Đường lối của Đảng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Từ cuối thế kỷ XIX, CNTB phương Tây đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đôc quyền ( ĐQCN). Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trường. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
23 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đường lối của Đảng - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Từ cuối thế kỷ XIX, CNTB phương Tây đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đôc quyền ( ĐQCN). Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trường. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
1
1
CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜ ỦA ĐẢI C NG CNG SN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ ỦA ĐẢ ĐẦU TIÊN C NG
I.HOÀN C NH L CH S
1.Hoàn c nh th ế gii
T cui thế k XIX, CNTB phương Tây đã chuyể giai đoạn t n t do
cạnh tranh sang giai đoạn đôc quyền ( ĐQCN). Nn kinh t hàng hóa phát ế
trin m t ra yêu c u bạnh, đặ c thi t vế th trường. Đây nguyên nhân sâu
xa đưa đế ến tranh xâm lượn nhng cuc chi c các quc gia phong kiến
phương Đông, biến các quc gia này thành th ng tiêu th hàng hóa, mua trườ
bán nguyên v t li u, khai thác s ức lao động…
Các nước đế ốc bên trong thì tăng cườ ột nhân dân lao độ qu ng bóc l ng, bên
ngoài thì xâm lược đàn áp nhân dân các dân tộ ộc đc thu a. S thng tr tàn
bo c i s ng c c tr nên cùng ủa CN ĐQ làm cho đ ủa nhân dân lao động các nướ
cc. Mâu thun gi a nhân dân các dân t c thu a v ộc đị ới CN ĐQ ngày càng gay
gt, phong trào đấu tranh gi i phóng dân t c di n ra m nh m .
Vào gi a th k XIX , phong trào CN phát tri n m i ph i ế ạnh đòi hỏ
h thng khoa hc v ng cới tư cách là vũ khí tư tưở a giai cp CN trong
cuộc đấ ảnh đó CN mác ra đờu tranh chng li CNTB. Trong hoàn c i,
v sau được Nin phát trin. Ch nghĩa Mác_Lênin chỉ rõ, mun giành
được thng l i trong cu u tranh th c hi n s m nh l ch s c a mình, giai ộc đấ
cp công nhân ph i l ng c ng s ập ra Đả n.
Đả ếng ph ng trên l ng cải luôn đứ ập trườ a giai cp công nhân, m i chi n
lược sách ủa Đảc c ng phi xut phát t li ích ca giai cp công nhân,
đạ i biu quyn l i c a toàn th nhân dân lao động vì gai c p công nhân ch
th c mình n ng th i gigiải phóng đượ ếu đồ ải phóng được các tng l p nhân dân
lao động khác trong xã h i.
CNMLN đượ ắp nơi dẫn đế ra đờc truyn sâu rng kh n s i ca hàng lot
các ĐCS ều nướ ộc địa: ĐCS Đức, Hunggari (1918), ĐCS nhi c TBCN thu
M (1919), ĐCS Anh, Pháp (1920), ĐCS Trung Quốc (1921)…
2
2
Ảnh hưởng ca cu c chiến tranh thế gii l n th nh t ( 1914_1918)
cũng tác động mnh m t i Vi t Nam
Ngày 1. 8. 1914 chi n tranh th i l n th t bùng n t qu ế ế gi nh ổ. Đây chính là kế
tt y u c a nh ng mâu thu n không thế điều hoà được gi a các nước ĐQCN.
Giai c c thu a trong ấp sản đã rút gánh năng chiến tranh lên đầu các nướ ộc đị
đó nước ta. Đồ ến tranh cũng làm cho CNTB suy yếng thi chi u mâu
thun giữa các nước bản đế quốc càng tăng thêm. Tình hình đó đã tạo điều
ki hun t n l u tranh ợi cho phong trào đấ c nói chung, các dân t c thucác nướ c
địa nói riêng phát tri n m nh m
S ng ctác độ ủa CM Tháng Mười Nga
Năm 1917, CMT10 Nga thành công, CNMLN t lun tr thành hin thc,
vi s i c c Xô Vi t d a trên n n t ng liên minh Công- ra đờ ủa nhà nướ ế nông dưới s
lãnh đạ ủa Đả ời đạ ời đạo c ng Bônsevich Nga. M ra th i mi, th i cách mng chng
đế quc, th i giời đạ i phóng dân t t ti c nhân dân ộc. như mộ ếng sét đánh th
Châu Á t nh gi c hàng th k nay. CMT10 ch ra r ng mu n cách m nh thành ế
công ph i l y công nông làm g c, ph ng v ng b n, ph i b n gan, hy sinh, ải Đả
nói tóm l i là ph i theo CNMLN.
H c cách m i nói Chí Minh đã phân tích sâu s ạng tháng Mười Nga. Ngườ
Trong th i bây gi i ch có cách mế gi ệnh Nga là đã thành công, và thành công đến
nới, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hnh phúc, t do, bình đẳng tht, không
phi t do và bình đẳ ối như ĐQCN Pháp khoe khoang bên An Nam. Cách ng gi d
mệnh Nga đã đuổi được vua, tư bản, đại ch ri li ra sức cho nông dân các nước
thuộc đị ệnh để đập đổ ĐQCN và tư bả ới”. Ngườa làm cách m tt c n trong thế gi i
còn kh c nhân dân ẳng định cách mạng tháng Mười như tiếng sét đã đánh thứ
chu Á t nh gi k nay. Cách m c m ấc mơ hàng thế ạng tháng Mười đã mở ra trướ t
h thời đại cách m ng ch ống đế quc, th i gi i phóng dân tời đạ ộc”.
S ra đời ca quc tế cng sn (quc tế III) (3/1919) có ý nghĩa thúc đẩy
s phát tri n m ng m c a phong trào c ng s n và công nhân qu c t ế.
Quc t CS t c qu c t bênh v c, ng h các phong trào giế ch ế , giúp đỡ i
phóng dân t c trên kh p th i. T i h i III c a QTCS lu v ế gi ại Đạ ận cương v ẫn đề
3
3
dân t c thu a c c công b . Lu ộc đ ủa Lênin đượ ận cương n ếng này đã chỉi ti ra
phương hướng đấu tranh gi i phóng các dân t c b áp b c.
2.HOÀN CẢNH TRONG NƯỚC
a ) XHVN dưới s ng tr c a th c dân Pháp th
Quá trình xâm lược VN ca TD Pháp.
- T chi u 31/8/1858, liên hi p Pháp- i dàn trTây đã kéo tớ n t i c a bi n
Đà Nẵng.
- 1/9/1858 cho quân đổ lên bán đảo Sơn Trà chính thức xâm lượ b c VN.
Pháp ch ng làm m tiêu t u tiên vì: ọn Đà nẵ c ấn công đầ
1. Lấy Đà nẵng làm căn cứ bàn đạ đó đánh sâu vào nội địa, vượ p, t t
đòe Hải Vân đánh thọc sâu lên Huế bóp chết sc kháng chiến ca pk
triu nguyn.
2. Ca bin sâu, r ng nên tàu chi n c a chúng d ra vào ế
3. Hậu phương quả đông dân thểng nam giàu có, giúp chúng thc
hin ly chi n tranh nuôi chi n tranh ế ế
- Triều đình nhà Nguy ạc nhược, xa đọa, đã nhanh chóng bỏn b mc qun
chúng t u tranh, l i k t các hi u hàng. 25/8/1883, đấ ần lượt đi tớ ế ệp ước đầ
nhà Nguy n v i Pháp b n hi ng. V i b n hi c này, v ệp ước hácmă ệp ướ
căn bản VN đã mấ ều đình Huết quyn t ch trên phm vi toàn quc, tri
chính th c th a nh n s b o h c c Pháp, m i công vi c chính tr , kinh ủa nướ
tế, ngoại giao đều do pháp n m.
- 6/6/1884 tiế ếp tc hi lâu dài chệp ước Patơnốt đặt sở y u cho quyn
đô hộ ca Pháp t Nam Vi
Hai hi c ký k u s s hoàn toàn cệp ước đượ ết đã đánh dấ ụp đổ ủa nhà nước
pk VN độ i Pk độ ộc địc lp. VN t mt h c lp tr thành hi thu a
na PK
- T 1884- cách m1897 Pháp hoàn thành quá trình đàn áp phong trào ng c a
qun chúng nhân dân
- 1987_ 1914 là quá trình Pháp th c hi n cu c khai thác thu a l n 1 ộc đị
- 1919_1929 Pháp th c hi n công cu c khai thác thu a l n 2 ộc đị
Chính sách cai tr c a th c dân Pháp,
4
4
V chính tr: c dân Pháp thi hành chính sách cai tr c b quyTh thực dân, tướ n
đố ế i n i ngoội, đố i c a phong ki n tri u Nguy ễn. Chúng dùng chính sách chia để tr,
chia VN thành 3 x : B c k , trung k Nam k , th c hi m i x m t ch n ế độ
cai tr riêng nh m chia r dân t c, tôn giáo, phá ho i kh a dân t c. ối đại đoàn kêt c
Th c hi n th tiêu mi quy n t do dân ch, th c liẳng tay đàn áp kh t các ho t
động yêu nước, làm cho nước VN lâm vào c nh ng t ng t v chính tr .
V kinh tế: Chúng tiến hành chương trình khai thác ộc đị thu a trên quy ln
nhm khai thác tài nguyên, bóc l p ru t c a nông dân, biột nhân công, cướ ộng đấ ến
Việt Nam và Đông Dương thành th trường tiêu th và hoàn toàn ph thu c vào
nn kinh t Pháp ế
Trong chương trình này, Pháp nhm vào hai trng tâm là khai thác m (ch yếu
là m n (ch y n cao su). Phát tri n m t s ngành công than) và đồn điề ếu là đồn điề
nghip v i m c tiêu không c nh tranh vi công nghip chính qu c. Ra s c phát
trin giao thông v n t i, k c đường s ng b ng th c v tắt, đườ ộ, đườ ủy để ph ối đa
cho chính sách khai thác thu a c a thộc đị ực dân Pháp. Thi hành chính sách độc
chiếm th trường, độc quy u, mu i, thu c phi n. Các th thu ền rượ ế đều tăng hai, ba
ln so v c. Th c hi n ch m phu c c k man r ra s c chiới trướ ế độ ếm đoạt
ruộng đất ca nông dân
Do s du nh p c c s n xu t TBCN, tình hình kinh t VN có s ủa phương thứ ế biến
đổ i: kinh tế nông thôn b phá v , hình thành nh tững khu đô thị điểm dân
mới. Nhưng Pháp ko du nhập mt cách hoàn ch n chỉnh phương thức tư b nghĩa
vào nướ ợp hai phương thức ta mà vn duy trì kinh tế phong kiến. Chúng kết h c bóc
lột bản PK để thu li nhun siêu ngch. vy VN ko th phát trin lên
TBCN m c, n n kinh t VN b kìm hãm trong vòng l c hột cách bình thường đượ ế u
và ph thu c n ng n vào kinh t Pháp ế
V văn hóa :Th c dân Pháp th c hi ch gây ện chính sách văn hoá ngu dân, nô d
tâm t ti, dung túng, duy trì các h t c l c h u, khuy n khích các ho ng ế ạt độ
tín d i phong b i t m các ho c c a nhân dân, đoan, đồ ục, ngăn cấ ạt động yêu nướ
bưng bít, ngăn chặ n ảnh hưởng c a n ền văn hoá tiến b trên th i vào Vi t Nam. ế gi
Nguyn Ái Qu ch tốc đã vạ i ác ca Pháp Đông Dương: “chúng tôi không
nhng b áp b c và bóc l t m t cách nh c nhã, mà còn b hành h c m đầu độ t
cách thê th ng thu n, b Nhà tù nhi ng h c, lúc ảm…bằ c phi ằng rượu …. ều hơn trườ
5
5
nào cũng mở ật ních ngườ nào có tư tư ca và ch i. Bt k người bn x ng XHCN
cũng đề b và đôi khi bị …. Chúng tôi không có quyu b giết mà không cn xét x n
do hộ ội cũng không . Chúng ền trú du i hp lp h tôi không quy
lịch ra nướ ối tăm chúng tộc ngoài, chúng tôi phi sng trong cnh ngu dt t i
không có quy n t do hc t . ập”
Hu qu c a chính sách khai thác thu ộc địa.
o Tính ch t h i: T m c l p tr thành XH thu ội thay đ ột XHPK độ ộc địa
na phong ki n: ế m c dù còn duy trì mt phn chế độ PK song t t c các mt
kinh t , chính tr , VH_XH giai c t trong qu o chuy ng ế ấp đều đặ đạ ển độ
ca XH thu a ộc đị
Trong h i Vi t Nam ngoài mâu thu chuy ẫn bản trước đó đã sự n
biến:
+ Xã h i phong kiến: nhân dân(ch y ếu là nông dân) >< địa ch phong kiến
+Xã h i thu a n a phong ki n: ộc đ ế toàn th dân t ộc VN>< ĐQ, tay sai phản động
và nông dân><địa ch PK
Kết cu giai cp xã hội thay đổi:
Xã h i Phong ki n: nông dân a ch phong ki n ế đị ế
h i thu a n a phong ki n: bên c nh 2 giai c ộc đị ế ấp còn thêm các
giai c p m i: công nhân, ti ểu tư sản, tư sản.
