Đổi mới tư duy hội nhập kinh tế - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đổi mới tư duy hội nhập kinh tế - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI
KỲ ĐẠI HỘI VI (1986-1990)
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Từ cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế -
hội của Việt Nam lâm vào tình trạng suy yếu, gặp nhiều khủng hoảng khó khăn. Điều này
bắt nguồn chủ yếu từ những sai lầm, hạn chế trong tưởng, đường lối, chinh sách xây
dựng chủ nghĩa hội Đảng đề ra. Trong khi đó, tình hình thế giới lúc này đang
những biến chuyển mạnh mẽ, nổi bật là sự ra đời của cuộc cách mạng khoa công nghệ
xu thế hội nhập, toàn cầu hóa đang ngày càng phát triển. Bên cạnh đó, các nước hội
chủ nghĩa lớn như Trung Quốc, Liên Xô cũng đã tiến hành cải tổ để khắc phục những yếu
điểm cố hữu của mô hìnhhội chủ nghĩa cũ, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng để tiếp
tục phát triển. Trước những bối cảnh đó, tại đại hội VI (1986), Đảng đã đề ra chính sách
đổi mới toàn diện cho đất nước. Đây một cuộc đổi mới toàn diện sâu sắc, trước
hết là “đổi mới trongduy, nhận thức”. Nổi bật trong quá trình đó, chính là sự thay đổi
quan điểm của Đảng về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế quá trình hợp tác, giao lưu, gắn kết giữa nền kinh tế
của mỗi quốc gia với nền kinh tế của các quốc gia khác hay các tổ chức hợp tác kinh tế
khu vực toàn cầu. Từ lâu, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế chung, tất
yếu, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia, dân tộc nói
riêng và nền kinh tế thế giới nói chung.
Cần phải nói rằng, khái niệm hội nhập” “hội nhập kinh tế” chỉ được Đảng
chính thức đưa vào sử dụng tại văn kiện đại hội VIII (1996), tuy nhiên, những biểu hiện
của tưởng xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã được Đảng thể hiện rất nổi bật
trong các văn kiện, chính sách của Đảng từ những thời kỳ trước.
Ngay sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, Đảng và nhà nước ta đã
nhận vai trò tính tất yếu của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đối với quá trình phát
triển của Việt Nam. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, do sự chi phối của ý thức hệ cũng
như là bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, nước ta chủ trương phát triển, hợp tác kinh tế
với các quốc gia trong khối hội chủ nghĩa. Tại đại hội V (1982), Đảng xác định quá
trình hợp tác kinh tế quốc tế của nước ta chỉ: “Ưu tiên mở rộng sự hợp tác toàn diện giữa
nước ta với Liên Xô và các nước trong Hội đồng tương trợ kinh tế”.
Tuy nhiên, tới đại hội VI (1986), quan điểm, nhận thức của Đảng về quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Đảng đã thay đổi mạnh mẽ. Bên cạnh việc tăng cường mở rộng
hợp tác quốc tế với Liên tham gia phân công “Hội đồng tương trợ kinh tế”, Đảng
ta chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác với các nước thứ ba, các nước công nghiệp phát
triển, các tổ chức quốc tế nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng lợi.
Những thay đổi quan điểm này đã đặt nền tảng cho những chính sách hội nhập kinh tế
quốc tế của Đảng về sau, cũng như thúc đẩy nhanh nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc
23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
about:blank
1/10
tế của Việt Nam. Tính đến năm 2023, theo thông cáo của tổ chức thương mại thế giới
(WTO), Việt Nam đã trở thành quốc gia có hội nhập kinh tế ở mức rất cao.
Nhận thấy tầm quan trọng cũng như sự nổi bật của việc thay đổi duy, quan
điểm về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tại đại hội VI (1986), nhóm tiểu luận quyết định
chọn chủ đề “sự thay đổi về tư duy, nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng” làm
đề tài cho bài tiểu luận cuối kỳ môn học “Chính sách đối ngoại Việt Nam từ năm 1975 -
2000”.
B. NỘI DUNG CHÍNH
1. Các khái niệm
1.1. Hội nhập quốc tế
“Hội nhập” nghĩa khái quát nhất quá trình các nhân riêng rẽ, các phần tử
được gắn kết với nhau, hợp chung các thành tố khác nhau lại thành tụ nhóm.
Hội nhập quốc tế quá trình liên kết, tăng cường sự tương tác quan hệ giữa
các quốc gia,vùng lãnh thổ với nhau, thông qua việc tham gia các tổ chức, thiết chế,
chế, hoạt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển của riêng mỗi quốc gia, vùng lãnh
thổ đó đồng thời tạo thành sức mạnh chung tập thể để giải quyết những vấn đề chung
các bên cùng quan tâm liên quan. Quá trình hội nhập quốc tế diễn ra trên hầu
hết tất cả lĩnh vực khác nhau của đời sốnghội. Bài tiểu luận này đặc biệt tập trung về
khía cạnh hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế
Theo Đỗ Đức Bình (2008) đề cập trong “Giáo trình kinh tế quốc tế” khái niệm hội
nhập kinh tế quốc tế tương đối phổ biến được các quốc gia chấp nhận là: “Hội nhập kinh
tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu
vực toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nước thành viên sự ràng buộc theo
những quy định chung của khối.”
Hội nhập kinh tếthể diễn ra theo nhiều mức độ và được các quốc gia, khu vực,
vùng lãnh thổ thực hiện bằng những phương thức chủ yếu khác nhau. Theo Balassa
(2013), tiến trình hội nhập kinh tế được chia thành năm hình bản từ thấp đến cao
như sau: (i) Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA); (ii) Khu vực mậu dịch tự do (FTA);
(iii) Liên minh thuế quan (CU); (iv) Thị trường chung; (v) Liên minh kinh tế tiền tệ
(EU).
Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam
Xét về tổng thể,Việt Nam, mặc dù thuật ngữ ‘hội nhập kinh tế quốc tế” mới bắt
đầu được sử dụng từ khoảng giữa thập niên 1990 cùng với quá trình Việt Nam gia nhập
23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
about:blank
2/10
ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và các thể chế kinh tế quốc
tế khác, việc thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế từ lâu chính là một quá trình tất yếu.
Trước hết, đây một xu hướng khách quan đối với các quốc gia nói chung
Việt Nam nói riêng. Với sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa, hầu hết các quốc gia trên
thế giới định hướng chính sách theo hướng mở cửa tiến tới dỡ bỏ các rào cản thương
mại, tạo điều kiện cho tiến trình giao lưu, buôn bán giữa các quốc gia ngày càng thuận
tiện hơn.
Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế còn một hội đối với các nước đang phát
triển như Việt Nam. Đây chính con đường giúp Việt Nam tiếp cận sử dụng các
nguồn lực bên ngoài của các quốc gia lớn khác, tận dụng thời rút ngắn, thu hẹp
khoảng cách với các nước phát triển khác, khắc phục tình trạng lạc lậu, nguy tụt lùi
của mình.
Như vậy, trong quá trình hội nhập để phát triển giữa bối cảnh cạnh tranh gay gắt,
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo phát
triển tối đa lợi ích quốc gia.
2. Bối cảnh
2.1. Tình hình thế giới
Bối cảnh quốc tế đã những thay đổi lớn, đây nguyên nhân khách quan của
công cuộc đổi mới tại Việt Nam. Trước hết, phải kể đến sự phát triển như bão của
cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Cuộc cách mạng trên đã tác động mạnh đến
chiến lược phát triển của tất cả các quốc gia, làm thay đổi tư duy trong việc đánh giá sức
mạnh tổng hợp của đất nước, trong đó nước nào cũng thấy rõ nhân tố kinh tế đóng vai trò
nổi trội. Cách mạng khoa học - công nghệ làm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh,
thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế, buộc các nước phải đề ra chiến lược
phát triển phù hợp hoặc “cải tổ”, “đổi mới”. Tình hình trên vừa tạo ra những thời cơ hiếm
có đồng thời cũng đặt ra những thách thức gay go cho mọi quốc gia, đặc biệt là các nước
chậm phát triển.
