Nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất - quản trị kinh doanh | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Bố trí mặt bằng sản xuất hợp lý là một yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tối ưu hóa chi phí sản xuất, tăng cường hiệu quả công việc và tạo ra môi trường làm việc an toàn, năng suất. Các nguyên tắc trên sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp tạo ra một mặt bằng sản xuất vừa khoa học, vừa đáp ứng được các yêu cầu thực tế trong quá trình vận hành và phát triển.

Nguyên tc b trí mt bng sn xut
*Nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất
Bố trí mặt bằng sản xuất là một công việc khó khăn trong quản trị sản xuất. Để đạt được
mục tiêu phát triển sản xuất đặt ra và phát huy tối đa những lợi ích của bố trí mặt bằng
sản xuất, trong quá trình thiết kế và triển khai bố trí mặt bằng sản xuất cần tuân thủ
những yêu cầu chủ yếu sau:
- Đảm bảo an toàn cho người lao động
- Tận dụng tối đa không gian diện tích mặt bằng
- Đảm bảo khả năng mở rộng sản suất
- Đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động sản xuất;
- Phù hợp với khối lượng sản phẩm sản xuất và cấu trúc thiết kế của sản phẩm hoặc dịch
vụ.
- Đáp ứng những đòi hỏi của công nghệ chế biến sản phẩm hoặc dịch vụ.
-Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự di chuyển của người lao động, phương tiện trong quá
trình sản xuất hoặc sự di chuyển của khách hàng đối với các doanh nghiệp dịch vụ. - Tạo
điều kiện thuận lợi cho sự kiểm soát và theo dõi trong quá trình sản xuất. Đảm bảo an
toàn cho người lao động, phương tiện thiết bị.
- Tính tới những tác động của môi trường sản xuất như tiếng ồn, ánh sáng, điều hòa thông
gió...
Hình 2.1: Hình ảnh một mô hình bố trí mặt bằng sản xuất
*Nguyên lý của việc thiết kế bố trí mặt bằng của một cửa hàng bán lẻ: Việc thiết kế bố trí
mặt bằng của một cửa hàng bán lẻ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo trải nghiệm mua
sắm tốt nhất cho khách hàng và tối ưu hóa doanh thu. Dưới đây là những nguyên lý cơ
bản trong việc thiết kế này:
1. Quy tắc dòng chảy khách hàng: Đảm bảo luồng di chuyển của khách hàng thông suốt,
không bị cản trở. Thường bắt đầu từ bên phải của lối vào chính và dẫn khách hàng đi qua
các khu vực chính của cửa hàng.
2. Sử dụng không gian hiệu quả: Tận dụng tối đa không gian có sẵn để trưng bày sản
phẩm. Điều này bao gồm việc sắp xếp kệ hàng, lối đi rộng rãi và các khu vực thử đồ.
3. Nguyên lý tam giác vàng: Vị trí các sản phẩm chiến lược ở những khu vực có lưu
lượng khách hàng cao nhất, như gần lối vào hoặc các điểm giao nhau trong cửa hàng.
4. Phân vùng sản phẩm: Sắp xếp sản phẩm theo danh mục hoặc theo nhóm sản phẩm liên
quan để dễ dàng tìm kiếm và tăng khả năng mua hàng kết hợp.
5. Thiết kế bố cục thân thiện với khách hàng: Đảm bảo không gian thoải mái cho khách
hàng di chuyển, kiểm tra sản phẩm và thanh toán. Bao gồm việc cung cấp đủ ánh sáng,
không gian thử đồ rộng rãi và bảng chỉ dẫn rõ ràng.
6. Tạo điểm nhấn: Sử dụng các khu vực trưng bày nổi bật để giới thiệu các sản phẩm
mới, sản phẩm khuyến mãi hoặc các sản phẩm chủ lực nhằm thu hút sự chú ý của khách
hàng.
7. Tối ưu hóa khu vực thanh toán: Đặt khu vực thanh toán ở nơi dễ thấy và thuận tiện để
tránh tình trạng tắc nghẽn và tạo trải nghiệm thanh toán suôn sẻ.
8. Yếu tố thị giác và cảm xúc: Sử dụng màu sắc, ánh sáng, âm nhạc và mùi hương để tạo
cảm giác thoải mái và thu hút khách hàng. Thiết kế phải phản ánh được thương hiệu và
giá trị của cửa hàng.
9. Linh hoạt và dễ thay đổi: Bố trí mặt bằng nên linh hoạt để dễ dàng thay đổi theo mùa,
các chương trình khuyến mãi hoặc khi có sản phẩm mới.
10. Đánh giá và cải tiến liên tục: Thường xuyên đánh giá hiệu quả của bố trí mặt bằng
thông qua phản hồi của khách hàng và số liệu bán hàng để có những điều chỉnh cần thiết
nhằm tối ưu hóa hoạt động bán lẻ.