Giai c a chấp đị : câu k t v i th ng bóc l t, áp b c nông dân. ế ực dân Pháp, tăng cườ
Nên đây là giai cấ ần đánh đổp c
Lực lương đa ch (theo cách tính s hu t 5 mu Bc - Trung B, tc
1,8ha tr lên dùng ru a ch ) chi ộng đất để canh tác thu tô thì được coi là đ ếm
khoảng 7% dân nông thôn nhưng nm trong tay khong 50% din tích canh
tác.
Tuy nhiên, do chính sách kinh t ng c a thế phản độ ực dân Pháp, giai cáp địa
ch cũng b phân hóa thành 3 b phn r t: ti a ch . M t b ểu , trung đại đị
phận đị cũng lòng yêu nước, căm ghét chế ực dân đã a ch va nh d th
tham gia đấu tranh ch ng pháp.
6
6
Giai c p nông dân : Chi m kho ng 90% dân s , ph i chế u 2 tng áp b c bóc l t c a
th c dân phong kiến. H b b n cùng hoá, b tước đoạ ộng đất ru t, b mt nhà
ca, lâm vào c u th c, kh c . tình cảnh đói rét, tha phương cầ ực trăm bề nh khn
cùng đã làm tăng thêm lòng căm thù đế ốc và PK tay sai. Đ ực lượ qu ây chính là l ng
ch l c c a phong trào gi i phóng dân t ộc, là động l c cách m ng.
Trong cuốn Dướ ủa Đảng độ nghĩa i c v vang c c lp t do, ch
xã h i, ti n lên giành nh ng th ng l i m ế ới” c a Lê Du n, c t ổng bí thư ĐCSVN
đã có nhận định Khác v i nông dân nhi c, nông dân Vi ều nướ ệt Nam chưa h đi
theo giai c n dân t c v n nh y u v kinh t , b c v chính trấp tư sả ế ế ạc nhượ ị. Đó
vì tinh th n cách m ng cu c ta và nh ng yêu c u cách m ng c a h nông dân nư
vượ t xa nh ng gi i h n giai cp t n thư sả vươn ti. Nông dân r t cách
mng, song không th o cách m ng, b a bi u cho lãnh đạ ởi nông dân không đ
một phương thức sn xut riêng bit, không có v trí chính tr độc l p, không có h
ởng độ ạng DTDC nước lp. Trong cách m c ta, giai cp nông dân ch th
đi vớ lãnh đạ ản … Chỉ trong trười giai cp vô sn và chu s o ca giai cp vô s ng
hợp đó, lợi ích căn bản trước mt và lâu dài c a nông dân m ới được đảm bảo”.
Giai c p công nhân Vi t Nam : s n ph m tr c ti p c a chính sách khai thác ế
thuộc địa ca Pháp. M c dù m i, s ới ra đ lượng ít nhưng giai cấp công nhân Vit
Nam đã nhanh chóng trưở ất lượ ực lượng thành v s lượng và ch ng, tr thành l ng
lãnh đạo duy nh t c a cách m ng Vi t Nam.
Ti sao giai cp công nhân tr thành l o duy nhực lượng lãnh đạ ất?(4 đặc
điểm chung và 3 đặc điểm riêng)
- S ng và làm vi c t p trung , hình thành nên tác phong công nghiệp, do đó có
ý th c t c, k ch lut rt cao
- giai c p tiên tiến nh t, g n li i di c sền đạ ện cho phương th n
xut tiên ti i công nghiến nhất, đạ p.
- giai cp cách m ng tri u tranh r ệt để nhất vì nó kotư hữu, do đó đấ t
quyết lit.
- Là giai c p có tinh thn cm tri , vì giai cệt để p vô sn tg có cùng chung m t
k thù là ch nghĩa đế ốc, do đó rấ ới nhau để qu t d lien kết v đấu tranh.
- m i thù dân t c m i thù giai c p hòa vào làm m t (chu 3 t ng áp
bức, ĐQ, PK và TB bản x).
7
7
- Xu ế t thân t nông dân nên m i quan h m t thi t v i nông dân. To đk
thun li hình thành liên minh công nông.
- Ra đời trướ ừa lướn lên đã tiếc giai cp TS dân tc v p thu ánh sáng ca
CN MLN nên nhanh chóng tr thành l ng chính tr t giác. ực lượ
Giai cấp tư sản: Ra đờ tư sải sau chiến tranh thế gii th nht, b n chèn ép nên giai
cấp tư sản Vit Nam b phân hoá thành 2 b n m i b phận: tư sả n và n dân t c tư sả
sả ản: sả ới đến mi b n ln, quyn li kinh tế gn lin v quc, bao
th u nhng công trình xây d ng c a chúng nước ta, nhi n l n, ều đồn điề
ruộng đấ ới đết cho phát canh thu tô. Vì quyn li kinh tế chính tr gn lin v
quc thực dân, nên tư sản mi bn là tng l i l p v i dân t ớp đố c.
Tư sản dân tc: là l ng có tinh th c, ch ng phong ki c, ực lượ ần yêu nướ ến, đế qu
nhưng do hình thành mu năng lãnh đạn, thế lc kinh tế yếu nên không kh o
cách mng.
Tng l p ti ểu sản: bao g m nhi u b n khác nhau: ti ph ểu thương, thợ th
công, trí th c, h ọc sinh, sinh viên …
Gia các b kinh t cách sinh ho phận đó khác nhau v ế ạt, nhưng nhìn
chung địa v kinh tế ca h bp bênh, b đế quc phong kiến khinh r. Cho
nên h mâu thu n v c, phong ki c bi t ới đế qu ến, hăng hái cách mạng. Đặ
tng l p trí th c nh y c m v i th i cu c, d tiếp thu cái m i, ti n b h ế đóng
vai trò quan tr u tranh c a qu n chúng, m t lọng trong phong trào đ ực lượng
cách m ng quan tr ng.
Thc tin xã h i Vi ệt Nam lúc này đặt ra 2 nhi m v :
o Mt là: bphải đánh đổ n th c l p cho dân ực dân xâm lược, giành đ
tc
o Hai là: phong ki i th i, ph n b i l i ích dân t c, giành Xoá đổ ến đã lỗ
quyn dân ch cho nhân dân, trước hết là ru t cho nông dân. ộng đấ
Trong m v i phóng dân t c là nhi m vđó nhiệ gi hàng đầu.
b)Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong ki n ến và tư sả
8
8
Ngay t khi th c ta, các phong trào ch ng Pháp c a nhân ực dân Pháp xâm lược nướ
dân ta di n ra h t s c sôi n i nhi u hình th c màu s c khác nhau. các ế ổi dướ
phong trào th i k này phát tri n m nh m ch u s chi ph i c a 2 h tưởng
ln: h ng phong ki n: tiêu bi u là phong trào C -1896), h tư tưở ế ần Vương (1885
tưởng Dân ch sản: xu hướ ạo động b ng c a Phan B ng cội Châu xu hướ i
lương củ ối cùng đều đi đếa Phan Chu Trinh, và kết qu cu n tht bi, khng hong
và b tế c
Phong trào Cần Vương(1885 ột phong trào đấu tranh trang do vua -1896) m
Hàm Nghi và Tôn Th t Thuy c t n công tr i lính g n kinh ết phát động, đã mở cu
thành hu . B t b i, Tôn Th t Thuy y ra Tân S ( Quế th ết đưa Hàm Nghi chạ ng
Tr). Ngày 13. 7 .1885 Vua Hàm Nghi xu ng chi u C ế ần Vương. Phong trào Cần
Vương từ đây phát triể ều địa phương ở n mnh ra nhi Bc K, Trung K, Nam K.
Ngày 1.11.1888 Vua Hàm Nghi b Pháp b t, nhưng phong trào Cần Vương vẫn
phát tri n ti p t c phát tri n, tiêu bi u các cu c kh - ế ởi nghĩa Ba Đình (1881
1887), Bãi S y( 1883- n 1896 m i k t thúc. Th 1892), Hương Khê (1885-1895) đế ế t
bi c a phong trào C ng t ần Vương đã chứ s b t l c c a h ng phong ki tư tưở ến
phong trào nông dân trong vi c gi i quy t nhi m v dân t c, dân ch h ế i
Vit Nam lúc này
- Bên c nh các cu c kh u th k ởi nghĩa, đầ ế XX các phong trào yêu nước dưới
s lãnh đạ ớp phu tiếo ca các tng l n b chu ảnh hưở ủa tưởng c ng dân ch
s ổi. Phân ra hai xu hướ trương đánh đuổn din ra sôi n ng: Mt b phn ch i
thực dân Pháp giành đ ằng phương pháp bạo độc lp ch quyn b ng, mt b phn
khác l i coi c i cách là gi i pháp ti n t c l p ế ới độ
+ Xu hướ ạo độ trương ng b ng: đại din Phan Bi Châu: Phan Bi Châu ch
da vào s bên ngoài, ch giúp đỡ y u Nhế t B c lản để đánh Pháp, giành độ p
cho dân t c, thi t l p m c theo hình quân ch l p hi n c a Nh t. ế ột Nhà nướ ế
(đưa h ửa trước rướ c c beo ca sau). Ông lp ra Hi Duy Tân (1904), t chc
phong trào Đông Du ( 1906 1908) đưa gần 200 thanh niên ưu tú Việ t nam sang
hc t ng Nh t B o cán bp các trườ ản, đ đào tạ cho cu c b ng v sau. o độ
Nhưng đế lưu họn tháng 9. 1908, thc dân Pháp câu kết vi Nht trc xut s c
sinh Vi t Nam ra kh c Nh i đất nướ ật, phong trào Đông Du tan rã. Ch trương
da vào Nh Xiêm nật để đánh Pháp không thành công, ông về m ch i, gi đợ a
lúc đó cách mạng Tân Hi bùng n ( 8/1911). Ông v Trung Quc lp ra Vit
9
9
Nam Quang Ph c H i (1912), v nh t p h p l kéo v c trang ới ý đị ực lượng nướ
bạo động đánh Pháp, giả ộc nhưng rồi cũng đã không thành công, i phóng dân t
1925 Phan B i Châu b Pháp b ắt đưa về nước.
+ Xu hướ ểu cho xu ng Ci cách: đại bi ng này Phan Chu Trinh, ông ch
trương vận độ ải ch văn hoá, hộ động viên lòng yêu nướng c i, c trong nhân
dân, đả ối nát, đ ớng tư tưở tư sả kích bn vua quan phong kiến th ng dân ch n
với phương pháp: khai dân trí, chấ ậu dân sinh”n dân khí, h ,m mang dân
quyn, phản đố ản đố ện nước ngoài. Năm 190i chiến tranh, ph i cu vi 6. Phan Chu
Trinh cùng nhóm phu tiế lãnh đạ ận độn b o cuc v ng Duy Tân Trung K.
Phong trào này b b t và b k t án tù 6 thực dân Pháp đàn áp, Phan Chu Trinh bị ế
năm Côn Đả ực dân Pháp đưa Phan Chu Trinh sang số o. 1911, th ng Pari.
Trong hơn 10 năm số đây, ông vẫn kiên trì đư ải lương, kêu gọng ng li c i dân
quyn, dân sinh, dân trí ph u tranh bản đối đấ ạo động trang. Năm 1925
Phan Chu Trinh v m n nước, sau đó bị ng và m t Sài Gòn vào tháng 3 1926.
Bên c nh các phong trào trên còn ho ng c a Tân Vi t cách m ạt độ ng
đảng( 7/1928)( ti n thân là H i Ph c Vi 1925) và VN qut ốc dân Đảng(12/1927)
Như vậy, trướ ững năm đầc yêu cu, nhim v ca hi Vit Nam nh u thế
k XX, các phong trào yêu nư ổi dước chng Pháp din ra sôi n i nhiu hình thc.
Mc tiêu c u tranh i k ng t c lủa các phong trào đ th này đều hướ ới giành đ p
cho dân t ng giai c p khác nhau, ho c nh m khôi phộc nhưng trên các lập trườ c
chế độ phong ki n, ho c thi t l p ch quân ch l p hi n , v c, ế ế ế độ ế ới các phương thứ
biện pháp đấ ạo độ ải lương với quan điểu tranh khác nhau, b ng hoc c m tp hp
lực lượng bên ngoài khác nhau, nhưng cuố c đấi cùng các cu u tranh thi k này
đều đi đế ủa các phong trào yêu nướ ập trườn tht bi. S tht bi c c theo l ng quc
gia TS đầu TK XX đã phản ánh địa v kinh tế chính tr yếu kém ca giai cp
này trong ti n trình cách m ng dân t c, ph n ánh s b t l c c a h c nhi m v ế trướ
lch s đặt ra.
c) phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô s n.