Trước tình hình trên, các nước lớn cũng buộc phải điều chỉnh chính sách, giảm
chạy đua trang, giảm chi phí quốc phòng, dàn xếp với nhau về vấn đề khu vựcđẩy
mạnh cải thiện quan hệ với nhau để tập trung vào củng cố nội bộ, phát triển kinh tế
khoa học kỹ thuật. Điều đó đã làm chuyển biến từ xu thế đối đầu sang đối thoại.
Sau hơn 70 năm tồn tại, đến cuối thập niên 80 của thế kỉ XX, hệ thống xã hội chủ
nghĩa lâm vào khủng hoảng toàn diện sâu sắc. Đứng trước những thách thức, nhiều
nước xã hội chủ nghĩa đã tìm cách thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng bằng nhiều cách khác
nhau. Trước hết, phải kể đến công cuộc “cải cách, mở cửa” với những thành tựu rệt
của Trung Quốc năm 1987 - một nước hội chủ nghĩa láng giềng cuộc cải tổ”
Liên Xô - một cường quốc xã hội chủ nghĩa đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
about:blank
3/10
Những cuộc cải tổ này đã đề ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho công cuộc cải
cách đổi mới của Việt Nam.
2.2. Tình hình khu vực
Tình hình châu Á - Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng cũng có
nhiều biến động. Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực phát triển năng động và tiếp tục
phát triển với tốc độ tăng trưởng cao. Đông Nam Á cũng thu hút schú ý của các nước
lớn như Hoa Kỳ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật và các nước Tây Âu. Bên cạnh đó, nhu cầu
cải thiện môi trường hòa bình khu vực Đông Nam Á để phát triển kinh tế lúc này trở
thành nhu cầu chung của các nước thuộc cả hai khối ASEAN Đông Dương. Tháng
2/1976, khối ASEAN Hiệp ước Bali (Hiệp ước thân thiệnhợp tác ở Đông Nam Á)
đã mở ra cục diện hòa bình và hợp tác trong khu vực. ASEAN cũng từng bước điều chỉnh
quan hệ với Việt Nam, hợp tác giải quyết vấn đề Campuchia để ổn định khu vực, nâng
cao vai trò.
2.3. Tình hình trong nước
Sau năm 1975 thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và hoàn thành
thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Việt Nam chuyển sang giai đoạn độc lập, thống
nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Đất nước có nhiều thuận lợi và cũng có nhiều khó khăn sau
những cuộc chiến tranh kéo dài. Vừa thoát ra khỏi cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ,
Việt Nam phải đương đầu với chiến tranh biên giới Tây Nam, phía Bắc. Bên cạnh đó các
thế lực thù địch không ngừng chống phá cách mạng Việt Nam. Đất nước lâm vào khó
khăn nghiêm trọng “vừa hòa bình, vừa chiến tranh”. hình chủ nghĩa hội
miền Bắc vốn có những khiếm khuyết lại được áp dụng để đưa cả nước đi lên chủ nghĩa
xã hội với những bước đi nhanh vội hơn. Mặt hạn chế của hình đó chưa được bộc lộ
đầy đủ trong hoàn cảnh chiến tranh thì nay bộc lộ ràng hơn y tác động tiêu cực
lớn hơn trong điều kiện hòa bình. chế kế hoạch hóa tập trung sự thừa nhận chỉ
hai thành phần kinh tế (quốc doanh tập thể) đã kìm hãm sức sản xuất, làm cho nhiều
năng lực của hội không được phát huy, các vấn đề mấu chốt của đời sống nhân dân
không được giải quyết. Sai lầm về đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, muốn xây dựng
chủ nghĩahội trong thời gian ngắn dẫn nước ta đến khủng hoảng kinh tế - xã hội. Sản
xuất đình đốn, kinh tế trì trệ, lạm phát tăng vọt lên tới 774,7% (1986). Đất nước bị bao
vây cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, lòng tin
giảm sút. Trước tình thế này, Việt Nam cần phải lựa chọn: cải cách hoặcm vào khủng
hoảng trầm trọng. Các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng đã có những nhận thức về duy
thay đổi.
Đại hội lần thứ VI của Đảng diễn ra vào 1986 thực sự trở thành cột mốc đổi mới
toàn diện đất nước. Theo Văn kiện Đại hội VI, Đảng nhận định “đối với nước ta đổi mới
đang yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, vấn đề ý nghĩa sống còn”. Đại
hội VI đã thể hiện rõ tầm nhìn trí tuệ và bản lĩnh cách mạng của Đảng ta - một Đảng chân
chính cách mạng dày dặn kinh nghiệm - nên đã dũng cảm nhận ra những sai lầm thiếu sót
sau 10 năm thực hiện NQ Đại hội IV và V (1976-1986).
23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
about:blank
4/10
3. Sự thay đổi vềduy hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng trước và sau thời kỳ đổi
mới
3.1. Tư duy hội nhập kinh tế của Đảng 10 năm trước đổi mới (1975 - 1985)
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, bối cảnh, tình hình quốc tế
thuận lợi đã tạo ra nhiều điều kiện để Việt Namthể tiến hành quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế một cách hiệu quả.
Tuy vẫn còn nhiều khúc mắc, nhưng kể từ năm 1976, mối quan hệ Việt - Mỹ
nhiều biến chuyển tích cực. Đặc biệt, kể từ khi tổng thống Jimmy Carter lên nắm quyền
(1977), mối quan hệ giữa hai bên ngày càng khởi sắc. Tháng 3 năm 1977, ông đã gửi một
phái đoàn sang Nội để bàn về việc nối lại bang giao. Ngày 4/5/1977, chính quyền
Carter cũng đã đồng ý thông qua việc Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc. Sau năm 1975,
quan hệ Việt Nam và các nước Tây Âu cũng dần trở nên tốt đẹp, nhiều nước Tây Âu từng
bày tỏ nguyện vọng hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh. Bên cạnh đó, mối
quan hệ giữa Việt Nam và các nướcbản trong khu vực cũng dần trở nên hòa hoãn, ổn
định hơn. Chuyến đi thăm 3 nước Philippines, Singapore, Thái Lan của thủ tướng Phạm
Văn Đồng đã thể hiện điều này. Bên cạnh những biến chuyển trong mối quan hệ với
các nước khối tư bản, mối quan hệ của Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa vẫn đang
rất khăng khít, ngày càng phát triển bền vững.
Vậy nhưng, Đảng đã không tận dụng được những thời thuận lợi này để thể
thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam. Chính sách của Đảng
trong thời kỳ này lại chỉ chủ yếu tập trung “xúc tiến thúc đẩy quan hệ kinh tế, tham gia
phân công lao động quốc tế với Liên Xôkhối các nước xã hội chủ nghĩa”. Chính việc
không nhìn nhận bối cảnh, sự thiếu hụt trong đường lối, duy về hội nhập kinh tế
quốc tế này đã ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hội nhập, phát triển kinh tế ở Việt Nam.
.
3.2. Sự thay đổi về tư duy hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng trong thời kỳ đại
hội VI (1986-1990)
Những tình hình trong nước trong giai đoạn (1975-1985) bối cảnh thời đại đã
đặt ra yêu cầu cho Đảng phải tiến hành đổi mới toàn diện. Một cuộc cải tổ hoàn toàn đất
nước, không chỉ trong chính sách, mà còn cả tư duy trong tất cả các lĩnh vực, từ kinh tế -
xã hội đến đối ngoại, trong đó bao hàm cả tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế.
Đầu tiên, Đảng xác định vai trò hết sức to lớn của kinh tế, đặc biệt kinh tế đối
ngoại: “Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đường đầu tiên cũng như sự
nghiệp phát triển khoa học - kỹ thuật và công nghiệp hoá hội chủ nghĩa của nước ta
tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần quan trọng vào việc mở rộng và
nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.” “...cần vận dụng nhiều hình thức đađồng thời
dạng để phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại.”