=> Bằng việc áp dụng những nguyên lý này, các cửa hàng bán lẻ có thể tạo ra một môi
trường mua sắm hấp dẫn và hiệu quả, góp phần tăng cường trải nghiệm khách hàng và tối
ưu hóa doanh thu
Tại sao lượng khách hàng lại quan trọng trong việc bố trí và thiết kế cửa hàng?
Trước khi đi tìm hiểu về các vấn đề khác, mình sẽ giới thiệu sơ lược về luồng khách hàng
là gì và có những tác động đối với hiệu quả kinh doanh trong cửa hàng
Luồng khách hàng là lượng khách hàng đến cửa hàng bạn để mua sắm trong một thời
gian nhất định. Bạn có thể theo dõi số lượng người ra vào cửa hàng theo một số cách như:
* Quan sát số lượng người vào cửa hàng trong khoảng nhất định, Nhưng nó không khả thi
lắm.
* Phân tích dữ liệu mua hàng thông qua phần mềm, máy in hóa đơn…
* Xem lại camera trong cửa hàng, nếu như có camera tại lối vào cửa hàng.
Bạn phải tìm hiểu lượng khách hàng để thông báo các mẫu luồng, các khu vực cửa hàng
được ghé thăm thường xuyên hoặc không được ghé thăm, số lượng khách và hành vi tổng
thể của khách hàng.
Khi bạn nắm bắt được lượng khách hàng ra vào cửa hàng bạn sẽ tạo ra một kế hoạch bán
hàng thông qua biểu đồ hình ảnh hoạt động. bằng việc phân tích những khu vục nào được
nhiều khách hàng quan tâm và khu cực nào cần cải thiện để nâng cao hiệu quả kinh
doanh làm làm cho cửa hàng sa sút. Khi bạn đã thiết kế bố cục cửa hàng hợp lý, khách
hàng ghé cửa hàng bạn nhiều hơn, doanh số bán hàng của bạn tăng lên.
Thông qua việc quan sát lượng khách hàng, bạn sẽ thấy rằng nhiều khu vực mình không
có một lượng khách hàng mua sắm ổn định và hàng tồn kho ngày càng nhiều, bạn cần
đánh giá lại toàn bộ thiết kế cửa hàng bạn hoặc bố trí lại các khu vực để cải thiện lượng
khách hàng.
* Nguồn tài liệu:
https://pentech.vn/cach-bo-tri-cua-hang-ban-le/
https://www.sapo.vn/blog/7-nguyen-tac-bai-tri-cua-hang-ban-le
https://bmbsteel.com.vn/vi/nhung-nguyen-tac-vang-khi-bo-tri-mat-bang-nha-xuong
https://vietposrack.vn/cach-bo-tri-va-thiet-ke-cua-hang-ma-cac-nha-ban-le-can-quan-tam/
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-thanh-pho-ho-chi-minh/
quan-tri-dieu-hanh/huynh-diem-my-52210207537/34749577
| 1/3

Preview text:

Nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất
*Nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất
Bố trí mặt bằng sản xuất là một công việc khó khăn trong quản trị sản xuất. Để đạt được
mục tiêu phát triển sản xuất đặt ra và phát huy tối đa những lợi ích của bố trí mặt bằng
sản xuất, trong quá trình thiết kế và triển khai bố trí mặt bằng sản xuất cần tuân thủ
những yêu cầu chủ yếu sau:
- Đảm bảo an toàn cho người lao động
- Tận dụng tối đa không gian diện tích mặt bằng
- Đảm bảo khả năng mở rộng sản suất
- Đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động sản xuất;
- Phù hợp với khối lượng sản phẩm sản xuất và cấu trúc thiết kế của sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Đáp ứng những đòi hỏi của công nghệ chế biến sản phẩm hoặc dịch vụ.
-Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự di chuyển của người lao động, phương tiện trong quá
trình sản xuất hoặc sự di chuyển của khách hàng đối với các doanh nghiệp dịch vụ. - Tạo
điều kiện thuận lợi cho sự kiểm soát và theo dõi trong quá trình sản xuất. Đảm bảo an
toàn cho người lao động, phương tiện thiết bị.
- Tính tới những tác động của môi trường sản xuất như tiếng ồn, ánh sáng, điều hòa thông gió...
Hình 2.1: Hình ảnh một mô hình bố trí mặt bằng sản xuất
*Nguyên lý của việc thiết kế bố trí mặt bằng của một cửa hàng bán lẻ: Việc thiết kế bố trí
mặt bằng của một cửa hàng bán lẻ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo trải nghiệm mua
sắm tốt nhất cho khách hàng và tối ưu hóa doanh thu. Dưới đây là những nguyên lý cơ
bản trong việc thiết kế này:
1. Quy tắc dòng chảy khách hàng: Đảm bảo luồng di chuyển của khách hàng thông suốt,
không bị cản trở. Thường bắt đầu từ bên phải của lối vào chính và dẫn khách hàng đi qua
các khu vực chính của cửa hàng.
2. Sử dụng không gian hiệu quả: Tận dụng tối đa không gian có sẵn để trưng bày sản
phẩm. Điều này bao gồm việc sắp xếp kệ hàng, lối đi rộng rãi và các khu vực thử đồ.