NAQ chu n b u ki n v chính tr ng t c cho vi các điề ị, tưở ch c
thành lập ĐCSVN:
10
10
Ch t ch H Chí Minh lúc thi u th i có tên g i là Nguy n Sinh Cung, sinh ngày ế
19 05 1890 t i làng Hoàng Trù, Kim Liên, huy nh Ngh An. ện Nam Đàn, tỉ
Thân ph c i c Nguy n Sinh S c v n m i c ủa Ngườ ột ngườ ần cù, siêng năng
hi u h c. Thân m u Hoàng Th Loan m i r t c n mế ột ngườ ẫn, đảm đang,
đôn hậu.
Sinh ra và l n lên gi c m c ch ng ki n bi t bao t i ác ữa lúc nư t nhà tan, đư ế ế
ca gi c ngo i v c t n m t nhìn th y các phong trào yêu ại xâm đố ới nhân dân, đượ
nướ c c ng bào bủa đồ dìm trong b máu nên ngay t r t sớm Người đã có chí đánh
đuổ ế i th c dân, gi vải phóng đồng bào. Người đã trăn trở i bi t bao câu h i v v n
mnh c a dân t i sao các phong trào ch ng Pháp ph i ch u th t b c: T ại.”.
Phong trào cách m ng Vi ng h i không ệt Nam như đi trong một đườ ầm đen t
mt tia hy vọng! Đâu là con đường gi i phóng cho dân t c Vi t Nam?
. Người r t kính tr ng các b c anh hùng ti n b ối, nhưng không tán thành con
đường c c cứu nướ a những người đi trước. C Phan Châu Trinh mc mt
người yêu nướ ệt thành nhưng ch ầu ngườ ải lương thì chẳc nhi yêu c i Pháp c ng
khác nào C Phan B i Châu d a vào Nh“xin giặ lòng thương”.c r ật để đuổi
Pháp thì ch ng khác gì: . C Hoàng Hoa “đưa hổ ửa trước, rướ ửa sau” c c beo c
Thám tuy th c t ế hơn về ch trương đánh Pháp nhưng cũng còn nặng ct
cách phong kiến”.
-Sau nhi , suy nghi m, ngày 05 1911, Nguy n Tều trăn trở 06 ất Thành đã
xuống tàu bôn ba năm châu bố tìm đườ ứu nướn b để ng c c mi cho c dân tc
đang ngày đêm rên xiết dưới nanh vut ca thc dân hung bo ch vi hành trang
duy nh t là hai bàn tay tr ng và m ột trái tim yêu nước nng nàn.
Nh ế ng chuy a Tôn Thến đi củ t Thuy t, c a nh ng nhân vt trong phong
trào Đông Du trước đây chủ à để còn đố yếu l tìm ngo i vi n i vi Nguyn Tt
Thành, : mu c ngoài sau khi xem mục đích xuất dương hoàn toàn khác ốn đi ra nướ
xét h làm như thế nào sau đó sẽ giúp đồ tr v ng bào mình.
Trong quá trình tìm đườ ứu nướ ốc cũng đã tìm hing c c, Nguyn Ái Qu u các
cuộc cm điể ới. Người đánh giá cao tưở do, bình đn hình trên thế gi ng t ng,
bác ái quy i trong cu c CMTS M (1776), Pháp ( 1789). Nền con ngườ hưng
Ngườ i v ng cuẫn đánh giá nhữ c cách mng này là nh ng “ cuộc cách mng không
11
11
đến nơi, tiế ực trong thì tướng cng hoà dân ch, k th c lc công nông,
ngoài thì nó áp b c thu ộc địa”.
-Năm 1917, Nguyễ ại nướ ại đây, Người đã lận Ái Quc tr l c Pháp. T p “ Hội
những ngườ ệt Nam yêu nướ Việi Vi c”, vi t báo t Nam hồn” để tuyên truyn
giáo d c Vi t ki P i gian mà cách m i Nga u háp. Đây cũng thờ ạng Tháng Mườ
n ra giành th ng l ng r t l ng tình c m c ợi đã ảnh hưở ớn đến tưở a
Người.
Các do h p d n v c Pháp chính nh ng truy ẫn đưa Người đế ới nướ n
thống, bình đẳ ền văn ốc Người đượng, t do, bác ái n minh ca chính qu c
nghe đang tương phả ộc địn gay gt vi s tàn bo ca bn thc dân thu a
Người đã chứ ến. Sau này, năm 1923, tại Matxcơva khi trảng ki li phng vn ca
phóng viên t p chí Ng n L a Nh i thích quy c a mình ỏ, Người đã giả ết định ra đi
như sau:
Vào trạ ần đầu tiên tôi được tui 13, l c nghe nhng t ng tiếng Pháp: T do
Bình đẳ Bác ái. Đố ọi ngườ ắng đượng i vi chúng tôi lúc y, m i da tr c coi
ngườ i Pháp thế tôi mun làm quen v i n ng ền văn minh Pháp, tìm xem nhữ
n d ng sau nh ng t ấu đằ ng ấy”.
Người đặ ạng tháng Mườc bit quan tâm tìm hiu cách m i Nga (1917). Cách
mạng Tháng Mười Nga đã th ấp công nhân, nhân dân lao độc tnh giai c ng và các
dân t c b áp b c trên toàn th i vùng d u tranh cách m ng. Nó m ra m ế gi ậy đ t
thời đạ loài ngưi mi trong lch s i: “Thời đại quá độ nghĩa b t ch n lên
ch nghĩa xã hi trên phm vi toàn thế giới”. Cách mạng tháng Mười đã tác động
sâu s ng tình c m c n bây gi cách ắc tưở ủa Người. Người đã nói: Cho đế ch
mạng Tháng Mười Nga đã thành công thành công đến nơi, nghĩa dân
chúng được hưở do, bình đẳng cái hp, t do, bình đẳng that, ch ko phi hp, t ng
gi dối như thực dân Pháp khoe khoang bên An Nam”. Từ đó, Người hướ ng v ánh
sáng c a cách m ạng tháng Mười.
-Sau chi n tranh th i th ế ế gi nhất, các nước đế ận đã họ quc thng tr p hi
ngh Vécxay( 1919) để phân chia quy n l i. Ngày 18 06 1919, l y tên Nguy n
Ái Qu c, thay m t H ng nhội đồ ững ngườ ệt Nam yêu nướ ại Pháp, Người Vi c t i gi
ti h i ngh b ản yêu sách 8 điể đòi Chính phủm Pháp phi tha nh n các quy n t
do, dân ch , quy ng và quy n t quy t cho dân t c Vi t Nam. ền bình đẳ ế
12
12
Những yêu sách đó không đư ận, nhưng đòn tc chp nh n công trc din,
đầu tiên đó củ ọn trùm đế ốc đã có tiếa nhà cách mng tr tui vào b qu ng vang ln
đố i v i nhân dân Vi c thu a Pháp. ệt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nướ ộc đị
. Ngườ đã rút ra mội t kết lun ln:
“ Chủ nghĩa Uynxơn chỉ là mt trò b p b m l ớn”
“ Muốn được độ ậy trước lp và t do tht s, các dân tc b áp bc phi trông c c
hết vào l ng c a bực lượ ản thân mình. Ngưi Vit Nam phi t gii phóng ly
mình”.
“ Độc lp T do ph u tranh mà có không do xin s ải do đấ mà thành”.
- 1920, Nguy n Ai Qu7 ốc đọc được toàn văn: “Sơ thảo ln th nht
nhng luận cương về ấn đề v dân tc và thuộc địa” của Lênin và cũng chính ở
đây Người đã tìm thấy con đường đúng đắn gii phóng dân t c. T đó người tin
theo Lê Nin, tin theo qu c t 3 ế th
Sau này, Người nh li:Trong Luận cương ấy, có nhng ch chính tr khó
hiểu. Nhưng cứ đọc đi đọ ối cùng tôi cũng hiểu đượ c li nhiu ln, cu c phn chính.
Luận cương củ ảm độ ỏ, tin tưởa Lênin làm tôi rt c ng, phn khi, sáng t ng biết
bao! Tôi vui m n phát khóc lên. Ng i m t mình trong bu ng mà tôi nói to lên ừng đế
như đang nói trướ ần chúng đông đảo:“Hỡi đồ đày đau khổ!Đây c qu ng bào b đoạ
là cái c n thi ết cho chúng ta! Đây là con đường gii phóng chúng ta !”
-Tháng 12 1920 t i h i l n th 18 c ng h i Pháp h Tua, ại Đ ủa Đả p
Nguyn Ai Qu c nh i bi ững đạ u tiến b d Đại h nh quan ội đã hai quyết đị
tr ng c c k đúng đắn: B phiếu tán thành ra nhp Quc tế III Quc t c ng sế n
và là m t trong nh ng i sáng l ng C ng s n Pháp ngườ ập ra Đả .
Mt là: đánh dấu bướ ết đị ộc đờ ạt độc ngot quy nh trong cu i ho ng cách
mng ca Nguyn Ai Qu c: T ch nghĩa yêu nước chân chính đến vi ch nghĩa
Mác Lênin ng s ch nghĩa cộ n.
Hai là: T m t chi c l p t do, Nguy n Ai ến yêu nước đấu tranh cho độ
Quốc đã tr thành m t chi ến sĩ cộng sn và mt chi c t vô s ến sĩ quố ế n.
Và cũng trong kho ốc đã có sựng thi gian này Nguyn Ai Qu la chn dt
khoát con đườ ứu nướng c c gii phóng cho dân tc Vit Nam: Mun c c, ứu nướ
13
13
gii phóng dân t ng nào khá ng cách m ng ộc, không con đư c con đườ
sn”.
S kiện trên cũng đánh dấu bước ngot m đường gi i quy ết cuc khng
hong v đườ ng l i gi i phóng dân tc ca cách mng Vi t Nam.Th c hiện bước
ngoặt đó, Nguyễ ốc đã hoàn thành chặng đường đần Ai Qu u ca hành trình cu
nước.
Quá trình truy n bá CN MLN vào VN
T 1921-1923 là th i k Nguy n Ái Qu c ho ạt động Pháp
-Tháng 7 c s c ng c ng s n Pháp, Nguy n Ai Qu 1921, đượ giúp đỡ ủa Đả c
cùng v i m t s c c a các thu người yêu nướ c địa Pháp như Angiêri, Tuynidi,
Mađaxgatca Paris để đoàn sáng lp ra Hộ ộc địa” i liên hip các dân tc thu
kết các l ng cách m ng ực lượ chng ch nghĩa đế quc, ch nghĩa thực dân. Thông
qua t chức đó đem chủ nghĩa Mac Lênin đế - n vi các dân t c thu ộc địa.
Tuyên ngôn c a h i ch rõ:“ Công cuc gii phóng anh em ch có th thc hin
bng s n l c c Tuyên ngôn kêu g ủa anh em “. i:Những người b áp b các c
thuộc đị ững ngườa và nh i b áp b c các nước đế quốc hãy đoàn kết lại”
Hội quan ngôn lun t báo ( Le Paria ) do NguyNgười Cùng Kh n
Ai Qu c làm ch nhi m kiêm ch bút.
Tháng 6 1923, Nguy n Ai Qu c m t r c Pháp sang Liên Xô tham ời nướ
d Đại hi Quc t c b u vào Ban Ch p hành Qu c t ế Nông dân đượ ế
Nông dân i ti p t c h c t p kinh nghi m CMT10 và CN MLN, vi t bài . Ngườ ế ế
cho báo S t, cho T Th ạp chí thư tín quốc tế.
Tại Đại hi Quc tế Cng sn ln th V ( Tháng 7 1924 ), Người đã trình
bày l m c a mình v v trí chi c c a cách m ng thuập trường quan đi ến lượ c
đị a, v m i quan h gi a phong trào công nhân các nước đế quc v i
phong trào cách m ng c thu các nướ ộc địa.
11 u 1924 Nguy n Ai Qu c v i Qu ng Châ t - Trung Qu c , thành l p
Hi liên hi p các dân t c thu ộc địa
tháng 6 p ra H i Vi t Nam cách m ng thanh niên. 1925 Người đã sáng lậ
Đây chính là sự chun b v t c, vch con người cho cách mng Vi t Nam.
14
14
Nhim v c a H o ra cán b t, c t cán là nh ội đào t ch ch ng lực lượng
ht gi gieo m m cho cách m ng Vi t Nam. H n ống đỏ ội quan ngôn luậ
tun báo Thanh niên.
T 1925 i cùng v 1927, Ngườ i H Tùng M u tr c ti p mồng Sơn Hồ ế
các l p hu n luy n chính tr c 200 h i viên. K t thúc khoá ngắn ngày đào tạo đượ ế
hc, mt s h c ch i h - Liên Xô, ọc viên đượ ọn đi học trường Đạ ọc Phương Đông
mt s được c c quân s đi họ trường Hoàng Ph ( Trung Qu i b ốc ), còn đạ
ph qu n tr v nướ c ho gây dạt động để ng t c, xây d ng phong trào, ti p t ế c
tuyên truy n ch ng l i c c vào phong trào công nghĩa Mac Lênin đườ ứu nướ
nhân và nhân dân lao độngVit Nam.
