-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đồ án môn Chi tiết máy | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Đồ án môn học chi tiết máy có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết vàothực tiễn Lý thuyết tính toán các chi tiết máy được dựa trên cơ sở những kiến thức về toán học, vật lý cơ học lý thuyết nguyên lý máy, sức bền vật liệu, v.v...được chứng minh và hoàn thiện qua quá trình thí nghiệm và thực tiễn sản xuất. Đồ án môn học chi tiết máy là một đồ án có tầm rất quan trọng đối với một sinh viên khoa cơ khí, nó giúp cho sinh viên hiểu sâu những kiến thức cơ bản về cấu tạo,Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Chi tiết máy (HUBT) 8 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Đồ án môn Chi tiết máy | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Đồ án môn học chi tiết máy có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết vàothực tiễn Lý thuyết tính toán các chi tiết máy được dựa trên cơ sở những kiến thức về toán học, vật lý cơ học lý thuyết nguyên lý máy, sức bền vật liệu, v.v...được chứng minh và hoàn thiện qua quá trình thí nghiệm và thực tiễn sản xuất. Đồ án môn học chi tiết máy là một đồ án có tầm rất quan trọng đối với một sinh viên khoa cơ khí, nó giúp cho sinh viên hiểu sâu những kiến thức cơ bản về cấu tạo,Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Chi tiết máy (HUBT) 8 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938
Môn học chi tiết máy đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về nghiên cứu
cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết, các cụm chi tiết nằm trong các thiết bị máy móc
phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải...
Đồ án môn học chi tiết máy có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết vào thực tiễn Lý thuyết tính toán các chi tiết máy
được dựa trên cơ sở những kiến thức về toán học, vật lý cơ học lý thuyết nguyên lý máy, sức bền vật liệu, v.v...được chứng
minh và hoàn thiện qua quá trình thí nghiệm và thực tiễn sản xuất. Đồ án môn học chi tiết máy là một đồ án có tầm rất quan
trọng đối với một sinh viên khoa cơ khí, nó giúp cho sinh viên hiểu sâu những kiến thức cơ bản về cấu tạo, đặc điểm
nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết máy có công dụng chung bồi dưỡng cho sinh viên khả
năng giải quyết những vấn đề nảy sinh khi tính toán và thiết kế chi tiết máy, từ đó làm cơ sở đề vận dụng vào việc thiết kế máy sau này.
Hộp giảm tốc là một cơ cấu truyền động phổ biến trong ngành cơ khí và có vài trò rất quan trọng trong ngành cơ khí
vì vậy thiết kế hộp giảm tốc không chỉ giúp sinh viên nắm chắc kiến thức của các môn đã được học mà còn giúp sinh viên
quen dần với thực tiễn sản xuất với thực tiễn làm việc đặc thù của ngành cơ khí Do là lần đầu tiên làm quen với công việc
tính toán, thiết kế chi tiết máy cùng với sự hiểu biết còn hạn chế cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo tài liệu và bài giảng
của các môn học có liên quan song bài làm của sinh viên không thể tránh được những thiếu sót Sinh viên kính mong được
sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của các Thầy cô bộ môn giúp cho sinh viên ngày càng tiến bộ.
Cuối cùng sinh viên xin chân thành cảm ơn các Thầy (Cô) bộ môn, đặc biệt là Bùi Tiến Tài đã trực tiếp hướng dẫn,
chỉ bảo một cách tận tình giúp sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. lOMoAR cPSD| 48302938
Hà Nội ngày 12 tháng 5 năm 2023 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Tuấn Đinh Bá Dũng lOMoAR cPSD| 48302938
Trường ĐHKD&CN Hà Nội
Khoa Công nghệ kỹ thuật ô tô Bộ môn Chi tiết máy
TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ HK: II Năm học: 2022-2023 Đề số: 15 lOMoAR cPSD| 48302938
Loại hộp giảm tốc: Hộp giảm tốc Bánh răng trụ – răng nghiêng Tmm = 1,7.T1 T2 = 0,72.T1 t1 = 3,3 h tck = 8 h 1. Động cơ 3. Hộp giảm tốc 5. Băng tải lOMoAR cPSD| 48302938 2. Bộ truyền đai: Thang 4 . Nối trục
Các số liệu cho trước: 1. Lực kéo băng tải: F = 10500 (N) 2. Vận tốc băng tải: v = 0,52 (m/s) 3. Đường kính tang: D = 140 (mm) 4. Thời hạn phục vụ: l = 12000 (giờ) h 5. Số ca làm việc: 3 Ca
6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài: 45o
7. Đặc tính làm việc: Êm
Chương I: Chọn Động Cơ Điện và Phân Phối Tỷ Số Truyền 1.1 Chọn động cơ
Động cơ điện được chọn phải tận dụng được toàn bộ công suất động cơ. Khi làm việc không quá nóng, có khả
năng quá tải trong thời gian ngắn, có momen mở máy ban đầu đủ lớn để thắng momen cản ban đầu của phụ tải. lOMoAR cPSD| 48302938
1.1.1 Công suất động cơ
Công suất động cơ được xác định theo công thức Pyc = Ptd = Pct /ƞ (KW)
Trong đó : Pct = Fv/1000 (KW)
Với F là lực kéo trên băng tải (N),v là vận tốc trên băng tải (m/s)
Pct = 10500.0,52/1000= 5,46 (KW)
Ƞ: là hiệu suất truyền động : = = Ta có :
Ƞ =0 ,92 Hiệu xuất bộ truyền xích để hở x
Ƞkn = 0,99 Hiệu xuất khớp nối
Ƞ =0 ,99 hiệu xuất 1 cặp ổ lăn được che kín ol
Ƞ = 0,97 hiệu xuất bộ truyền bánh răng trụ che kín br
= 0,99.0,993.0 ,92.0,97 = 0,8572 Pyc =6/0,8572 = 6,99(KW)
1.1.2 .Xác định tốc độ đông bộ của động cơ điện : Nsb = nct . Usb lOMoAR cPSD| 48302938
Trong đó nct là tốc độ của bộ phận công tác : nlv= = = 26 v/p U
: tỷ số truyền sơ bộ của hệ thông Với U sb = Usbh.Usbng sbng = U <5 chọn U x
x = 3 ta chọn tỉ số truyền của hộp giảm tốc 1
cấp bánh trụ :Usbh = 3 Usb = 3.3=9 nsb = nct.Usb =26.9 = 234 (v/ph)
Chọn tốc độ đông bộ của động cơ điện: nđb 1500( v/ph ) 1.1.3 Chọn động cơ
Ta chọn dộng cơ thỏa mãn :Pđc > Pyc (KW) nđc nđb (v/ph)
Ta chọn loại động cơ điện có kí hiệu :4A132S4Y3 Với các thông số :
Công suất dộng cơ : P đc = 7,5 KW = 0,86 lOMoAR cPSD| 48302938 = 2,0 Cos Khối lượng : 77 kg 1.
2 .Phân phối tỉ số truyền
1.2.1 .Xác định tỉ số truyền chung cho cả hệ thống U = c = = 9,793
1.2.2 .Phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc
Chọn tỉ số của bộ truyền trong : Ubr = 3 Ux = = 3,2646 Vậy ta có :Uc = 9,7938 Ux = 3,2646 Ubr = 3,0 lOMoAR cPSD| 48302938