Bên cạnh đó, quan điểm của Đảng về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế có những
thay đổi đáng kể. Văn kiện đại hội VI (198) của Đảng nêu rõ: "... Mở rộng nâng cao
hiệu quả kinh tế đối ngoại. Đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Tham
23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
about:blank
5/10
gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc tế, trước hếtchủ yếu là phát
triển quan hệ phân công, hợp tác toàn diện với Liên Xô, với Lào Campuchia, với các
nước khác trong Hội đồng tương trợ kinh tế. Chủ động cùng các nước anh em xây dựng
thực hiện chương trình của Hội đồng tương trợ kinh tế giúp đỡ Việt Nam, chương
trình tổng hợp tiến bộ khoa học - kỹ thuật đến năm 2000 của Hội đồng tương trợ kinh tế.
Tích cực phát triển quan hệ kinh tế khoa học, kỹ thuật với các nước khác, với các tổ
chức quốc tế nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng lợi. Thực hiện
nghiêm túc các cam kết của nước ta trong quan hệ kinh tế với nước ngoài ..." - Nghị
quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng sản Việt Nam (18/12/1986)
(trích).
Đến năm 1989, Đảng tiếp tục nhấn mạnh một trong những phương hướng lớn chỉ
đạo công cuộc đổi mới là đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. Cụ thể, trong Nghị quyết
số 06-NQ/HNTW ngày 29/3/1989, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa VI) về kiểm điểm hai năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VI phương
hướng, nhiệm vụ ba năm tới, Đảng khoanh vùng các yêu cầu lớn đối với hoạt động
kinh tế đối ngoại, hướng mở rộng kinh tế đối ngoại, cùng với đó sự đổi mới trong
chế kinh tế đối ngoại, các chính sách quy định cụ thể về kinh tế đối ngoại. Từ đó mở
rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, “tranh thủ phát triển kinh tế đối ngoại, chuẩn bị ráo riết
các tiền đề và điều kiện cần thiết để mở rộng trong những năm sau.”
Có thể thấy, trong thời kỳ Đại hội VI (1986-1990), nhờ sự bén nhạy trong duy,
chủ trương thay đổi nhìn nhận các vấn đề trong nước bối cảnh thời đại: Đảng đã
những thay đổi đáng kể trong duy, quan điểm về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, đặt
nền móng cho việc thúc đẩy. phát triển quá trình vào những thời kỳ sau.
3.4 Thể hiện trong hành động - Dung
Đại hội VI đã mở đầu cho thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng ta đưa ra chủ trương
tranh thủ những điều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế, tham gia ngày càng rộng rãi vào
việc phân công hợp tác quốc tế. Đây chính phương hướng khởi đầu cho các chủ
trương tiếp theo của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế. Sau khi Đại hội VI năm 1986 diễn
ra, Đảng ta đã có những hành động cụ thể, từng bước đưa nền kinh tế nước ta phát triển.
Thứ nhất, Chính phủ từng bước tạo lập những điều kiện kinh tế sở pháp
cho việc liên kết, hợp tác kinh tế với nước ngoài dưới nhiều hình thức. Tháng 12-1987,
Quốc hội ban hành Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam. Đây lần đầu tiên Nhà nước
tạo sở pháp cho các hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam; năm
1990, Luật Đầu nước ngoài được sửa đổi bổ sung (lần thứ nhất); năm 1992, Luật
Đầu nước ngoài được sửa đổi bổ sung (lần thứ hai) theo hướng thông thoáng hơn
cho hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài. Cũng từ năm 1989, Việt Nam thực hiện “xóa
bỏ tình trạng độc quyền mang tính chất cửa quyền trong sản xuất kinh doanh xuất,
nhập khẩu”, đây bước đổi mới đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại; tiếp theo, ngày
10-9-1989, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 64/NĐ-HĐBT, về chế độ tổ
chức quản lý kinh doanh xuất - nhập khẩu, đây là bước đột phá đầu tiên về cơ chế, chính
23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
about:blank
6/10
sách trong hoạt động xuất nhập khẩu. Với hai sự kiện trên, đánh dấu bước chuyển từ cơ
chế tập trung, bao cấp, cơ chế độc quyền ngoại thương sang cơ chế thị trường trong hoạt
động ngoại thương.
Thứ hai, Việt Nam bắt đầu gia nhập các tổ chức quốc tế, đặc biệt bình thường
hóa quan hệ Việt Nam - ASEAN. Trước tình hình biến chuyển trên trường quốc tế, Việt
Nam đã thấy rõ khoảng cách về kinh tế giữa ASEAN và Việt Nam. Chúng ta có thể bị tụt
hậu hơn nữa nếu không mở rộng quan hệ. ASEAN thể giúp mở ra xu thế đối ngoại,
tìm kiếm giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia, tạo dựng một khu vực hoà bình, ổn
định và môi trường tốt cho Việt Nam thực hiện nhiệm vụ hoà bình phát triển. Đại hội
VI của Đảng (1986) chủ trương: “Chúng ta mong muốn và sẵn sàng cùng các nước trong
khu vực thương lượng để giải quyết vấn đề ở Đông Nam Á, thiết lập quan hệ cùng tồn tại
hòa bình, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định hợp tác.” (VKĐH
VI- T.79). Trong tình hình đó, các nước ASEAN bắt đầu phát triển quan hệ song phương
với Việt Nam hoan nghênh việc tham gia vào hợp c khu vực. Về phần mình, Việt
Nam cũng bày tỏ mong muốn phát triển quan hệ hữu nghị với các nước ASEAN.
4. Trình bày cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá.
Sau quá trình nghiên cứu về “sự thay đổi trong tư duy, quan điểm về hội nhập kinh
tế quốc tế của Đảng tại đại hội VI”, nhóm tiểu luận xin phép được đưa ra những cảm
nghĩ, đánh giá về những thay đổi tư duy này
Về ưu điểm của những thay đổi trong tư duy, quan điểm về hội nhập kinh tế quốc
tế
Đầu tiên, đây những thay đổi điểm đánh dấu bước đi đột phá của Đảng. Đảng
đã dám nhìn thẳng, nhìn thật vào sự thiếu hụt trong tư duy. quan điểm về hội nhập kinh tế
quốc tế của thời kỳ trước, để từ đó tiến hành sửa đổi.
Trong giai đoạn 10 năm sau khi giải phóng miền Nam (1985-1995), chính sách hội nhập
kinh tế quốc tế của Đảng thời kỳ này chỉ chủ yếu tập trung hợp tác với khối các nước
hội chủ nghĩa. Đảng đã có thiếu sót trong việc nhận định tầm quan trọng Mỹ, Tây Âu trên
thị trường kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, những đánh giá không hợp trong chính sách
đối ngoại với Trung Quốc, Nhật Bản các nước Asean cũng đã khiến Việt Nam chậm
trễ trong việc thúc đẩy quan hệ đa phương với các quốc gia trong khu vực. Chính vì vậy,
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ này diễn ra chậm chạp,
thậm chí làm kinh tế Việt Nam phần tụt hậu. Kể từ đại hội VI (1986), Đảng đã dám
nhìn thẳng vào những thiếu sót này, từ đó đưa ra những điều chỉnh xác đáng trong tư duy
và chính sách hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Tại đại hội VI (1986), bên cạnh việc
thúc đẩy hội nhập kinh tế với Liên Xô và các nướchội chủ nghĩa, Đảng ta chủ trương
mở rộng quan hệ hợp tác với các nước thứ ba, các nước công nghiệp phát triển, các tổ
chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.
23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
about:blank
7/10
Phải nhìn nhận rằng, trong thời kỳ này, cuộc chiến tranh lạnh vẫn tuy đã những
chuyển biến tích cực hơn những vẫn đang còn tồn tại. Chính vì vậy, việc nhìn ra thiếu hụt
trong tư duy ở thời kỳ trước, để từ đó sửa đổi, mở rộng hợp tác với các quốc gia, tổ chức
thế giới, không chỉ hẹp trong khối các nước hội chủ nghĩa một nước đi rất táo
bạo nhưng cũng xác đáng của Đảng, phù hợp với bối cảnh của thời đại.
Thứ hai, những thay đổi trong tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng đi liền
với thời đại. Sau khi thay đổi về mặt quan điểm, tư duy, đề ra những chính sách đổi mới,
Đảng cũng đã bắt tay vào hành động để thể thực hiện những duy đổi mới này.