3. Nguyên lý tam giác vàng: Vị trí các sản phẩm chiến lược ở những khu vực có lưu
lượng khách hàng cao nhất, như gần lối vào hoặc các điểm giao nhau trong cửa hàng.
4. Phân vùng sản phẩm: Sắp xếp sản phẩm theo danh mục hoặc theo nhóm sản phẩm liên
quan để dễ dàng tìm kiếm và tăng khả năng mua hàng kết hợp.
5. Thiết kế bố cục thân thiện với khách hàng: Đảm bảo không gian thoải mái cho khách
hàng di chuyển, kiểm tra sản phẩm và thanh toán. Bao gồm việc cung cấp đủ ánh sáng,
không gian thử đồ rộng rãi và bảng chỉ dẫn rõ ràng.
6. Tạo điểm nhấn: Sử dụng các khu vực trưng bày nổi bật để giới thiệu các sản phẩm
mới, sản phẩm khuyến mãi hoặc các sản phẩm chủ lực nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng.
7. Tối ưu hóa khu vực thanh toán: Đặt khu vực thanh toán ở nơi dễ thấy và thuận tiện để
tránh tình trạng tắc nghẽn và tạo trải nghiệm thanh toán suôn sẻ.
8. Yếu tố thị giác và cảm xúc: Sử dụng màu sắc, ánh sáng, âm nhạc và mùi hương để tạo
cảm giác thoải mái và thu hút khách hàng. Thiết kế phải phản ánh được thương hiệu và giá trị của cửa hàng.
9. Linh hoạt và dễ thay đổi: Bố trí mặt bằng nên linh hoạt để dễ dàng thay đổi theo mùa,
các chương trình khuyến mãi hoặc khi có sản phẩm mới.
10. Đánh giá và cải tiến liên tục: Thường xuyên đánh giá hiệu quả của bố trí mặt bằng
thông qua phản hồi của khách hàng và số liệu bán hàng để có những điều chỉnh cần thiết
nhằm tối ưu hóa hoạt động bán lẻ.
=> Bằng việc áp dụng những nguyên lý này, các cửa hàng bán lẻ có thể tạo ra một môi
trường mua sắm hấp dẫn và hiệu quả, góp phần tăng cường trải nghiệm khách hàng và tối ưu hóa doanh thu
Tại sao lượng khách hàng lại quan trọng trong việc bố trí và thiết kế cửa hàng?
Trước khi đi tìm hiểu về các vấn đề khác, mình sẽ giới thiệu sơ lược về luồng khách hàng
là gì và có những tác động đối với hiệu quả kinh doanh trong cửa hàng
Luồng khách hàng là lượng khách hàng đến cửa hàng bạn để mua sắm trong một thời
gian nhất định. Bạn có thể theo dõi số lượng người ra vào cửa hàng theo một số cách như:
* Quan sát số lượng người vào cửa hàng trong khoảng nhất định, Nhưng nó không khả thi lắm.
* Phân tích dữ liệu mua hàng thông qua phần mềm, máy in hóa đơn…
* Xem lại camera trong cửa hàng, nếu như có camera tại lối vào cửa hàng.
Bạn phải tìm hiểu lượng khách hàng để thông báo các mẫu luồng, các khu vực cửa hàng
được ghé thăm thường xuyên hoặc không được ghé thăm, số lượng khách và hành vi tổng thể của khách hàng.
Khi bạn nắm bắt được lượng khách hàng ra vào cửa hàng bạn sẽ tạo ra một kế hoạch bán
hàng thông qua biểu đồ hình ảnh hoạt động. bằng việc phân tích những khu vục nào được
nhiều khách hàng quan tâm và khu cực nào cần cải thiện để nâng cao hiệu quả kinh
doanh làm làm cho cửa hàng sa sút. Khi bạn đã thiết kế bố cục cửa hàng hợp lý, khách
hàng ghé cửa hàng bạn nhiều hơn, doanh số bán hàng của bạn tăng lên.
Thông qua việc quan sát lượng khách hàng, bạn sẽ thấy rằng nhiều khu vực mình không
có một lượng khách hàng mua sắm ổn định và hàng tồn kho ngày càng nhiều, bạn cần
đánh giá lại toàn bộ thiết kế cửa hàng bạn hoặc bố trí lại các khu vực để cải thiện lượng khách hàng. * Nguồn tài liệu:
https://pentech.vn/cach-bo-tri-cua-hang-ban-le/
https://www.sapo.vn/blog/7-nguyen-tac-bai-tri-cua-hang-ban-le
https://bmbsteel.com.vn/vi/nhung-nguyen-tac-vang-khi-bo-tri-mat-bang-nha-xuong
https://vietposrack.vn/cach-bo-tri-va-thiet-ke-cua-hang-ma-cac-nha-ban-le-can-quan-tam/
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-thanh-pho-ho-chi-minh/
quan-tri-dieu-hanh/huynh-diem-my-52210207537/34749577