Bả ực dân Pháp n án chế độ th được xu t b n 1925 nh m v ch tr n t i
ác c a ch nghĩa đế quc
Tác ph m g m nh ng n n sau: ội dung cơ bả
1/ T cáo t i ác dã man c a ch nghĩa thực dân đố ới các nướ ộc địi v c thu a.
2/ Nêu b t Cách m ng là s nghi p chung c a dân chúng.
3/ Người nêu lên mi quan h gia cách mng chính quc vi cách mng
thuộc địa, gia cách mng sn cách mng gii phóng dân tc qua hình
nh ch nghĩa đế qu c m a có hai cái vòi. Một con đỉ t vòi bám vào giai cp
s chính qu c, m t cái vòi khác bám vào giai c p sn n các nước
thuộc đị ấy người ta đồ ắt đa. Mun giết chết con vt ng thi phi c r c hai cái
vòi. N i ta ch c t m t vòi thôi, thì cái vòi còn l i kia v n ti p t c hútếu ngườ ế
máu c a giai c p vô s n. Con v t v n ti p t c s ng cái vòi b t s l i m ế đ c
ra.
Tt c các bài ging trong các l o cán bớp đào t Quảng Châu đưc tp
hp l i in thành sách mang tên t b “ Đườ ệnh “ng Kách M xu ản năm 1927.
Ni dung tác phẩm “ Đường Kách Mệnh” ?
* V tính ch k t, thù và định hướng phát tri n c a cách m ng thu ộc địa:
k thù ca cách m ng thu a ch ộc đị nghĩa bn, ch nghĩa đế quc ch
nghĩa thự ốc xác địc dân. Nguyn Ai Qu nh: Cách mng gii phóng dân tc thuc
15
15
đị đ a mu c thốn giành đượ ng li tri thì phệt để ải đi theo quỹ o ca cách m ng
sn.
* V nhim v, m ng phát triục tiêu con đư ển đi lên của cách mng
thuộc địa:
Đế qu cvà phong kiến hai k thù nhưng đế quc k thù cha yếu. v y,
nhi c,rm v trước mt đánh đuổi đế quốc giành đc lp cho dân t a s ch n i
nhc mất nước.
Sau khi giành l i c l p cho dân t c thì ti n lên xây d ng ch h được độ ế ngh i
để tiếp tc s nghi p gi i, giải phóng con ngườ i phóng giai cp, gii phóng cho
nhân dân lao đ ức, đau khổ vươn tng mi áp b i cuc sng t do, m no, hnh
phúc th t s cho t t c m ọi người.
* V l ng cách m ng: ực lượ
toàn dân tham gia trong đó công ạng ( đạ nông gc ca cách m y hai
giai c p b bóc l t n ng n t nên có tinh th n cách m ng tri t). H c trò, nh ệt để nh
nhà buôn, điền ch là b u b n c nh a công nông.
Ngoài ra, còn ph i lôi kéo trung, ti a ch ểu đị và tư sản dân tc v phía cách m ng.
* V phương pháp cách mạng:
Theo quan điểm của Người đó là sử dng bo lc cách mng c a qu n chúng.
* V t qu đoàn kế c tế:
-“ Cách mạng Vit Nam là mt b phn c a cách m ng th ế gii. Ai làm cách mng
trên th ng chí c a Viế giới là đồ ệt Nam”.
* V vai trò lãnh đạ ủa Đảo c ng:
- Cách m ng mu c h ốn thành côngtrướ ết ph i có s o c lãnh đạ ủa Đảng.
- ng có m nh thì cách m ng m i c m lái có v ng thì Đả ới thành công cũng như ngườ
thuyn m i ch y.
16
16
- ng mu n m c h ng ph i có m t h c thuy n soi Đả ạnh thì trướ ết Đả ết lí luận đúng đắ
đường. Theo Người: “Bây giờ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa hc thuyết nhiu, ch
chân chính nh t, ch c ch n nh t, cách m ng nht là ch nghĩa Lênin”.
tác ph c n nh ng v n c a m n b ẩm đã đề ập đế ấn đ bả ột cương lĩnh, chuẩ
v ng chính tr cho thành l ng sau này. tư tưở ập đả
S phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sn
T đầu th k XX, cùng vế i s phát tri n c a phong trào dân t c trên l p
trường sả ủa sản, phong trào công nhân chng li s áp bc boc lt c n thc
dân cũng diễn ra t r t s m.
+Trước năm 1918, phong trào công nhân diễn ra còn rt t phát, người dân
chưa hiể ết đượ ững đau khổ ọ, nên đấu h c cái ngun gc chính gây ra nh cho h u
tranh còn b ng b t, d i d và b c phát. c,
+T 1919- phát tri1925, phong trào công nhân đã c n m i so v ới trước
chiến tranh th i l n thế gi nht. hình th nên phức bãi công đã trở biến, din ra
trên quy mô lớn hơn và thời gian dài hơn.
Trong nh -1925, n ra kho ng 25 cu c bãi công c a công nhân, ững năm 1919
tiêu bi c bãi công c c Th ng ểu như cuộ ủa công nhân Ba Son (Sài Gòn) do Tôn Đ
t chc (8/1925), công nhân nhà máy s n phợi Nam Định( 1925) đòi chủ bả i
tăng lương, phả đánh đập, giãn đuổi b i thợ….
Tuy nhiên các phòng trào th i k này m i ch d ng l ng yêu c i nh ầu, đòi hỏi
quyn li v kinh t . ế
+ n 1926- o c a HTrong giai đoạ 1929, phong trào công nhân đã có s lãnh đ i
VN cách m ng thanh niên nên phát tri n m nh m - hơn. Riêng trong 2 năm 1928
1929 đã nổ ra 40 cu u tranh l n nh trong toàn qu c đấ c.
Trong năm 1928, hộ trương sản hóa, đưa hội VNCMTN thc hin ch i viên
ca mình vào trong các nhà y, h m m c, cùn s ng làm ỏ, đồn điền trong nướ
vi chc v truy n lu n gi i phóng dân t c, tới công nhân để c lãnh đạo
quần chúng đấu tranh
Phong trào công nhân trong giai đon này mang tính chính tr rõ rt ch không
ch d ng l i quy n l i v kinh t . Các cu liên k i đòi h ế ộc đấu tranh đã s ết
17
17
giữa các nhà máy, các ngành và các địa phương khác nhau. Điều đó chng t trình
độ giác ng c c nâng lên rủa công nhân đã đư ệt, tuy chưa đu khp. T đấu
tranh t n lên t giác. Phong trào công nhân có s c quy t , d u phát đã phát triể ẫn đầ
phong trào yêu nước, lôi kéo phong trào yêu nước theo con đường cách mng
sn.
S i c a các t c c ng s ra đờ ch n VN
Đến năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN đã phát triển
mnh m i ph i s o th ng nh t c a m ng cách m ng. Yêu đòi hỏ lãnh đạ ột đả
cu b c thi ng vào các t ết đó đã tác đ chc ti n c ng s n, d n cu n đế ộc đấu
tranh n i b và s phân hóa tích c c trong các t chc c ng s n VN
Nhn th c s phát tri n phong trào cách m c thì cu i tháng ức đượ ạng trong nướ
3 . 1929 nh i H i viên tiên ti n c a H i VNCM thanh niên B c kững ngườ ế đã
hp t i s nhà 5D ph Hàm Long n i l p ra chi b cng s u tiên g m 7 ản đầ
đả ng viên ( Ngô Gia T, Nguy c Cễn Đứ ảnh, Đỗ Ngc Du, Tr u, Trịnh Đình C n
Văn Cung, Dương Hạc Kính, Kim Tôn) do Trần Văn Cung làm bí thư.
- 1.5.1929 tại Đại hội lần 1 của Hội VNCM thanh niên họp Hương Cảng
Trung Quốc được tiến hành, đoàn đại biểu Bắc Kỳ đã đưa ra vấn đề cần
thành lập ngay một Đảng cộng sản, nhưng không được Đại hội chấp nhận, vì
thế đoàn đại biểu Bắc Kỳ đã rút về nước lập ra tổ chức Đông Dương Cộng
sản Đảng 6.1929.
- Trước nhu cầu của phong trào cách mạng ra đờ ủa Động Dương s i c
Cng s ng, m t s h i viên tiên ti n trong bản Đả ế phn c a H i Vit Nam
cách m ng thanh niên Trung K Nam K thành l p ra An Nam C ng
sn Đảng 7.1929
Cùng với sự phân hóa cùa Hội VNCMTN thì Tân Việt CM Đảng cũng sự
phân hóa mạnh mẽ.
- Tân Việt ra đời và hoạt động trong điều kiện hội VNCMTN ngày càng phát
triển mạnh, lý luận của CNMLN tưởng CM của Nguyễn Ái Quốc
ảnh hưởng mạnh mẽ tới Tân Việt, cuốn hút nhiều đảng viên trẻ, tiên tiến
trong Tân Việt đi theo VNCMTN. Bộ phận tiên tiến còn lại trong tân Việt
quyết định đi tới thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn (9/ 1929).
Ch 4 tháng t Nam có 3 t c c Vi ch ng sản ra đời.
Tích c c phát tri n mc: đã làm cho phong trào cách mạng trong nh
m, các phong trào này s lãnh đạo trc tiếp ca các chi b Đảng
18
18
thế s liên k t ch t ch ế địa phương này với đại phướng khác để
thc hin mc tiêu chung.
H ế n ch : trong m c xuột nướ t hi n 3 t ch c c ng s n hiản đã dẫn đế n
tượng tranh giành qu ng viên cần chúng và Đả a nhau, ch trích công kích
ln nhau, gây phân tán và chia r trong n i b cách m ng.
Nguyên lí xây dựng Đảng ca giai cp vô s không cho phép có s chia rn
v ng và càng không cho phép chia r v mtư tưở t t chúc. Vì th mà s t hi ế xu n
3 t c c ch ng s ng tn đã chứ xu thế thành l p m ột đảng cng sn duy nht đã trở
thành t t y u c a cách m ng Vi t Nam. ế
II. H I NGH THÀNH L ẬP ĐẢ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊNG VÀ ĐẦU
TIÊN CỦA ĐẢNG
Quy luật ra đời của ĐCS: CNMLN + phong trào CN
Quy luật ra đời của ĐCSVN: CNMLN + Phong trào CN+ Phong trào yêu
nước.
Chứng minh quy luật:
CNMLN Phong trào CN: chung nguồn gốc CNTB. CNTB mới
CNMLN để xóa bỏ CNTB xây dựng CNXH. Có CNTB mới có sự áp bức GCCN. Có
áp bức sẽ đấu tranh. Do đó, CNMLN luận triệt để giải phóng GCCN
ND lao động.
CNMLN và Phong trào CN khác nhau về tiền đề: tiền đề của CNMLN không
nằm trong phong trào công nhân. GCCN không viết ra được luận này. do
những người thuộc tầng lớp hữu sản khả năng, học thức mới tổng kết kinh
nghiệm lịch sử viết ra hthống luận này. Còn tiền đề của phong trào CN
CNTB, có áp bức ắt có đấu tranh. Nhưng nếu CNMLN không truyền bá vào phong
trào công nhân thì không tạo ra sức mạnh vật chất, còn phong trào công nhân
không CNM dẫn đường thì mãi mãi phong trào đấu tranh tự phát. CNMLN
truyền bá vào Phong trào công nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh của CN từ tự
phát sang tự giác. Mốc đánh dấu CN đấu tranh tự phátsự ra đời của Đảng.
Quy luật này vận dụng vào VN, ở VN ngoài CNMLN truyền bá vào phong trào CN,
CNM còn đồng thời truyền bá vào phong trào yêu nước trở thành hệ tư tưởng lãnh
đạo phong trào yêu nước. Vì vậy quy luật ra đời của Đảng ta bao gồm 3 yếu t
trên
1. Hội nghị thành lập Đảng
10/1929, quốc tế cộng sản gửi những người cộng sản ở Đông Dương tài liệu về
việc thành lập một Đảng cộng sản ở Đông Dương, chỉ rõ việc thiếu một Đảng cộng
19
19
sản duy nhất trong lúc phong trào quần chúng CN ND phát triển đã trở thành
một điều vô cùng nguy hiểm của CM Đông Dương
Đang Xiêm tìm đường về nước, nhận được tin những người cộng sản chia
thành nhiều phe phái, Nguyễn Ái Quốc đã rời Xiêm về Hương Cảng Trung Quốc -
với cách phái viên của quốc tế cộng sản quyết định triệu tập hội nghị hợp
nhất đảng cộng sản.
-Dưới s ch trì c a Nguy n Ái Qu c, h i ngh thng nh c tiất Đảng đã đượ ến
hành t o Cại bán đả u Long (Hương Cảng Trung Qu c), b u h p t 6/1/1930 ắt đầ
- Thành ph n h i ngh h p nh t g m m i bi u c a Qu c t c ng s ột đạ ế ản, hai đại
biu của Đông Dương Cộ ản Đảng. 2 đạng s i bi u c a An Nam c ng s n
- H i ngh t các t c c ng s t Nam l ng C thng nh ch n Vi ấy tên Đả ng
sn Vi t Nam.