Những chính sách tích cực của Đảng đã góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế ở Việt nam, và cũng góp phần giúp kinh tế nước nhà trở nên khởi sắc.
Cuối cùng, nhóm nhận thấy rằng, những thay đổi này đều bắt nguồn từ sự thay đổi
tích cực trong duy về quan hệ quốc tế, trong cách nhìn nhận về bối cảnh thế giới của
của Đảng.
Xuất phát từ lợi ích quốc gia dân tộc, Đảng dần nhìn nhận các vấn đề thế giới, vấn đề
quốc gia một cách tích cực hơn, dần chuyển sang xu hướng hòa bình, đối thoại. Đảng chủ
trương Việt Nam cần tích cực hơn trong việc tham gia vào các phân công lao động quốc
tế, thiết lập quan hệ kinh tế với các quốc gia, tổ chức trên thế giới, không chỉ bó hẹp trong
xây dựng mối quan hệ, tổ chức kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa.
Đảng cũng đã nhận ra những thay đổi, chuyển biến tích cực của bối cảnh thế giới. Kể từ
nửa sau của thập kỷ 80, xu thế đấu tranh dần được thay thế bởi xu thế hòa hoãn, hòa bình,
hợp tác phát triển. Thế giới dần bước vào một giai đoạn mới, xu thế “toàn cầu hóa”. Giờ
đây, hợp tác để phát triển kinh tế mới là xu thế chung của thế giới.
Đặc biệt trong giai đoạn này, sự đổi mới tư duy, quan điểm về mối quan hệ giữa an ninh
phát triển đã tác động trực tiếp tới việc đổi mới duy trong hội nhập kinh tế của
quốc tế của Việt Nam. Trước đây khi nói về an ninh phát triển, các nước thường chỉ
tập trung vào sức mạnh quân sự, vũ trang. Trong bối cảnh mới của thời đại, nhất là dưới
sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ, các nước dần nhận ra tầm
quan trọng của việc phát triển, hợp tác kinh tế đối với sức mạnh, vị thế của mỗi quốc
gia. Chỉ một nền kinh tế mạnh thì mới đảm bảo được độc lập, chủ quyền, an ninh
quốc gia.
Những thay đổi quan trọng trong duy này những thay đổi rất thiết yếu, đặt nền
móng vững chắc cho những chính sách hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng đối ngoại
nói chung của Đảng vào những thời kỳ sau. zz1
Về hạn chế của những thay đổi trong duy, quan điểm về hội nhập kinh tế quốc
tế
23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
about:blank
8/10
Mặc dù sự thay đổi về tư duy, cụ thể trong kinh tế trong thời kỳ Đại hội VI đã đem
đến nhiều bước tiến vượt bậc cho kinh tế nước nhà, xét đến cùng vẫn còn một số hạn chế
tồn tại.
Trước tiên, trong các Văn kiện được nêu ra trong thời kỳ Đại hội VI, Đảng đã chỉ
ra được những phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phục vụ cho từng bước hội nhập
kinh tế quốc tế nhưng lại chưa đề cập đến thuật ngữ khái niệm về “hội nhập kinh tế
quốc tế”, chỉ sử dụng thuật ngữ “kinh tế đối ngoại”. thể nhận thấy, đây một sự
hạn chế trong tầm nhìn duy, cũng sự thiếu sót trong nhận thức của các nhà chính
sách, các nhà hoạch định thời bấy giờ.
Thứ hai, những đổi mới nhìn chung được thể hiện chủ yếu trong chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng mà chưa thực sự triệt để, đi sâu thành hành động của các
cấp, các ngành các doanh nghiệp. Sự liên kết giữa duy hành động của các tổ
chức, ban ngành trong nước còn lỏng lẻo. Các chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế
quốc tế chậm được lồng ghép, nhìn nhận đầy đủ trong chiến lược kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội, chưa gắn kết chặt chẽ với công tác quản lý điều hành phát triển kinh tế -
xã hội,thiếu nguồn lực để thực hiện. Các ngành, lĩnh vực chưa thực sự gắn kết, nhiều
vấn đề mang tính liên ngành chậm được xử lý hoặc xử lý cục bộ, ngắn hạn. Chủ trương,
chính sách hội nhập chưa được cụ thể hóa dẫn đến tình trạng thụ động, các doanh nghiệp
chưa nhận thức hết tính cấp thiết lợi ích của hội nhập đối với hoạt động kinh doanh
của mình. Các kế hoạch, đề án, chương trình về hội nhập kinh tế quốc tế chưa được giám
sát, theo dõi kỹ lưỡng, gây khó khăn trong việc tổng hợp đầy đủ, kịp thời cũng như đánh
giá kết quả của việc triển khai một cách xác đáng và toàn diện. Nguyên nhân của hạn chế
trên trước hết phải nói đến việc đổi mới tư duy nền tảng tri thức về kinh tế thị trường
hội nhập kinh tế quốc tế của chúng ta chưa theo kịp thực tiễn. Quy trình chính sách
chưa được xây dựng và tổ chức thực hiện một cách khoa học, chưa tập trung đi sâu hành
động dẫn đến tính khả thi thấp.
Thứ ba, ta vẫn còn thiếu sót trong tầm nhìn về việc hợp tác với các nước bản,
vẫn nghiêng hơn về hợp tác với các nước hội chủ nghĩa. thể thấy trong điều kiê n
Chiến tranh lạnh, viê c giao lưu, hợp tác trên phạm vi toàn cầu luôn bị hạn chế bởi sự cách
trở giữa hai thống kinh tế đối p nhau. Quá trình liên kết kinh tế i nhâ p chỉ thực
hiê n trong khối xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc thay đổi tư duy hội nhập
kinh tế quốc tế là sự thiếu sót trong nhìn nhận, quan điểm của chúng ta chưa phù hợp với
thực tiễn. Quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập, xây dựng
nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa còn các cách hiểu khác nhau, trở
thành rào cản của nhiều chủ trương, quyết sách và chỉ đạo thực tiễn. Việc ban hành chính
sách, tổ chức thực hiện chính sách chưa đồng bộ khoa học. Tổ chức bộ máy cồng
kềnh, chồng chéo công tác cán bộ chậm đổi mới, thực lực của đội ngũ cán bộ hoạch
định và thực thi chính sách chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.
C. Kết luận
23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
about:blank
9/10
Như vậy, bài tiểu luận của nhóm với đề tài “Sự thay đổi về tư duy hội nhập kinh tế
quốc tế của Đảng tại thời kỳ Đại hội VI (1986-1990)” đã chỉ bối cảnh của quá trình
thay đổi duy đó, tính tất yếu của việc Việt Nam cần thay đổi duy trong hội nhập
kinh tế quốc tế quan điểm của nước ta trước thời kỳ đổi mới sự đổi mới về duy
trong kinh tế được thể hiện qua Văn kiện, hành động trong giai đoạn Đại hội VI (1986).
Từ đó nhóm tiến hành đánh giá một số ưu điểm và hạn chế của quá trình thay đổiduy
này.
Thông qua bài tiểu luận này, nhóm muốn mang lại một cái nhìn toàn diện, sâu sắc
hơn về quá trình đổi mới duy trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời
kỳ Đại hội VI (1986). Có thể thấy rằng, sự nghiệp đổi mới khởi nguồn từ những thay đổi
về tư duy, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế - hội nhập kinh tế quốc tế, là một trong những
bước tiến quan trọng, đặt nền móng vững chắc cho quá trình phát triển của kinh tế Việt
Nam nói riêng và sự phồn vinh của quốc gia nói chung. Điều này góp phần đánh dấu một
bước ngoặt quan trọng, đưa nền kinh tế Việt Nam từ mô hình đóng cửa tự cung ứng sang
hướng mở cửa hội nhập quốc tế, tăng cường các các mối quan hệ, thu hút vốn đầu
nước ngoài; đồng thời hội áp dụng các hình quản tiên tiến, nâng cao chất
lượng sản phẩm, dịch vụ tạo ra hội việc làm cho người dân trong môi trường kinh
doanh trong nước và ngoài nước tích cực, sáng tạo.
