Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc - Tư tưởng Hồ Chí Minh (SSH1050) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

 Lịch sử không ngừng đấu tranh để giữu nước và dựng nước, trong đó tinh thần yêu nước luôn đứng hàng đầu

lOMoARcPSD| 39651089
Những quan điểm cơ bản
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất kh xâm phạm của tất c các dân tộc
a. Cơ sở hình thành
Lịch sử không ngừng đấu tranh để giữu nước và dựng nước, trong đó nh thần yêu
ớc luôn đứng hàng đầu
Các quyền tự nhiên cá nhân được ghi trong tuyên ngôn của các nước dân tộc tư sản
“ Tt cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do… Đó là những lẽ phải không thể nào chối cãi được” b. Quá
trình hình thành
Năm 1919, tại Hội nghị Véc-xây, Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội nghị bản” Yêu sách của
nhân dân An Nam
Quyền tự do bình đẳng và quyền con người đã được hình thành
Năm 1930, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Người xác định mc êu chính trị
của Đảng:
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế
giới ngày 2/9/1945
Lời kêu ọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946
“ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự
do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả nh thần và lực lượng, nh
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập y”
“ không! Chúng ta thà hy sinh tt c, chứ nht định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ”
Năm 1965, Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh ở Việt Nam, Người đã đưa ra một
chân lý bất hủ, có giá trị cho tất cả mọi thời đại:” Không có gì quý hơn độc lập tự do”
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hành phúc nhân dân
Người đánh giá cao học thuyết” Tam dân” của Tôn Trung Sơn về độc lập tự do: dân
tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc
Trong” Chánh cương vắn tắt của Đảng”, Người đã xác định rõ ràng mục êu đấu
tranh của cách mạng:” Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập… dân chúng
được tự do… thủ êu hết các thứ quốc trái… thầu hết ruộng đất của đế quốc chủ
nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo… thi hành luật ngày làm 8 giờ Chủ tịch
Hồ Chí Minh yêu cầu:” Chúng ta phải… Làm cho dân có ăn.
Làm cho dân có mặc.
Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành.
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt đ
Độc lập dân tộc là độc lập tht sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh vực.
Người nhấn mạnh: “Độc lập mà người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao,
không có quân đội riêng, không có nền tài chính riêng..., thì độc lập đó cũng chẳng
có ý nghĩa gì”.
Người đã thay mặt Chính phủ ký với đại diện Chính phủ Pháp” Hiệp định sơ bộ” ngày
6/3/1946. Theo đó:” Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân đội của mình,
tài chính của mình”.
4. Độc lập dân tộc gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh th
Trong Di chúc, Người cũng đã thể hiện niềm 琀椀 n tuyệt đối vào sự thắng lợi của
Cách mạng, vào sự thống nhất nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân
ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. T
quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất đnh sẽ sum họp mt
nhà”.
Trong tư tưởng của Bác luôn là độc lập dân tộc, thống nhất nước nhà. Bác chỉ rõ chỉ
giải phóng hoàn toàn dân tộc, khi toàn thể cộng đồng người sống trên toàn cõi nước
Việt Nam được giải phóng và sự đảm bảo của một dân tộc được giải phóng khi T
quốc được thống nhất
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
Những quan điểm cơ bản
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc a. Cơ sở hình thành
• Lịch sử không ngừng đấu tranh để giữu nước và dựng nước, trong đó tinh thần yêu
nước luôn đứng hàng đầu
• Các quyền tự nhiên cá nhân được ghi trong tuyên ngôn của các nước dân tộc tư sản
“ Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do… Đó là những lẽ phải không thể nào chối cãi được” b. Quá trình hình thành
• Năm 1919, tại Hội nghị Véc-xây, Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội nghị bản” Yêu sách của nhân dân An Nam”
Quyền tự do bình đẳng và quyền con người đã được hình thành
• Năm 1930, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Người xác định mục tiêu chính trị của Đảng:
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
• Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới ngày 2/9/1945
• Lời kêu ọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946
“ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự
do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
“ không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ”
• Năm 1965, Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh ở Việt Nam, Người đã đưa ra một
chân lý bất hủ, có giá trị cho tất cả mọi thời đại:” Không có gì quý hơn độc lập tự do”
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hành phúc nhân dân
• Người đánh giá cao học thuyết” Tam dân” của Tôn Trung Sơn về độc lập tự do: dân
tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc
• Trong” Chánh cương vắn tắt của Đảng”, Người đã xác định rõ ràng mục tiêu đấu
tranh của cách mạng:” Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập… dân chúng
được tự do… thủ tiêu hết các thứ quốc trái… thầu hết ruộng đất của đế quốc chủ
nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo… thi hành luật ngày làm 8 giờ” Chủ tịch
Hồ Chí Minh yêu cầu:” Chúng ta phải… Làm cho dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành.”
3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
• Độc lập dân tộc là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh vực.
Người nhấn mạnh: “Độc lập mà người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao,
không có quân đội riêng, không có nền tài chính riêng..., thì độc lập đó cũng chẳng có ý nghĩa gì”.
• Người đã thay mặt Chính phủ ký với đại diện Chính phủ Pháp” Hiệp định sơ bộ” ngày
6/3/1946. Theo đó:” Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của mình”.
4. Độc lập dân tộc gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
• Trong Di chúc, Người cũng đã thể hiện niềm 琀椀 n tuyệt đối vào sự thắng lợi của
Cách mạng, vào sự thống nhất nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân
ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ
quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”.
• Trong tư tưởng của Bác luôn là độc lập dân tộc, thống nhất nước nhà. Bác chỉ rõ chỉ
giải phóng hoàn toàn dân tộc, khi toàn thể cộng đồng người sống trên toàn cõi nước
Việt Nam được giải phóng và sự đảm bảo của một dân tộc được giải phóng khi Tổ
quốc được thống nhất