- H i ngh n quan tr ng c ng C ng s n, trong đã thông qua nhiều văn kiệ ủa Đả
đó có chính cương vắ ắt, sách lượ ắt, điền t c vn t u l vn tt, li kêu gi nhân ngày
thành lập Đảng … tấ các văn kiện trên đềt c u do Nguy n Ai Qu c so n th o.
-Hi ngh ch k ch h cũng vạ ế ho p nht các t chc c ng s c ản trong nướ
thành l p Ban Ch ấp hành Trung ương lâm thời.
-Ngày 24 ng s c ch 2 Đông Dương Cộ ản Liên đoàn xin gia nhập đượ p
thun.
Sau này, ngh quy i h i bi u toàn qu c l n th ng VN ết đạ ội đạ 3 đảng lao độ
quyết đị ấy ngày 3/2 hàng năm làm ngày thành lập Đảnh l ng
2. Cương lính chính trị a Đả đầu tiên c ng.
CCVT, SLVT, CTTT, ĐL ảo đượVT do NAQ son th c thông qua ti HN thành
lập Đảng ( 3/2/1930) đã trở thành ĐL DTDCND chính thứ ủa ĐCSVN. Tuy c c
vn t nh mắt nhưng đã xác đị ột cách đầy đủ nhng v n v chi c, và ẫn đề cơ bả ến lượ
phương pháp cách mạ ủa CMVN nên đã được coi cương lĩnh chính trịng c đầu
tiên c ng. ủa Đả
- Tính ch ết: tính cht ca XHVN mt XH thu a nộc đị a PK. Nn kinh t
CN, NN, h t s c l c hế ậu tiêu điều.
20
20
- Cương lĩnh đi phân tích nhữ ẫn bảng mâu thu n ca XHVN lúc này: mâu
thun gia toàn th dân t c ta v n gi ới ĐQ và tay sai. Ngoài ra còn có mâu thu a
nông dân v a ch c bi a ch c bi i ) ới đị PK( đặ ệt là đại đị ủ) và TS (đặ ệt TS thương mạ
vi CN.
Sau khi đi phân tích tính chấ ẫn cơ bả ủa XHVN, cương t và nhng mâu thu n c
lính xác đinh phương hướ ến lượng chi c ca CMVN
- phương hướ ến lượ :” làm tư sảng chi c n dân quyn cách mng và th địa cách
mạng để đi tớ i xã hi c ng s ản.”
Nvậ cương lĩnh đã xác đị ủa CM nướy nh mc tiêu c c ta phi tri qua 2
giai đoạn:
Làm CMTS dân quy n là GP dân t a CM là ch ng PK chống ĐQ để c.Th đị
đem lạ ộng đất cho dân cày. Đây giai đoạ ất. giai đoại ru n th nh n th 2 tiến
ti XHCS
Cương lĩnh đã xác đị ục tiêu trướ ục đích cuốnh m c mt m i cùng. Mi
quan h n này không có b ng t thúc giữa hai giai đo ức tườ thành nào ngăn cách, kế
giai đoạ ất cũng đầu cho giai đoạ hai. Cho nên giai đọn th nh c m n th a
th nhát càng gi i quy t tri bao nhiêu thì càng t n l ế ệt để ạo ĐK thuậ ợi cho giai đoạn
th 2 b y nhiêu.
Cương lĩnh vạ ệt để ủa CMVN, đó giành độch ra còn th hi n tính tri c c
lp cho dân t c dân ch cho nhân dân. v c l p, nh ậy khi đã giành được độ t
thiết ph CNXH m c mải đi lên CNXH ch ới làm cho dân giàu, nướ nh, mi
người được t do, h nh phúc.
- Nhi m v c th c a cách m ng:
V chính tr c l p. Trong : đánh đổ ĐQCN Pháp làm cho VN hoàn toàn đ
hang ngũ PK chỉ đại ĐC đ phe ĐQ nên trướ ải đánh đổ ng hn v c mt ph
đại địa ch. D ng ra chính ph công nông binh và t i công nông chức ra quân độ
V kinh t : t ch thu toàn b s n nghi p l n c a b ế ọn ĐQ giao cho chính phủ
công nông binh, t ch thu ru t c a b a công và chia cho dân cày ộng đ ọn ĐQ làm củ
nghèo, thi hành lu t ngày làm 8h
| 1/23

Preview text:

1
CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
I.HOÀN CNH LCH S
1.Hoàn cnh thế gii
T cui thế k XIX, CNTB phương Tây đã chuyển t giai đoạn t do
cạnh tranh sang giai đoạn đôc quyền ( ĐQCN). Nền kinh tế hàng hóa phát
triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trường. Đây là nguyên nhân sâu
xa đưa đến những cuộc chiến tranh xâm lược các quốc gia phong kiến
phương Đông, biến các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ hàng hóa, mua
bán nguyên vật liệu, khai thác sức lao động… Các nước đế q ố
u c bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên
ngoài thì xâm lược và đàn áp nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị tàn
bạo của CN ĐQ làm cho đời sống của nhân dân lao động các nước trở nên cùng
cực. Mâu thuẫn giữa nhân dân các dân tộc thuộc địa với CN ĐQ ngày càng gay
gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ.
Vào gia thế k XIX , phong trào CN phát trin mạnh đòi hỏi phi có
h thng khoa hc với tư cách là vũ khí tư tưởng ca giai cp CN trong
cu
ộc đấu tranh chng li CNTB. Trong hoàn cảnh đó CN mác ra đời,
v
sau được Lê Nin phát trin. Chủ nghĩa Mác_Lênin chỉ rõ, muốn giành
được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai
cấp công nhân phải lập ra Đảng cộng sản.
Đảng phải luôn đứng trên lập trường ca giai cp công nhân, mi chiến
lược sách lược của Đảng phi xut phát t li ích ca giai cp công nhân, là
đại biu quyn li ca toàn th nhân dân lao động vì gai cp công nhân ch
th
giải phóng được mình nếu đồng thi giải phóng được các tng lp nhân dân
lao động khác trong xã hi.
CNMLN được truyền bá sâu rộng khắp nơi dẫn đến sự ra đời của hàng loạt
các ĐCS ở nhiều nước TBCN và thuộc địa: ĐCS Đức, Hunggari (1918), ĐCS
Mỹ (1919), ĐCS Anh, Pháp (1920), ĐCS Trung Quốc (1921)… 1 2
• Ảnh hưởng ca cuc chiến tranh thế gii ln th n h t ( 1914_1918)
cũng tác động mnh m ti Vit Nam
Ngày 1. 8. 1914 chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ. Đây chính là kết quả
tất yếu của những mâu thuẫn không thể điều hoà được giữa các nước ĐQCN.
Giai cấp tư sản đã rút gánh năng chiến tranh lên đầu các nước thuộc địa trong
đó có nước ta. Đồng thời chiến tranh cũng làm cho CNTB suy yếu và mâu
thuẫn giữa các nước tư bản đế quốc càng tăng thêm. Tình hình đó đã tạo điều
kiện thuận lợi cho phong trào đấu tranh ớ các nước nói chung, các dân tộc thuộc
địa nói riêng phát triển mạnh mẽ
S tác động của CM Tháng Mười Nga
Năm 1917, CMT10 Nga thành công, CNMLN từ lý luận trở thành hiện thực,
với sự ra đời của nhà nước Xô Viết dựa trên nền tảng liên minh Công-nông dưới sự
lãnh đạo của Đảng Bônsevich Nga. Mở ra thời đại mới, thời đại cách mạng chống
đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc. Nó như một tiếng sét đánh thức nhân dân
Châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay. CMT10 chỉ ra rằng muốn cách mệnh thành
công phải lấy công nông làm gốc, phải có Đảng vững bền, phải bền gan, hy sinh,
nói tóm lại là phải theo CNMLN.
Hồ Chí Minh đã phân tích sâu sắc cách mạng tháng Mười Nga. Người nói
Trong thế gii bây gii ch có cách mệnh Nga là đã thành công, và thành công đến
n
ới, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hnh phúc, t do, bình đẳng tht, không
ph
i t do và bình đẳng gi dối như ĐQCN Pháp khoe khoang bên An Nam. Cách
mệnh Nga đã đuổi được vua, tư bản, đại ch ri li ra sức cho nông dân các nước
thu
ộc địa làm cách mệnh để đập đổ tt c ĐQCN và tư bản trong thế giới”. Người
còn kh
ẳng định “ cách mạng tháng Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân dân
ch
u Á tnh giấc mơ hàng thế k nay. Cách mạng tháng Mười đã mở ra trước mt
h
thời đại cách mng chống đế quc, thời đại gii phóng dân tộc”.
S ra đời ca quc tế cng sn (quc tế III) (3/1919) có ý nghĩa thúc đẩy
s phát trin mng m ca phong trào cng sn và công nhân quc tế.
Quc tế CS là t chc quc tế bênh vc, ng hộ, giúp đỡ các phong trào gii
phóng dân t
c trên khp thế gii. Tại Đại hi III ca QTCS luận cương về vẫn đề 2 3
dân tc và thuộc địa của Lênin được công b. Luận cương nổi tiếng này đã chỉ ra
phương hướng đấu tranh gii phóng các dân tc b áp bc.
2.HOÀN CẢNH TRONG NƯỚC
a ) XHVN dưới s thng tr ca thc dân Pháp
▪ Quá trình xâm lược VN ca TD Pháp.
- Từ chiều 31/8/1858, liên hiệp Pháp- Tây đã kéo tới dàn trận tại cửa biển Đà Nẵng.
- 1/9/1858 cho quân đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà chính thức xâm lược VN.
Pháp chọn Đà nẵng làm mc tiêu tấn công đầu tiên vì:
1. Lấy Đà nẵng làm căn cứ bàn đạp, t đó đánh sâu vào nội địa, vượt
đòe Hải Vân đánh thọc sâu lên Huế bóp chết sc kháng chiến ca pk
tri
u nguyn.
2. Ca bin sâu, rng nên tàu chiến ca chúng d ra vào
3. H
ậu phương quảng nam giàu có, đông dân có thể giúp chúng thc
hin ly chiến tranh nuôi chiến tranh
- Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, xa đọa, đã nhanh chóng bỏ mặc quần
chúng tự đấu tranh, lần lượt đi tới ký kết các hiệp ước đầu hàng. 25/8/1883,
nhà Nguyễn ký với Pháp bản hiệp ước hácmăng. Với bản hiệp ước này, về
căn bản VN đã mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc, triều đình Huế
chính thức thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp, mọi công việc chính trị, kinh
tế, ngoại giao đều do pháp nắm .
- 6/6/1884 tiếp tục ký hiệp ước Patơnốt đặt cơ sở lâu dài chủ yếu cho quyền
đô hộ của Pháp ở Việt Nam
➢ Hai hiệp ước được ký kết đã đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của nhà nước
pk VN độc lập. VN từ một xã hội Pk độc lập trở thành xã hội thuộc địa nửa PK
- Từ 1884- 1897 Pháp hoàn thành quá trình đàn áp phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân
- 1987_ 1914 là quá trình Pháp thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần 1
- 1919_1929 Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa lần 2
Chính sách cai tr ca thc dân Pháp, 3 4
V chính trị: Thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền
đối nội, đối ngoại của phong kiến triều Nguyễn. Chúng dùng chính sách chia để trị,
chia VN thành 3 xứ: Bắc kỳ, trung kỳ và Nam kỳ, thực hiện ở mối xứ một chế độ
cai trị riêng nhằm chia rẽ dân tộc, tôn giáo, phá hoại khối đại đoàn kêt của dân tộc.
Thực hiện thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp khốc liệt các hoạt
động yêu nước, làm cho nước VN lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị.
V kinh tế: Chúng tiến hành chương trình khai thác th ộ
u c địa trên quy mô lớn
nhằm khai thác tài nguyên, bóc lột nhân công, cướp ruộng đất của nông dân, biến
Việt Nam và Đông Dương thành thị trường tiêu thụ và hoàn toàn phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp
Trong chương trình này, Pháp nhằm vào hai trọng tâm là khai thác mỏ (chủ yếu
là mỏ than) và đồn điền (chủ yếu là đồn điền cao su). Phát triển một số ngành công
nghiệp với mục tiêu không cạnh tranh với công nghiệp chính quốc. Ra sức phát
triển giao thông vận tải, kể cả đường sắt, đường bộ, đường thủy để phục vụ tối đa
cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Thi hành chính sách độc
chiếm thị trường, độc quyền rượu, muối, thuộc phiện. Các thứ thuế đều tăng hai, ba
lần so với trước. Thực hiện chế độ mộ phu cực kỳ man rợ và ra sực chiếm đoạt
ruộng đất của nông dân
Do s du nhp của phương thức sn xut TBCN, tình hình kinh tế VN có s biến
đổi: kinh tế nông thôn b phá v, hình thành những khu đô thị và t điểm dân cư
mới. Nhưng Pháp ko du nhập mt cách hoàn chỉnh phương thức tư bản ch nghĩa
vào nước ta mà vn duy trì kinh tế phong kiến. Chúng kết hợp hai phương thức bóc
l
ột tư bản và PK để thu li nhun siêu ngch. Vì vy mà VN ko th phát trin lên
TBCN m
ột cách bình thường được, nn kinh tế VN b kìm hãm trong vòng lc hu
và ph
thuc nng n vào kinh tế Pháp
V văn hóa :Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá ngu dân, nô dịch gây
tâm lí tự ti, dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu, khuyến khích các hoạt động mê
tín dị đoan, đồi phong bại tục, ngăn cấm các hoạt động yêu nước của nhân dân,
bưng bít, ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hoá tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam.