Bãi đỗ con trỏ chuột
23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
about:blank
10/10
| 1/10

Preview text:

23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI
KỲ ĐẠI HỘI VI (1986-1990) A. PHẦN MỞ ĐẦU
Từ cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế - xã
hội của Việt Nam lâm vào tình trạng suy yếu, gặp nhiều khủng hoảng khó khăn. Điều này
bắt nguồn chủ yếu từ những sai lầm, hạn chế trong tư tưởng, đường lối, chinh sách xây
dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng đề ra. Trong khi đó, tình hình thế giới lúc này đang có
những biến chuyển mạnh mẽ, nổi bật là sự ra đời của cuộc cách mạng khoa công nghệ và
xu thế hội nhập, toàn cầu hóa đang ngày càng phát triển. Bên cạnh đó, các nước xã hội
chủ nghĩa lớn như Trung Quốc, Liên Xô cũng đã tiến hành cải tổ để khắc phục những yếu
điểm cố hữu của mô hình xã hội chủ nghĩa cũ, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng để tiếp
tục phát triển. Trước những bối cảnh đó, tại đại hội VI (1986), Đảng đã đề ra chính sách
đổi mới toàn diện cho đất nước. Đây là một cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc, mà trước
hết là “đổi mới trong tư duy, nhận thức”. Nổi bật trong quá trình đó, chính là sự thay đổi
quan điểm của Đảng về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình hợp tác, giao lưu, gắn kết giữa nền kinh tế
của mỗi quốc gia với nền kinh tế của các quốc gia khác hay các tổ chức hợp tác kinh tế
khu vực và toàn cầu. Từ lâu, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế chung, tất
yếu, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia, dân tộc nói
riêng và nền kinh tế thế giới nói chung.
Cần phải nói rằng, khái niệm “hội nhập” và “hội nhập kinh tế” chỉ được Đảng
chính thức đưa vào sử dụng tại văn kiện đại hội VIII (1996), tuy nhiên, những biểu hiện
của tư tưởng và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã được Đảng thể hiện rất nổi bật
trong các văn kiện, chính sách của Đảng từ những thời kỳ trước.
Ngay sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, Đảng và nhà nước ta đã
nhận rõ vai trò và tính tất yếu của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đối với quá trình phát
triển của Việt Nam. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, do sự chi phối của ý thức hệ cũng
như là bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, nước ta chủ trương phát triển, hợp tác kinh tế
với các quốc gia trong khối xã hội chủ nghĩa. Tại đại hội V (1982), Đảng xác định quá
trình hợp tác kinh tế quốc tế của nước ta chỉ: “Ưu tiên mở rộng sự hợp tác toàn diện giữa
nước ta với Liên Xô và các nước trong Hội đồng tương trợ kinh tế”.
Tuy nhiên, tới đại hội VI (1986), quan điểm, nhận thức của Đảng về quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Đảng đã thay đổi mạnh mẽ. Bên cạnh việc tăng cường mở rộng
hợp tác quốc tế với Liên Xô và tham gia phân công “Hội đồng tương trợ kinh tế”, Đảng
ta chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác với các nước thứ ba, các nước công nghiệp phát
triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.
Những thay đổi quan điểm này đã đặt nền tảng cho những chính sách hội nhập kinh tế
quốc tế của Đảng về sau, cũng như thúc đẩy nhanh nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc about:blank 1/10 23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
tế của Việt Nam. Tính đến năm 2023, theo thông cáo của tổ chức thương mại thế giới
(WTO), Việt Nam đã trở thành quốc gia có hội nhập kinh tế ở mức rất cao.
Nhận thấy tầm quan trọng cũng như là sự nổi bật của việc thay đổi tư duy, quan
điểm về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tại đại hội VI (1986), nhóm tiểu luận quyết định
chọn chủ đề “sự thay đổi về tư duy, nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng” làm
đề tài cho bài tiểu luận cuối kỳ môn học “Chính sách đối ngoại Việt Nam từ năm 1975 - 2000”. B. NỘI DUNG CHÍNH 1. Các khái niệm
1.1. Hội nhập quốc tế
“Hội nhập” có nghĩa khái quát nhất là quá trình các cá nhân riêng rẽ, các phần tử
được gắn kết với nhau, hợp chung các thành tố khác nhau lại thành tụ nhóm.
Hội nhập quốc tế là quá trình liên kết, tăng cường sự tương tác và quan hệ giữa
các quốc gia,vùng lãnh thổ với nhau, thông qua việc tham gia các tổ chức, thiết chế, cơ
chế, hoạt động hợp tác quốc tế vì mục tiêu phát triển của riêng mỗi quốc gia, vùng lãnh
thổ đó và đồng thời tạo thành sức mạnh chung tập thể để giải quyết những vấn đề chung
mà các bên cùng quan tâm và có liên quan. Quá trình hội nhập quốc tế diễn ra trên hầu
hết tất cả lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Bài tiểu luận này đặc biệt tập trung về
khía cạnh hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế
Theo Đỗ Đức Bình (2008) đề cập trong “Giáo trình kinh tế quốc tế” khái niệm hội
nhập kinh tế quốc tế tương đối phổ biến được các quốc gia chấp nhận là: “Hội nhập kinh
tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu
vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nước thành viên có sự ràng buộc theo
những quy định chung của khối.”
Hội nhập kinh tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ và được các quốc gia, khu vực,
vùng lãnh thổ thực hiện bằng những phương thức chủ yếu khác nhau. Theo Balassa
(2013), tiến trình hội nhập kinh tế được chia thành năm mô hình cơ bản từ thấp đến cao
như sau: (i) Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA); (ii) Khu vực mậu dịch tự do (FTA);
(iii) Liên minh thuế quan (CU); (iv) Thị trường chung; (v) Liên minh kinh tế và tiền tệ (EU).
Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam
Xét về tổng thể, ở Việt Nam, mặc dù thuật ngữ ‘hội nhập kinh tế quốc tế” mới bắt
đầu được sử dụng từ khoảng giữa thập niên 1990 cùng với quá trình Việt Nam gia nhập about:blank 2/10 23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và các thể chế kinh tế quốc
tế khác, việc thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế từ lâu chính là một quá trình tất yếu.
Trước hết, đây là một xu hướng khách quan đối với các quốc gia nói chung và
Việt Nam nói riêng. Với sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa, hầu hết các quốc gia trên
thế giới định hướng chính sách theo hướng mở cửa và tiến tới dỡ bỏ các rào cản thương
mại, tạo điều kiện cho tiến trình giao lưu, buôn bán giữa các quốc gia ngày càng thuận tiện hơn.
Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế còn là một cơ hội đối với các nước đang phát
triển như Việt Nam. Đây chính là con đường giúp Việt Nam tiếp cận và sử dụng các
nguồn lực bên ngoài của các quốc gia lớn khác, tận dụng thời cơ rút ngắn, thu hẹp
khoảng cách với các nước phát triển khác, khắc phục tình trạng lạc lậu, nguy cơ tụt lùi của mình.
Như vậy, trong quá trình hội nhập để phát triển giữa bối cảnh cạnh tranh gay gắt,
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo và phát
triển tối đa lợi ích quốc gia. 2. Bối cảnh
2.1. Tình hình thế giới
Bối cảnh quốc tế đã có những thay đổi lớn, đây là nguyên nhân khách quan của
công cuộc đổi mới tại Việt Nam. Trước hết, phải kể đến sự phát triển như vũ bão của
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Cuộc cách mạng trên đã tác động mạnh đến
chiến lược phát triển của tất cả các quốc gia, làm thay đổi tư duy trong việc đánh giá sức
mạnh tổng hợp của đất nước, trong đó nước nào cũng thấy rõ nhân tố kinh tế đóng vai trò
nổi trội. Cách mạng khoa học - công nghệ làm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh,
thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế, buộc các nước phải đề ra chiến lược
phát triển phù hợp hoặc “cải tổ”, “đổi mới”. Tình hình trên vừa tạo ra những thời cơ hiếm
có đồng thời cũng đặt ra những thách thức gay go cho mọi quốc gia, đặc biệt là các nước chậm phát triển.