Nguyn Ái Quốc đã vạch rõ ti ác ca Pháp Đông Dương: “chúng tôi không
nhng b áp bc và bóc lt mt cách nhc nhã, mà còn b hành h và đầu độc mt
cách thê th
ảm…bằng thuc phin, bằng rượu …. Nhà tù nhiều hơn trường hc, lúc 4 5
nào cũng mở ca và chật ních người. Bt k người bn x nào có tư tưởng XHCN
cũng đều b b và đôi khi bị giết mà không cn xét x …. Chúng tôi không có quyền
tư do hội hp và lp hội cũng không có. Chúng tôi không có quyền cư trú và du
lịch ra nước ngoài, chúng tôi phi sng trong cnh ngu dt tối tăm vì chúng tội
không có quy
n t do hc tập”.
Hu qu ca chính sách khai thác thuộc địa.
o Tính chất xã hội thay đổi: Từ một XHPK độc lập trở thành XH thuộc địa
nửa phong kiến: mc dù còn duy trì mt phn chế độ PK song tt c các mt
kinh t
ế, chính tr, VH_XH và giai cấp đều đặt trong qu đạo chuyển động
c
a XH thuộc địa
✓ Trong xã hội Việt Nam ngoài mâu thuẫn cơ bản trước đó đã có sự chuyển biến:
+ Xã hội phong kiến: nhân dân(ch yếu là nông dân) >< địa ch phong kiến
+Xã hội thuộc địa nửa phong kiến: toàn th dân tộc VN>< ĐQ, tay sai phản động
và nông dân><địa ch PK
✓ Kết cấu giai cấp xã hội thay đổi:
Xã hội Phong kiến: nông dân – địa chủ phong kiến
Xã hội thuộc địa nửa phong kiến: bên cạnh 2 giai cấp cũ còn có thêm các
giai cấp mới: công nhân, tiểu tư sản, tư sản.
Giai cấp địa chủ: câu kết với thực dân Pháp, tăng cường bóc lột, áp bức nông dân.
Nên đây là giai cấp cần đánh đổ
Lực lương địa ch (theo cách tính có s hu t 5 mu Bc - Trung B, tc
1,8ha tr lên và dùng ruộng đất để canh tác thu tô thì được coi là địa ch) chiếm
kho
ảng 7% cư dân nông thôn nhưng nắm trong tay khong 50% din tích canh tác.
Tuy nhiên, do chính sách kinh tế phản động ca thực dân Pháp, giai cáp địa
ch cũng bị phân hóa thành 3 b phn rõ rt: tiểu , trung và đại địa ch. Mt b
ph
ận địa ch va và nh cũng có lòng yêu nước, căm ghét chế d t h c dân đã
tham gia đấu tranh chng pháp. 5 6
Giai cp nông dân: Chiếm khoảng 90% dân số, phải chịu 2 tầng áp bức bóc lột của
thực dân và phong kiến. Họ bị bần cùng hoá, bị tước đoạt ruộng đất, bị mất nhà
cửa, lâm vào cảnh đói rét, tha phương cầu thực, khổ cực trăm bề. tình cảnh khốn
cùng đã làm tăng thêm lòng căm thù đế q ố
u c và PK tay sai. Đây chính là lực lượng
chủ lực của phong trào giải phóng dân tộc, là động lực cách mạng.
Trong cuốn “ Dưới lá c v vang của Đảng vì độc lp t do, vì ch nghĩa
xã hi, tiến lên giành nhng thng li mới” của Lê Duẩn, cố tổng bí thư ĐCSVN
đã có nhận định “ Khác vi nông dân nhiều nước, nông dân Việt Nam chưa hề đi
theo giai cấp tư sản dân tc vn nh yếu v kinh tế, bạc nhược v chính trị. Đó là
vì tinh thn cách mng cu nông dân nước ta và nhng yêu cu cách mng ca h
vượt xa nhng gii hn mà giai cp tư sản có th vươn tới. Nông dân rt cách
m
ng, song không th lãnh đạo cách mng, bởi vì nông dân không địa biu cho
m
ột phương thức sn xut riêng bit, không có v trí chính tr độc lp, không có h
tư tưởng độc lp. Trong cách mạng DTDC nước ta, giai cp nông dân ch có th
đi với giai cp vô sn và chu s lãnh đạo ca giai cp vô sản … Chỉ trong trường
h
ợp đó, lợi ích căn bản trước mt và lâu dài ca nông dân mới được đảm bảo”.
Giai cp công nhân Vit Nam: là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác
thuộc địa của Pháp. Mặc dù mới ra đời, số lượng ít nhưng giai cấp công nhân Việt
Nam đã nhanh chóng trưởng thành về số lượng và chất lượng, trở thành lực lượng
lãnh đạo duy nhất của cách mạng Việt Nam.
Ti sao giai cp công nhân tr thành lực lượng lãnh đạo duy nhất?(4 đặc
điểm chung và 3 đặc điểm riêng)
- Sng và làm vic tp trung , hình thành nên tác phong công nghiệp, do đó có
ý thc t chc, k lut rt cao
- Là giai cp tiên tiến nht, vì nó gn liền và đại diện cho phương thức sn
xut tiên tiến nhất, đại công nghip.
- Là giai cp cách mng triệt để nhất vì nó ko có tư hữu, do đó đấu tranh rt
quyết lit.
- Là giai cp có tinh thn cm triệt để, vì giai cp vô sn tg có cùng chung mt
k thù là ch nghĩa đế quốc, do đó rất d lien kết với nhau để đấu tranh.
- Có mi thù dân tc và mi thù giai cp hòa vào làm mt (chu 3 tng áp
bức, ĐQ, PK và TB bản x). 6 7
- Xut thân t nông dân nên có mi quan h mt thiết vi nông dân. Tạo đk
thun li hình thành liên minh công nông.
- Ra đời trước giai cp TS dân tc và vừa lướn lên đã tiếp thu ánh sáng ca
CN MLN nên nhanh chóng tr thành lực lượng chính tr t giác.
Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, bị tư sản chèn ép nên giai
cấp tư sản Việt Nam bị phân hoá thành 2 bộ phận: tư sản mại bản và tư sản dân tộc
Tư sản mi bản: là tư sản ln, có quyn li kinh tế gn lin với đế quc, bao
thu nhng công trình xây dng ca chúng nước ta, có nhiều đồn điền ln,
ru
ộng đất cho phát canh thu tô. Vì quyn li kinh tế và chính tr gn lin với đế
qu
c thực dân, nên tư sản mi bn là tng lớp đối lp vi dân tc.
Tư sản dân tc: là lực lượng có tinh thần yêu nước, chng phong kiến, đế quc,
nhưng do hình thành muộn, thế lc kinh tế yếu nên không có kh năng lãnh đạo cách mng.
Tng lp tiểu tư sản: bao gồm nhiều bộ phận khác nhau: tiểu thương, thợ thủ
công, trí thức, học sinh, sinh viên …
Gia các b phận đó có khác nhau về kinh tế và cách sinh hoạt, nhưng nhìn
chung địa v kinh tế ca h là bp bênh, b đế quc và phong kiến khinh r. Cho
nên h
có mâu thun với đế quc, phong kiến, hăng hái cách mạng. Đặc bit là
t
ng lp trí thc nhy cm vi thi cuc, d tiếp thu cái mi, tiến b và h đóng
vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh ca qun chúng, là mt lực lượng
cách m
ng quan trng.
➢ Thực tiễn xã hội Việt Nam lúc này đặt ra 2 nhiệm vụ:
o Một là: phải đánh đổ bọn thực dân xâm lược, giành độc lập cho dân tộc
o Hai là: Xoá đổ phong kiến đã lỗi thời, phản bội lợi ích dân tộc, giành
quyền dân chủ cho nhân dân, trước hết là ruộng đất cho nông dân.
Trong đó nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
b)Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản 7 8
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, các phong trào chống Pháp của nhân
dân ta diễn ra hết sức sôi nổi dưới nhiều hình thức và màu sắc khác nhau. các
phong trào thời kỳ này phát triển mạnh mẽ và chịu sự chi phối của 2 hệ tư tưởng
lớn: hệ tư tưởng phong kiến: tiêu biểu là phong trào Cần Vương (1885-1896), hệ tư
tưởng Dân chủ tư sản: xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải
lương của Phan Chu Trinh, và kết quả cuối cùng đều đi đến thất bại, khủng hoảng và bế tắc
Phong trào Cần Vương(1885-1896) là một phong trào đấu tranh vũ trang do vua
Hàm Nghi và Tôn Tht Thuyết phát động, đã mở cuc tn công tri lính gn kinh
thành hu
ế. B tht bi, Tôn Tht Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân S ( Qung
Tr
). Ngày 13. 7 .1885 Vua Hàm Nghi xung chiếu Cần Vương. Phong trào Cần
Vương từ đây phát triển mnh ra nhiều địa phương ở Bc K, Trung K, Nam K.
Ngày 1.11.1888 Vua Hàm Nghi b
Pháp bt, nhưng phong trào Cần Vương vẫn
phát tri
n tiếp tc phát trin, tiêu biu là các cuc khởi nghĩa Ba Đình (1881-
1887), Bãi S
y( 1883-1892), Hương Khê (1885-1895) đến 1896 mi kết thúc. Tht
b
i ca phong trào Cần Vương đã chứng t s bt lc ca h tư tưởng phong kiến
và phong trào nông dân trong vi
c gii quyết nhim v dân tc, dân ch xã hi
Vi
t Nam lúc này
- Bên cạnh các cuộc khởi nghĩa, đầu thế kỷ XX các phong trào yêu nước dưới
sự lãnh đạo của các tầng lớp sĩ phu tiến bộ chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ
tư sản diễn ra sôi nổi. Phân ra hai xu hướng: Một bộ phận chủ trương đánh đuổi
thực dân Pháp giành độc lập chủ quyền bằng phương pháp bạo động, một bộ phận
khác lại coi cải cách là giải pháp tiến tới độc lập
+ Xu hướng bạo động: đại din là Phan Bi Châu: Phan Bi Châu ch trương
da vào s giúp đỡ bên ngoài, ch yếu là Nht Bản để đánh Pháp, giành độc lp
cho dân t
c, thiết lp một Nhà nước theo mô hình quân ch lp hiến ca Nht.
(đưa hổ cửa trước rước beo ca sau). Ông lp ra Hi Duy Tân (1904), t chc
phong trào Đông Du ( 1906 – 1908) đưa gần 200 thanh niên ưu tú Việt nam sang
h
c tp các trường Nht Bản, để đào tạo cán b cho cuc bạo động v sau.
Nhưng đến tháng 9. 1908, thc dân Pháp câu kết vi Nht trc xut s lưu học
sinh Vi
t Nam ra khi đất nước Nhật, phong trào Đông Du tan rã. Chủ trương
da vào Nhật để đánh Pháp không thành công, ông về Xiêm nm ch đợi, gia
lúc đó cách mạng Tân Hi bùng n ( 8/1911). Ông v Trung Quc lp ra Vit 8 9
Nam Quang Phc Hi (1912), với ý định tp hp lực lượn
g kéo v nước võ trang
bạo động đánh Pháp, giải phóng dân tộc nhưng rồi cũng đã không thành công,
1925 Phan Bi Châu b Pháp bắt đưa về nước.
+ Xu hướng Ci cách: đại biểu cho xu hướng này là Phan Chu Trinh, ông ch
trương vận động cải cách văn hoá, xã hội, động viên lòng yêu nước trong nhân
dân, đả kích bn vua quan phong kiến thối nát, đề x ớ
ư ng tư tưởng dân ch tư sản
với phương pháp: “ khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” ,m mang dân
quy
n, phản đối chiến tranh, phản đối cu viện nước ngoài. Năm 1906. Phan Chu
Trinh cùng nhóm sĩ phu tiến b lãnh đạo cuc vận động Duy Tân Trung K.
Phong trào này b
thực dân Pháp đàn áp, Phan Chu Trinh bị bt và b kết án tù 6
năm ở Côn Đảo. 1911, thực dân Pháp đưa Phan Chu Trinh sang sống Pari.