Trước tình hình trên, các nước lớn cũng buộc phải điều chỉnh chính sách, giảm
chạy đua vũ trang, giảm chi phí quốc phòng, dàn xếp với nhau về vấn đề khu vực và đẩy
mạnh cải thiện quan hệ với nhau để tập trung vào củng cố nội bộ, phát triển kinh tế và
khoa học kỹ thuật. Điều đó đã làm chuyển biến từ xu thế đối đầu sang đối thoại.
Sau hơn 70 năm tồn tại, đến cuối thập niên 80 của thế kỉ XX, hệ thống xã hội chủ
nghĩa lâm vào khủng hoảng toàn diện và sâu sắc. Đứng trước những thách thức, nhiều
nước xã hội chủ nghĩa đã tìm cách thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng bằng nhiều cách khác
nhau. Trước hết, phải kể đến công cuộc “cải cách, mở cửa” với những thành tựu rõ rệt
của Trung Quốc năm 1987 - một nước xã hội chủ nghĩa láng giềng và cuộc “cải tổ” ở
Liên Xô - một cường quốc xã hội chủ nghĩa đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. about:blank 3/10 23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
Những cuộc cải tổ này đã đề ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho công cuộc cải
cách đổi mới của Việt Nam.
2.2. Tình hình khu vực
Tình hình châu Á - Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng cũng có
nhiều biến động. Châu Á - Thái Bình Dương là khu vực phát triển năng động và tiếp tục
phát triển với tốc độ tăng trưởng cao. Đông Nam Á cũng thu hút sự chú ý của các nước
lớn như Hoa Kỳ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật và các nước Tây Âu. Bên cạnh đó, nhu cầu
cải thiện môi trường hòa bình ở khu vực Đông Nam Á để phát triển kinh tế lúc này trở
thành nhu cầu chung của các nước thuộc cả hai khối ASEAN và Đông Dương. Tháng
2/1976, khối ASEAN ký Hiệp ước Bali (Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á)
đã mở ra cục diện hòa bình và hợp tác trong khu vực. ASEAN cũng từng bước điều chỉnh
quan hệ với Việt Nam, hợp tác giải quyết vấn đề Campuchia để ổn định khu vực, nâng cao vai trò.
2.3. Tình hình trong nước
Sau năm 1975 thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và hoàn thành
thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Việt Nam chuyển sang giai đoạn độc lập, thống
nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Đất nước có nhiều thuận lợi và cũng có nhiều khó khăn sau
những cuộc chiến tranh kéo dài. Vừa thoát ra khỏi cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ,
Việt Nam phải đương đầu với chiến tranh biên giới Tây Nam, phía Bắc. Bên cạnh đó các
thế lực thù địch không ngừng chống phá cách mạng Việt Nam. Đất nước lâm vào khó
khăn nghiêm trọng “vừa có hòa bình, vừa có chiến tranh”. Mô hình chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc vốn có những khiếm khuyết lại được áp dụng để đưa cả nước đi lên chủ nghĩa
xã hội với những bước đi nhanh vội hơn. Mặt hạn chế của mô hình đó chưa được bộc lộ
đầy đủ trong hoàn cảnh chiến tranh thì nay bộc lộ rõ ràng hơn và gây tác động tiêu cực
lớn hơn trong điều kiện hòa bình. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung và sự thừa nhận chỉ có
hai thành phần kinh tế (quốc doanh và tập thể) đã kìm hãm sức sản xuất, làm cho nhiều
năng lực của xã hội không được phát huy, các vấn đề mấu chốt của đời sống nhân dân
không được giải quyết. Sai lầm về đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, muốn xây dựng
chủ nghĩa xã hội trong thời gian ngắn dẫn nước ta đến khủng hoảng kinh tế - xã hội. Sản
xuất đình đốn, kinh tế trì trệ, lạm phát tăng vọt lên tới 774,7% (1986). Đất nước bị bao
vây cấm vận về kinh tế, cô lập về chính trị, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, lòng tin
giảm sút. Trước tình thế này, Việt Nam cần phải lựa chọn: cải cách hoặc lâm vào khủng
hoảng trầm trọng. Các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng đã có những nhận thức về tư duy thay đổi.
Đại hội lần thứ VI của Đảng diễn ra vào 1986 thực sự trở thành cột mốc đổi mới
toàn diện đất nước. Theo Văn kiện Đại hội VI, Đảng nhận định “đối với nước ta đổi mới
đang là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn”. Đại
hội VI đã thể hiện rõ tầm nhìn trí tuệ và bản lĩnh cách mạng của Đảng ta - một Đảng chân
chính cách mạng dày dặn kinh nghiệm - nên đã dũng cảm nhận ra những sai lầm thiếu sót
sau 10 năm thực hiện NQ Đại hội IV và V (1976-1986). about:blank 4/10 23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
3. Sự thay đổi về tư duy hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng trước và sau thời kỳ đổi mới
3.1. Tư duy hội nhập kinh tế của Đảng 10 năm trước đổi mới (1975 - 1985)
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, bối cảnh, tình hình quốc tế
thuận lợi đã tạo ra nhiều điều kiện để Việt Nam có thể tiến hành quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế một cách hiệu quả.
Tuy vẫn còn nhiều khúc mắc, nhưng kể từ năm 1976, mối quan hệ Việt - Mỹ có
nhiều biến chuyển tích cực. Đặc biệt, kể từ khi tổng thống Jimmy Carter lên nắm quyền
(1977), mối quan hệ giữa hai bên ngày càng khởi sắc. Tháng 3 năm 1977, ông đã gửi một
phái đoàn sang Hà Nội để bàn về việc nối lại bang giao. Ngày 4/5/1977, chính quyền
Carter cũng đã đồng ý thông qua việc Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc. Sau năm 1975,
quan hệ Việt Nam và các nước Tây Âu cũng dần trở nên tốt đẹp, nhiều nước Tây Âu từng
bày tỏ nguyện vọng hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh. Bên cạnh đó, mối
quan hệ giữa Việt Nam và các nước tư bản trong khu vực cũng dần trở nên hòa hoãn, ổn
định hơn. Chuyến đi thăm 3 nước Philippines, Singapore, Thái Lan của thủ tướng Phạm
Văn Đồng đã thể hiện rõ điều này. Bên cạnh những biến chuyển trong mối quan hệ với
các nước khối tư bản, mối quan hệ của Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa vẫn đang
rất khăng khít, ngày càng phát triển bền vững.
Vậy nhưng, Đảng đã không tận dụng được những thời cơ thuận lợi này để có thể
thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Chính sách của Đảng
trong thời kỳ này lại chỉ chủ yếu tập trung “xúc tiến thúc đẩy quan hệ kinh tế, tham gia
phân công lao động quốc tế với Liên Xô và khối các nước xã hội chủ nghĩa”. Chính việc
không nhìn nhận rõ bối cảnh, sự thiếu hụt trong đường lối, tư duy về hội nhập kinh tế
quốc tế này đã ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hội nhập, phát triển kinh tế ở Việt Nam. .
3.2. Sự thay đổi về tư duy hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng trong thời kỳ đại hội VI (1986-1990)
Những tình hình trong nước trong giai đoạn (1975-1985) và bối cảnh thời đại đã
đặt ra yêu cầu cho Đảng phải tiến hành đổi mới toàn diện. Một cuộc cải tổ hoàn toàn đất
nước, không chỉ trong chính sách, mà còn cả tư duy trong tất cả các lĩnh vực, từ kinh tế -
xã hội đến đối ngoại, trong đó bao hàm cả tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế.
Đầu tiên, Đảng xác định vai trò hết sức to lớn của kinh tế, đặc biệt là kinh tế đối
ngoại: “Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đường đầu tiên cũng như sự
nghiệp phát triển khoa học - kỹ thuật và công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa của nước ta
tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần quan trọng vào việc mở rộng và
nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.”
và đồng thời “...cần vận dụng nhiều hình thức đa
dạng để phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại.”

Bên cạnh đó, quan điểm của Đảng về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế có những
thay đổi đáng kể. Văn kiện đại hội VI (198) của Đảng nêu rõ: "... Mở rộng và nâng cao
hiệu quả kinh tế đối ngoại. Đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Tham
about:blank 5/10 23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc tế, trước hết và chủ yếu là phát
triển quan hệ phân công, hợp tác toàn diện với Liên Xô, với Lào và Campuchia, với các
nước khác trong Hội đồng tương trợ kinh tế. Chủ động cùng các nước anh em xây dựng
và thực hiện chương trình của Hội đồng tương trợ kinh tế giúp đỡ Việt Nam, chương
trình tổng hợp tiến bộ khoa học - kỹ thuật đến năm 2000 của Hội đồng tương trợ kinh tế.
Tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nước khác, với các tổ
chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi. Thực hiện

nghiêm túc các cam kết của nước ta trong quan hệ kinh tế với nước ngoài ..." - Nghị
quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng sản Việt Nam (18/12/1986) (trích).
Đến năm 1989, Đảng tiếp tục nhấn mạnh một trong những phương hướng lớn chỉ
đạo công cuộc đổi mới là đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. Cụ thể, trong Nghị quyết
số 06-NQ/HNTW ngày 29/3/1989, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa VI) về kiểm điểm hai năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VI và phương
hướng, nhiệm vụ ba năm tới, Đảng khoanh vùng rõ các yêu cầu lớn đối với hoạt động
kinh tế đối ngoại, hướng mở rộng kinh tế đối ngoại, cùng với đó là sự đổi mới trong cơ
chế kinh tế đối ngoại, các chính sách và quy định cụ thể về kinh tế đối ngoại. Từ đó mở
rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, “tranh thủ phát triển kinh tế đối ngoại, chuẩn bị ráo riết
các tiền đề và điều kiện cần thiết để mở rộng trong những năm sau.”

Có thể thấy, trong thời kỳ Đại hội VI (1986-1990), nhờ sự bén nhạy trong tư duy,
chủ trương thay đổi nhìn nhận các vấn đề trong nước và bối cảnh thời đại: Đảng đã có
những thay đổi đáng kể trong tư duy, quan điểm về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, đặt
nền móng cho việc thúc đẩy. phát triển quá trình vào những thời kỳ sau.
3.4 Thể hiện trong hành động - Dung
Đại hội VI đã mở đầu cho thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng ta đưa ra chủ trương
tranh thủ những điều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế, tham gia ngày càng rộng rãi vào
việc phân công và hợp tác quốc tế. Đây chính là phương hướng khởi đầu cho các chủ
trương tiếp theo của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế. Sau khi Đại hội VI năm 1986 diễn
ra, Đảng ta đã có những hành động cụ thể, từng bước đưa nền kinh tế nước ta phát triển.
Thứ nhất, Chính phủ từng bước tạo lập những điều kiện kinh tế và cơ sở pháp lý
cho việc liên kết, hợp tác kinh tế với nước ngoài dưới nhiều hình thức. Tháng 12-1987,
Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Đây là lần đầu tiên Nhà nước
tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam; năm
1990, Luật Đầu tư nước ngoài được sửa đổi và bổ sung (lần thứ nhất); năm 1992, Luật
Đầu tư nước ngoài được sửa đổi và bổ sung (lần thứ hai) theo hướng thông thoáng hơn
cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cũng từ năm 1989, Việt Nam thực hiện “xóa
bỏ tình trạng độc quyền mang tính chất cửa quyền trong sản xuất và kinh doanh xuất,
nhập khẩu”, đây là bước đổi mới đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại; tiếp theo, ngày
10-9-1989, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 64/NĐ-HĐBT, về chế độ và tổ
chức quản lý kinh doanh xuất - nhập khẩu, đây là bước đột phá đầu tiên về cơ chế, chính about:blank 6/10 23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
sách trong hoạt động xuất nhập khẩu. Với hai sự kiện trên, đánh dấu bước chuyển từ cơ
chế tập trung, bao cấp, cơ chế độc quyền ngoại thương sang cơ chế thị trường trong hoạt động ngoại thương.
Thứ hai, Việt Nam bắt đầu gia nhập các tổ chức quốc tế, đặc biệt là bình thường
hóa quan hệ Việt Nam - ASEAN. Trước tình hình biến chuyển trên trường quốc tế, Việt
Nam đã thấy rõ khoảng cách về kinh tế giữa ASEAN và Việt Nam. Chúng ta có thể bị tụt
hậu hơn nữa nếu không mở rộng quan hệ. ASEAN có thể giúp mở ra xu thế đối ngoại,
tìm kiếm giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia, tạo dựng một khu vực hoà bình, ổn
định và môi trường tốt cho Việt Nam thực hiện nhiệm vụ hoà bình và phát triển. Đại hội
VI của Đảng (1986) chủ trương: “Chúng ta mong muốn và sẵn sàng cùng các nước trong
khu vực thương lượng để giải quyết vấn đề ở Đông Nam Á, thiết lập quan hệ cùng tồn tại
hòa bình, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định và hợp tác.” (VKĐH
VI- T.79). Trong tình hình đó, các nước ASEAN bắt đầu phát triển quan hệ song phương
với Việt Nam và hoan nghênh việc tham gia vào hợp tác khu vực. Về phần mình, Việt
Nam cũng bày tỏ mong muốn phát triển quan hệ hữu nghị với các nước ASEAN.
4. Trình bày cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá.
Sau quá trình nghiên cứu về “sự thay đổi trong tư duy, quan điểm về hội nhập kinh
tế quốc tế của Đảng tại đại hội VI”, nhóm tiểu luận xin phép được đưa ra những cảm
nghĩ, đánh giá về những thay đổi tư duy này
Về ưu điểm của những thay đổi trong tư duy, quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế
Đầu tiên, đây là những thay đổi điểm đánh dấu bước đi đột phá của Đảng. Đảng
đã dám nhìn thẳng, nhìn thật vào sự thiếu hụt trong tư duy. quan điểm về hội nhập kinh tế
quốc tế của thời kỳ trước, để từ đó tiến hành sửa đổi.
Trong giai đoạn 10 năm sau khi giải phóng miền Nam (1985-1995), chính sách hội nhập
kinh tế quốc tế của Đảng thời kỳ này chỉ chủ yếu tập trung hợp tác với khối các nước xã
hội chủ nghĩa. Đảng đã có thiếu sót trong việc nhận định tầm quan trọng Mỹ, Tây Âu trên
thị trường kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, những đánh giá không hợp lý trong chính sách
đối ngoại với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Asean cũng đã khiến Việt Nam chậm
trễ trong việc thúc đẩy quan hệ đa phương với các quốc gia trong khu vực. Chính vì vậy,
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ này diễn ra chậm chạp,
thậm chí làm kinh tế Việt Nam có phần tụt hậu. Kể từ đại hội VI (1986), Đảng đã dám
nhìn thẳng vào những thiếu sót này, từ đó đưa ra những điều chỉnh xác đáng trong tư duy
và chính sách hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Tại đại hội VI (1986), bên cạnh việc
thúc đẩy hội nhập kinh tế với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, Đảng ta chủ trương
mở rộng quan hệ hợp tác với các nước thứ ba, các nước công nghiệp phát triển, các tổ
chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi. about:blank 7/10 23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
Phải nhìn nhận rằng, trong thời kỳ này, cuộc chiến tranh lạnh vẫn tuy đã có những
chuyển biến tích cực hơn những vẫn đang còn tồn tại. Chính vì vậy, việc nhìn ra thiếu hụt
trong tư duy ở thời kỳ trước, để từ đó sửa đổi, mở rộng hợp tác với các quốc gia, tổ chức
thế giới, không chỉ bó hẹp trong khối các nước xã hội chủ nghĩa là một nước đi rất táo
bạo nhưng cũng xác đáng của Đảng, phù hợp với bối cảnh của thời đại.
Thứ hai, những thay đổi trong tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng đi liền
với thời đại. Sau khi thay đổi về mặt quan điểm, tư duy, đề ra những chính sách đổi mới,
Đảng cũng đã bắt tay vào hành động để có thể thực hiện những tư duy đổi mới này.
Những chính sách tích cực của Đảng đã góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế ở Việt nam, và cũng góp phần giúp kinh tế nước nhà trở nên khởi sắc.