Trong hơn 10 năm sống đây, ông vẫn kiên trì đường li cải lương, kêu gọi dân
quy
n, dân sinh, dân trí và phản đối đấu tranh bạo động vũ trang. Năm 1925
Phan Chu Trinh v nước, sau đó bị m nng và mt Sài Gòn vào tháng 3 1926.
Bên cạnh các phong trào trên còn có hoạt động của Tân Việt cách mạng
đảng( 7/1928)( tiền thân là Hội Phục Việt 1925) và VN quốc dân Đảng(12/1927)
Như vậy, trước yêu cầu, nhiệm vụ của xã hội Việt Nam những năm đầu thế
kỷ XX, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức.
Mục tiêu của các phong trào đấu tranh ở thời kỳ này đều hướng tới giành độc lập
cho dân tộc nhưng trên các lập trường giai cấp khác nhau, hoặc nhằm khôi phục
chế độ phong kiến, hoặc thiết lập chế độ quân chủ lập hiến , với các phương thức,
biện pháp đấu tranh khác nhau, bạo động hoặc cải lương với quan điểm tập hợp
lực lượng bên ngoài khác nhau, nhưng cuối cùng các cuộc đấu tranh thời kỳ này
đều đi đến thất bại. Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo lập trường quốc
gia TS đầu TK XX đã phản ánh địa vị kinh tế và chính trị yếu kém của giai cấp
này trong tiến trình cách mạng dân tộc, phản ánh sự bất lực của họ trước nhiệm vụ lịch sử đặt ra.
c) phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sn .
NAQ chun b các điều kin v chính trị, tư tưởng và t chc cho vic
thành lập ĐCSVN: 9 10
Ch tch H Chí Minh lúc thiếu thi có tên gi là Nguyn Sinh Cung, sinh ngày
19 05 1890 ti làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Ngh An.
Thân ph
của Người là c Nguyn Sinh Sc vn là một người cần cù, siêng năng
và hiếu hc. Thân mu là Hoàng Th Loan một người rt cn mẫn, đảm đang, đôn hậu.
Sinh ra và ln lên giữa lúc nước mt nhà tan, được chng kiến biết bao ti ác
ca gic ngoại xâm đối với nhân dân, được tn mt nhìn thy các phong trào yêu
nước của đồng bào b dìm trong b máu nên ngay t rt sớm Người đã có chí đánh
đuổi thc dân, giải phóng đồng bào. Người đã trăn trở vi biết bao câu hi v vn
m
nh ca dân tc: “ Tại sao các phong trào chng Pháp phi chu tht bại.”.
Phong trào cách m
ng Việt Nam như đi trong một đường hầm đen tối không có
m
t tia hy vọng! Đâu là con đường gii phóng cho dân tc Vit Nam? .
Người rt kính trng các bc anh hùng tin bối, nhưng không tán thành con
đường cứu nước ca những người đi trước. C Phan Châu Trinh mc dù là mt
người yêu nước nhiệt thành nhưng chỉ yêu cầu người Pháp cải lương thì chẳng
khác nào
“xin giặc r lòng thương”. C Phan Bi Châu da vào Nhật để đuổi
Pháp thì ch
ng khác gì: “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. C Hoàng Hoa
Thám tuy có th
c tế hơn về ch trương đánh Pháp nhưng cũng còn “ nặng ct
cách phong ki
ến”.
-Sau nhiều trăn trở, suy nghiệm, ngày 05 – 06 – 1911, Nguyễn Tất Thành đã
xuống tàu bôn ba năm châu bốn bể để tìm đường cứu nước mới cho cả dân tộc
đang ngày đêm rên xiết dưới nanh vuốt của thực dân hung bạo – chỉ với hành trang
duy nhất là hai bàn tay trắng và một trái tim yêu nước nồng nàn.
Nhng chuyến đi của Tôn Tht Thuyết, ca nhng nhân vt trong phong
trào Đông Du trước đây chủ yếu là để tìm ngoi vin còn đối vi Nguyn Tt
Thành, m
ục đích xuất dương hoàn toàn khác: muốn đi ra nước ngoài sau khi xem
xét h
làm như thế nào sau đó sẽ tr v giúp đồng bào mình.
Trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyn Ái Quốc cũng đã tìm hiểu các
cuộc cm điển hình trên thế g
i i. Người đánh giá cao tư tưởng t do, bình đẳng,
bác ái và quyền con người trong cuc CMTS M (1776), Pháp ( 1789). Nhưng
Người vẫn đánh giá những cuộc cách mạng này là những “ cuộc cách mng không 10 11
đến nơi, tiếng là cng hoà và dân ch, k thực trong thì nó tước lc công nông,
ngoài thì nó áp b
c thuộc địa”.
-Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp. Tại đây, Người đã lập “ Hội
những người Việt Nam yêu nước”, với tờ báo “ Việt Nam hồn” để tuyên truyền
giáo dục Việt kiều ở Pháp. Đây cũng là thời gian mà cách mạng Tháng Mười Nga
nổ ra và giành thắng lợi và nó đã ảnh hưởng rất lớn đến tư tưởng và tình cảm của Người.
Các lí do hp dẫn đưa Người đến với nước Pháp chính là nhng truyn
thống, bình đẳng, t do, bác ái và nền văn minh ca chính quốc mà Người được
nghe đang tương phản gay gt vi s tàn bo ca bn thc dân thuộc địa mà
Người đã chứng kiến. Sau này, năm 1923, tại Matxcơva khi trả li phng vn ca
phóng viên t
p chí Ngn La Nhỏ, Người đã giải thích quyết định ra đi ca mình như sau:
“ Vào trạc tui 13, lần đầu tiên tôi được nghe nhng t n
g tiếng Pháp: T do
Bình đẳng Bác ái. Đối vi chúng tôi lúc y, mọi người da trắng được coi là
người Pháp thế là tôi mun làm quen vi nền văn minh Pháp, tìm xem những gì
n dấu đằng sau nhng t ng ấy”.
Người đặc bit quan tâm tìm hiu cách mạng tháng Mười Nga (1917). Cách
mạng Tháng Mười Nga đã thức tnh giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các
dân t
c b áp bc trên toàn thế gii vùng dậy đấu tranh cách mng. Nó m ra mt
th
ời đại mi trong lch s loài người: “Thời đại quá độ t ch nghĩa tư bản lên
ch
nghĩa xã hi trên phm vi toàn thế giới”. Cách mạng tháng Mười đã tác động
sâu s
ắc tư tưởng tình cm của Người. Người đã nói: Cho đến bây gi ch có cách
m
ạng Tháng Mười Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân
chúng được hưởng cái hp, t do, bình đẳng that, ch ko phi hp, t do, bình đẳng
gi
dối như thực dân Pháp khoe khoang bên An Nam”. Từ đó, Người hướng v ánh
sáng c
a cách mạng tháng Mười.
-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước đế quốc thắng trận đã họp hội
nghị Vécxay( 1919) để phân chia quyền lợi. Ngày 18 – 06 – 1919, lấy tên Nguyễn
Ái Quốc, thay mặt Hội đồng những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Người gởi
tới hội nghị bản yêu sách 8 điểm đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự
do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết cho dân tộc Việt Nam. 11 12
Những yêu sách đó không được chp nhận, nhưng đòn tấn công trc din,
đầu tiên đó của nhà cách mng tr tui vào bọn trùm đế quốc đã có tiếng vang ln
đối vi nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa Pháp.
. Người đã rút ra một kết luận lớn:
“ Chủ nghĩa Uynxơn chỉ là mt trò bp bm lớn”
“ Muốn được độc lp và t do tht s, các dân tc b áp bc phi trông cậy trước
h
ết vào lực lượng ca bản thân mình. Người Vit Nam phi t gii phóng ly mình”.
“ Độc lp T do phải do đấu tranh mà có không do xin s mà thành”.
- 7 – 1920, Nguyễn Ai Quốc đọc được toàn văn: “Sơ thảo ln th nht
nhng luận cương về vấn đề dân tc và thuộc địa” của Lênin và cũng chính ở
đây Người đã tìm thấy con đường đúng đắn giải phóng dân tộc. Từ đó người tin
theo Lê Nin, tin theo quốc tế thứ 3
Sau này, Người nhớ lại:“ Trong Luận cương ấy, có nhng ch chính tr khó
hiểu. Nhưng cứ đọc đi đọc li nhiu ln, cuối cùng tôi cũng hiểu được phn chính.
Lu
ận cương của Lênin làm tôi rt cảm động, phn khi, sáng tỏ, tin tưởng biết
bao! Tôi vui m
ừng đến phát khóc lên. Ngi mt mình trong bung mà tôi nói to lên
như đang nói trước quần chúng đông đảo:“Hỡi đồng bào b đoạ đày đau khổ!Đây
là cái cn thiết cho chúng ta! Đây là con đường gii phóng chúng ta!”
-Tháng 12 – 1920 tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua,
Nguyễn Ai Quốc và những đại biểu tiến bộ dự Đại hội đã có hai quyết định quan
trọng cực kỳ đúng đắn: Bỏ phiếu tán thành ra nhập Quốc tế III – Quốc tế cộng sản
và là một trong những người sáng lập ra Đảng Cộng sản Pháp.
Mt là: Nó đánh dấu bước ngoặt quyết định trong cuộc đời hoạt động cách
mạng của Nguyễn Ai Quốc: Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến với chủ nghĩa
Mác – Lênin – chủ nghĩa cộng sản.
Hai là: Từ một chiến sĩ yêu nước đấu tranh cho độc lập tự do, Nguyễn Ai
Quốc đã trở thành một chiến sĩ cộng sản và một chiến sĩ quốc tế vô sản.
Và cũng trong khoảng thời gian này Nguyễn Ai Quốc đã có sự lựa chọn dứt
khoát con đường cứu nước giải phóng cho dân tộc Việt Nam: Mun cứu nước, 12 13
gii phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mng vô
sn”.
Sự kiện trên cũng đánh dấu bước ngoặt mở đường giải quyết cuộc khủng
hoảng về đường lối giải phóng dân tộc của cách mạng Việt Nam.Thực hiện bước
ngoặt đó, Nguyễn Ai Quốc đã hoàn thành chặng đường đầu của hành trình cứu nước.
• Quá trình truyền bá CN MLN vào VN
✓ Từ 1921-1923 là thời kỳ Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Pháp
-Tháng 7 – 1921, được sự giúp đỡ của Đảng cộng sản Pháp, Nguyễn Ai Quốc
cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp như Angiêri, Tuynidi,
Mađaxgatca sáng lập ra “ Hội liên hip các dân tc thuộc địa” ở Paris để đoàn
kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân. Thông
qua tổ chức đó đem chủ nghĩa Mac - Lênin đến với các dân tộc thuộc địa.
Tuyên ngôn ca hi ch rõ:“ Công cuc gii phóng anh em ch có th thc hin
bng s n lc của anh em “.Tuyên ngôn kêu gi:“ Những người b áp bc các
thu
ộc địa và những người b áp bc các nước đế quốc hãy đoàn kết lại”
Hội có cơ quan ngôn luận là tờ báo Người Cùng Khổ ( Le Paria ) do Nguyễn
Ai Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút.
✓ Tháng 6 – 1923, Nguyễn Ai Quốc bí mật rời nước Pháp sang Liên Xô tham
dự Đại hội Quốc tế Nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành Quốc tế
Nông dân. Người tiếp tục học tập kinh nghiệm CMT10 và CN MLN, viết bài
cho báo Sự Thật, cho Tạp chí thư tín quốc tế.
✓ Tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V ( Tháng 7 – 1924 ), Người đã trình
bày lập trường quan điểm của mình về vị trí chiến lược của cách mạng thuộc
địa, về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với
phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa.
✓ 11 – 1924 Nguyễn Ai Quốc về tới Quảng Châu - Trung Quốc , thành lập
Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
✓ tháng 6 – 1925 Người đã sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Đây chính là sự chuẩn bị về tổ chức, về con người cho cách mạng Việt Nam. 13 14
Nhim v ca Hội là đào tạo ra cán b ch cht, ct cán là nhng lực lượng
ht giống đỏ và gieo mm cho cách mng Vit Nam. Hội có cơ quan ngôn luận là
tu
n báo Thanh niên.
T 1925 1927, Người cùng vi Lê Hồng Sơn và Hồ Tùng Mu trc tiếp m
các lp hun luyn chính tr ngắn ngày đào tạo được 200 hi viên. Kết thúc khoá
h
c, mt s học viên được chọn đi học trường Đại học Phương Đông - Liên Xô,
m
t s được c đi học quân s trường Hoàng Ph ( Trung Quốc ), còn đại b
ph
n tr v nước hoạt động để gây dng t quc, xây dng phong trào, tiếp tc
tuyên truy
n ch nghĩa Mac – Lênin và đường li cứu nước vào phong trào công
nhân và nhân dân lao độngVit Nam.
✓ “ Bản án chế độ thực dân Pháp “được xuất bản 1925 nhằm vạch trần tội
ác của chủ nghĩa đế quốc
Tác phm gm nhng nội dung cơ bản sau: 1/ T c
áo ti ác dã man ca ch nghĩa thực dân đối với các nước thuộc địa.