Cuối cùng, nhóm nhận thấy rằng, những thay đổi này đều bắt nguồn từ sự thay đổi
tích cực trong tư duy về quan hệ quốc tế, trong cách nhìn nhận về bối cảnh thế giới của của Đảng.
Xuất phát từ lợi ích quốc gia dân tộc, Đảng dần nhìn nhận các vấn đề thế giới, vấn đề
quốc gia một cách tích cực hơn, dần chuyển sang xu hướng hòa bình, đối thoại. Đảng chủ
trương Việt Nam cần tích cực hơn trong việc tham gia vào các phân công lao động quốc
tế, thiết lập quan hệ kinh tế với các quốc gia, tổ chức trên thế giới, không chỉ bó hẹp trong
xây dựng mối quan hệ, tổ chức kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa.
Đảng cũng đã nhận ra những thay đổi, chuyển biến tích cực của bối cảnh thế giới. Kể từ
nửa sau của thập kỷ 80, xu thế đấu tranh dần được thay thế bởi xu thế hòa hoãn, hòa bình,
hợp tác phát triển. Thế giới dần bước vào một giai đoạn mới, xu thế “toàn cầu hóa”. Giờ
đây, hợp tác để phát triển kinh tế mới là xu thế chung của thế giới.
Đặc biệt trong giai đoạn này, sự đổi mới tư duy, quan điểm về mối quan hệ giữa an ninh
và phát triển đã tác động trực tiếp tới việc đổi mới tư duy trong hội nhập kinh tế của
quốc tế của Việt Nam. Trước đây khi nói về an ninh – phát triển, các nước thường chỉ
tập trung vào sức mạnh quân sự, vũ trang. Trong bối cảnh mới của thời đại, nhất là dưới
sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ, các nước dần nhận ra tầm
quan trọng của việc phát triển, hợp tác kinh tế đối với sức mạnh, vị thế của mỗi quốc
gia. Chỉ có một nền kinh tế có mạnh thì mới đảm bảo được độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia.
Những thay đổi quan trọng trong tư duy này là những thay đổi rất thiết yếu, đặt nền
móng vững chắc cho những chính sách hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và đối ngoại
nói chung của Đảng vào những thời kỳ sau. zz1
Về hạn chế của những thay đổi trong tư duy, quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế about:blank 8/10 23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
Mặc dù sự thay đổi về tư duy, cụ thể trong kinh tế trong thời kỳ Đại hội VI đã đem
đến nhiều bước tiến vượt bậc cho kinh tế nước nhà, xét đến cùng vẫn còn một số hạn chế tồn tại.
Trước tiên, trong các Văn kiện được nêu ra trong thời kỳ Đại hội VI, Đảng đã chỉ
ra rõ được những phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phục vụ cho từng bước hội nhập
kinh tế quốc tế nhưng lại chưa đề cập đến thuật ngữ và khái niệm về “hội nhập kinh tế
quốc tế”, mà chỉ sử dụng thuật ngữ “kinh tế đối ngoại”. Có thể nhận thấy, đây là một sự
hạn chế trong tầm nhìn tư duy, cũng là sự thiếu sót trong nhận thức của các nhà chính
sách, các nhà hoạch định thời bấy giờ.
Thứ hai, những đổi mới nhìn chung được thể hiện chủ yếu trong chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng mà chưa thực sự triệt để, đi sâu thành hành động của các
cấp, các ngành và các doanh nghiệp. Sự liên kết giữa tư duy và hành động của các tổ
chức, ban ngành trong nước còn lỏng lẻo. Các chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế
quốc tế chậm được lồng ghép, nhìn nhận đầy đủ trong chiến lược và kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội, chưa gắn kết chặt chẽ với công tác quản lý điều hành phát triển kinh tế -
xã hội, và thiếu nguồn lực để thực hiện. Các ngành, lĩnh vực chưa thực sự gắn kết, nhiều
vấn đề mang tính liên ngành chậm được xử lý hoặc xử lý cục bộ, ngắn hạn. Chủ trương,
chính sách hội nhập chưa được cụ thể hóa dẫn đến tình trạng thụ động, các doanh nghiệp
chưa nhận thức hết tính cấp thiết và lợi ích của hội nhập đối với hoạt động kinh doanh
của mình. Các kế hoạch, đề án, chương trình về hội nhập kinh tế quốc tế chưa được giám
sát, theo dõi kỹ lưỡng, gây khó khăn trong việc tổng hợp đầy đủ, kịp thời cũng như đánh
giá kết quả của việc triển khai một cách xác đáng và toàn diện. Nguyên nhân của hạn chế
trên trước hết phải nói đến việc đổi mới tư duy và nền tảng tri thức về kinh tế thị trường
và hội nhập kinh tế quốc tế của chúng ta chưa theo kịp thực tiễn. Quy trình chính sách
chưa được xây dựng và tổ chức thực hiện một cách khoa học, chưa tập trung đi sâu hành
động dẫn đến tính khả thi thấp.
Thứ ba, ta vẫn còn thiếu sót trong tầm nhìn về việc hợp tác với các nước tư bản,
vẫn nghiêng hơn về hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. Có thể thấy trong điều kiê •n
Chiến tranh lạnh, viê •c giao lưu, hợp tác trên phạm vi toàn cầu luôn bị hạn chế bởi sự cách
trở giữa hai hê • thống kinh tế đối lâ •p nhau. Quá trình liên kết kinh tế và hô •i nhâ •p chỉ thực
hiê •n trong khối xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc thay đổi tư duy hội nhập
kinh tế quốc tế là sự thiếu sót trong nhìn nhận, quan điểm của chúng ta chưa phù hợp với
thực tiễn. Quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập, xây dựng
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn có các cách hiểu khác nhau, trở
thành rào cản của nhiều chủ trương, quyết sách và chỉ đạo thực tiễn. Việc ban hành chính
sách, tổ chức thực hiện chính sách chưa đồng bộ và khoa học. Tổ chức bộ máy cồng
kềnh, chồng chéo và công tác cán bộ chậm đổi mới, thực lực của đội ngũ cán bộ hoạch
định và thực thi chính sách chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng. C. Kết luận about:blank 9/10 23:56 4/8/24
SỰ THAY ĐỔI VỀ TƯ DUY HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KỲ…
Như vậy, bài tiểu luận của nhóm với đề tài “Sự thay đổi về tư duy hội nhập kinh tế
quốc tế của Đảng tại thời kỳ Đại hội VI (1986-1990)” đã chỉ rõ bối cảnh của quá trình
thay đổi tư duy đó, tính tất yếu của việc Việt Nam cần thay đổi tư duy trong hội nhập
kinh tế quốc tế quan điểm của nước ta trước thời kỳ đổi mới và sự đổi mới về tư duy
trong kinh tế được thể hiện qua Văn kiện, hành động trong giai đoạn Đại hội VI (1986).
Từ đó nhóm tiến hành đánh giá một số ưu điểm và hạn chế của quá trình thay đổi tư duy
này. Thông qua bài tiểu luận này, nhóm muốn mang lại một cái nhìn toàn diện, sâu sắc
hơn về quá trình đổi mới tư duy trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời
kỳ Đại hội VI (1986). Có thể thấy rằng, sự nghiệp đổi mới khởi nguồn từ những thay đổi
về tư duy, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế - hội nhập kinh tế quốc tế, là một trong những
bước tiến quan trọng, đặt nền móng vững chắc cho quá trình phát triển của kinh tế Việt
Nam nói riêng và sự phồn vinh của quốc gia nói chung. Điều này góp phần đánh dấu một
bước ngoặt quan trọng, đưa nền kinh tế Việt Nam từ mô hình đóng cửa tự cung ứng sang
hướng mở cửa hội nhập quốc tế, tăng cường các các mối quan hệ, thu hút vốn đầu tư
nước ngoài; đồng thời có cơ hội áp dụng các mô hình quản lý tiên tiến, nâng cao chất
lượng sản phẩm, dịch vụ và tạo ra cơ hội việc làm cho người dân trong môi trường kinh
doanh trong nước và ngoài nước tích cực, sáng tạo.
Bãi đỗ con trỏ chuột about:blank 10/10