2/ Nêu bt Cách mng là s nghip chung ca dân chúng.
3/ Người nêu lên mi quan h gia cách mng chính quc vi cách mng
thu
ộc địa, gia cách mng vô sn và cách mng gii phóng dân tc qua hình
nh ch nghĩa đế quc là một con đỉa có hai cái vòi. Mt vòi bám vào giai cp
vô s
n chính quc, và mt cái vòi khác bám vào giai cp vô sn các nước
thu
ộc địa. Mun giết chết con vt ấy người ta đồng thi phi cắt đứr c hai cái
vòi. N
ếu người ta ch ct mt vòi thôi, thì cái vòi còn li kia vn tiếp tc hút
máu ca giai cp vô sn. Con vt vn tiếp tc sng và cái vòi b đứt s li mc ra.
✓ Tất cả các bài giảng trong các lớp đào tạo cán bộ ở Quảng Châu được tập
hợp lại in thành sách mang tên “ Đường Kách Mệnh “ xuất bản năm 1927.
Ni dung tác phẩm “ Đường Kách Mệnh” ?
* V tính cht, k thù và định hướng phát trin ca cách mng thuộc địa:
kẻ thù của cách mạng thuộc địa là chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc và chủ
nghĩa thực dân. Nguyễn Ai Quốc xác định: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc 14 15
địa muốn giành được thắng lợi triệt để thì phải đi theo quỹ đạo của cách mạng vô sản.
* V nhim v, mục tiêu và con đường phát triển đi lên của cách mng thuộc địa: Đế q ố
u cvà phong kiến là hai kẻ thù nhưng đế quốc là kẻ thù chủa yếu. Vì vậy,
nhiệm vụ trước mắt là đánh đuổi đế quốc giành độc lập cho dân tộc,rửa sạch nỗi nhục mất nước.
Sau khi giành lại được độc lập cho dân tộc thì tiến lên xây dựng chủ ng i h ã xã hội
để tiếp tục sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng cho
nhân dân lao động mọi áp bức, đau khổ vươn tới cuộc sống tự do, ấm no, hạnh
phúc thật sự cho tất cả mọi người.
* V lực lượng cách mng:
Là toàn dân tham gia trong đó công – nông là gốc của cách mạng ( vì đạy là hai
giai cấp bị bóc lột nặng nề nhất nên có tinh thần cách mạng triệt để nhất). Học trò,
nhà buôn, điền chủ nhỏ là bầu bạn của công – nông.
Ngoài ra, còn phải lôi kéo trung, tiểu địa chủ và tư sản dân tộc về phía cách mạng.
* V phương pháp cách mạng:
Theo quan điểm của Người đó là sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.
* V đoàn kết quc tế:
-“ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Ai làm cách mạng
trên thế giới là đồng chí của Việt Nam”.
* V vai trò lãnh đạo của Đảng:
- Cách mạng muốn thành côngtrước hết phải có sự lãnh đạo của Đảng.
- Đảng có mạnh thì cách mạng mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy. 15 16
- Đảng muốn mạnh thì trước hết Đảng phải có một học thuyết lí luận đúng đắn soi
đường. Theo Người: “Bây giờ hc thuyết nhiu, ch nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa
chân chính nht, chc chn nht, cách mng nht là ch nghĩa Lênin”.
➢ tác phẩm đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của một cương lĩnh, chuẩn bị
về tư tưởng chính trị cho thành lập đảng sau này.
S phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sn
T đầu thế k XX, cùng vi s phát trin ca phong trào dân tc trên lp
trường tư sản, phong trào công nhân chng li s áp bc boc lt của tư sản thc
dân cũng diễn ra t rt sm.
+Trước năm 1918, phong trào công nhân diễn ra còn rất tự phát, người dân
chưa hiểu hết được cái nguồn gốc chính gây ra những đau khổ cho họ, nên đấu
tranh còn bồng bột, dời dạc, và bộc phát.
+Từ 1919-1925, phong trào công nhân đã có bước phát triển mới so với trước
chiến tranh thế giới lần thứ nhất. hình thức bãi công đã trở nên phổ biến, diễn ra
trên quy mô lớn hơn và thời gian dài hơn.
Trong những năm 1919-1925, n ra khong 25 cuc bãi công ca công nhân,
tiêu biểu như cuộc bãi công của công nhân Ba Son (Sài Gòn) do Tôn Đức Thng
t
chc (8/1925), công nhân nhà máy sợi Nam Định( 1925) đòi chủ tư bản phi
tăng lương, phải b đánh đập, giãn đuổi thợ….
Tuy nhiên các phòng trào thời kỳ này mới chỉ dừng lại ở những yêu cầu, đòi hỏi quyền lợi về kinh tế.
+ Trong giai đoạn 1926-1929, phong trào công nhân đã có sự lãnh đạo của Hội
VN cách mạng thanh niên nên phát triển mạnh mẽ hơn. Riêng trong 2 năm 1928-
1929 đã nổ ra 40 cuộc đấu tranh lớn nhỏ trong toàn quốc.
Trong năm 1928, hội VNCMTN thc hin ch trương vô sản hóa, đưa hội viên
ca mình vào trong các nhà máy, hm mỏ, đồn điền trong nước, cùn sng và làm
vi
c với công nhân để truyn bá lý lun gii phóng dân tc, t chc và lãnh đạo
qu
ần chúng đấu tranh
Phong trào công nhân trong giai đoạn này mang tính chính trị rõ rệt chứ không
chỉ dừng lại ở đòi hỏi quyền lợi về kinh tế. Các cuộc đấu tranh đã có sự liên kết 16 17
giữa các nhà máy, các ngành và các địa phương khác nhau. Điều đó chứng tỏ trình
độ giác ngộ của công nhân đã được nâng lên rõ rệt, tuy chưa đều khắp. Từ đấu
tranh tự phát đã phát triển lên tự giác. Phong trào công nhân có sức quy tụ, dẫn đầu
phong trào yêu nước, lôi kéo phong trào yêu nước theo con đường cách mạng vô sản.
❖ Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN
Đến năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN đã phát triển
mnh m đòi hỏi phi có s lãnh đạo thng nht ca một đảng cách mng. Yêu
c
u bc thiết đó đã tác động vào các t chc tin cng sn, dn đến cuộc đấu
tranh n
i b và s phân hóa tích cc trong các t chc cng sn VN
Nhn thức được s phát trin phong trào cách mạng trong nước thì cui tháng
3 . 1929 những người Hi viên tiên tiến ca Hi VNCM thanh niên Bc k đã
hp ti s nhà 5D ph Hàm Long Hà ni lp ra chi b cng sản đầu tiên gm 7
đảng viên ( Ngô Gia T, Nguyễn Đức Cảnh, Đỗ Ngc Du, Trịnh Đình Cửu, Trn
Văn Cung, Dương Hạc Kính, Kim Tôn) do Trần Văn Cung làm bí thư.
- 1.5.1929 tại Đại hội lần 1 của Hội VNCM thanh niên họp ở Hương Cảng –
Trung Quốc được tiến hành, đoàn đại biểu Bắc Kỳ đã đưa ra vấn đề cần
thành lập ngay một Đảng cộng sản, nhưng không được Đại hội chấp nhận, vì
thế đoàn đại biểu Bắc Kỳ đã rút về nước lập ra tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng 6.1929.
- Trước nhu cầu của phong trào cách mạng và sự ra đời của Động Dương
Cộng sản Đảng, một số hội viên tiên tiến trong bộ phận của Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên ở Trung Kỳ và Nam Kỳ thành lập ra An Nam Cng
s
n Đảng 7.1929
Cùng với sự phân hóa cùa Hội VNCMTN thì Tân Việt CM Đảng cũng có sự
phân hóa mạnh mẽ.
- Tân Việt ra đời và hoạt động trong điều kiện hội VNCMTN ngày càng phát
triển mạnh, lý luận của CNMLN và tư tưởng CM của Nguyễn Ái Quốc có
ảnh hưởng mạnh mẽ tới Tân Việt, cuốn hút nhiều đảng viên trẻ, tiên tiến
trong Tân Việt đi theo VNCMTN. Bộ phận tiên tiến còn lại trong tân Việt
quyết định đi tới thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn (9/ 1929).
➢ Chỉ 4 tháng ở Việt Nam có 3 tổ chức cộng sản ra đời.
▪ Tích cực: đã làm cho phong trào cách mạng trong nước phát triển mạnh
mẽ, các phong trào này có sự lãnh đạo trực tiếp của các chi bộ Đảng vì 17 18
thế nó có sự liên kết chặt chẽ địa phương này với đại phướng khác để
thực hiện mục tiêu chung.
▪ Hạn chế: trong một nước xuất hiện 3 tổ chức cộng sản đã dẫn đến hiện
tượng tranh giành quần chúng và Đảng viên của nhau, chỉ trích công kích
lẫn nhau, gây phân tán và chia rẽ trong nội bộ cách mạng.
Nguyên lí xây dựng Đảng của giai cấp vô sản không cho phép có sự chia rẽ
về tư tưởng và càng không cho phép chia rẽ về mặt tổ chúc. Vì thế mà sự xuất hiện
3 tổ chức cộng sản đã chứng tỏ xu thế thành lập một đảng cộng sản duy nhất đã trở
thành tất yếu của cách mạng Việt Nam.
II. HI NGH THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU
TIÊN C
ỦA ĐẢNG
Quy luật ra đời của ĐCS: CNMLN + phong trào CN
Quy luật ra đời của ĐCSVN: CNMLN + Phong trào CN+ Phong trào yêu nước.
Chứng minh quy luật:
CNMLN và Phong trào CN: chung nguồn gốc là CNTB. Có CNTB mới có
CNMLN để xóa bỏ CNTB xây dựng CNXH. Có CNTB mới có sự áp bức GCCN. Có
áp bức sẽ có đấu tranh. Do đó, CNMLN là lý luận triệt để giải phóng GCCN và ND lao động.
CNMLN và Phong trào CN khác nhau về tiền đề: tiền đề của CNMLN không
nằm trong phong trào công nhân. GCCN không viết ra được lý luận này. Nó do
những người thuộc tầng lớp hữu sản có khả năng, học thức mới tổng kết kinh
nghiệm lịch sử viết ra hệ thống lý luận này. Còn tiền đề của phong trào CN là
CNTB, có áp bức ắt có đấu tranh. Nhưng nếu CNMLN không truyền bá vào phong
trào công nhân thì nó không tạo ra sức mạnh vật chất, còn phong trào công nhân
không có CNM dẫn đường thì mãi mãi là phong trào đấu tranh tự phát. CNMLN
truyền bá vào Phong trào công nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh của CN từ tự
phát sang tự giác. Mốc đánh dấu CN đấu tranh tự phát là sự ra đời của Đảng.
Quy luật này vận dụng vào VN, ở VN ngoài CNMLN truyền bá vào phong trào CN,
CNM còn đồng thời truyền bá vào phong trào yêu nước trở thành hệ tư tưởng lãnh
đạo phong trào yêu nước. Vì vậy quy luật ra đời của Đảng ta bao gồm 3 yếu tố trên
1. Hội nghị thành lập Đảng
10/1929, quốc tế cộng sản gửi những người cộng sản ở Đông Dương tài liệu về
việc thành lập một Đảng cộng sản ở Đông Dương, chỉ rõ việc thiếu một Đảng cộng 18 19
sản duy nhất trong lúc phong trào quần chúng CN và ND phát triển đã trở thành
một điều vô cùng nguy hiểm của CM Đông Dương
Đang ở Xiêm tìm đường về nước, nhận được tin những người cộng sản chia
thành nhiều phe phái, Nguyễn Ái Quốc đã rời Xiêm về Hương Cảng- Trung Quốc
với tư cách là phái viên của quốc tế cộng sản quyết định triệu tập hội nghị hợp
nhất đảng cộng sản.
-Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị thống nhất Đảng đã được tiến
hành tại bán đảo Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc), bắt đầu họp từ 6/1/1930
- Thành phần hội nghị hợp nhất gồm một đại biểu của Quốc tế cộng sản, hai đại
biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng. 2 đại biểu của An Nam cộng sản
- Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Hội nghị đã thông qua nhiều văn kiện quan trọng của Đảng Cộng sản, trong
đó có chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt, lời kêu gọi nhân ngày
thành lập Đảng … tất cả các văn kiện trên đều do Nguyễn Ai Quốc soạn thảo.
-Hội nghị cũng vạch kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước và
thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời.
-Ngày 24 – 2 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn xin gia nhập và được chấp thuận.
Sau này, ngh quyết đại hội đại biu toàn quc ln th 3 đảng lao động VN
quyết định lấy ngày 3/2 hàng năm làm ngày thành lập Đảng
2. Cương lính chính trị đầu tiên của Đảng.
CCVT, SLVT, CTTT, ĐLVT do NAQ son thảo được thông qua ti HN thành
lập Đảng ( 3/2/1930) đã trở thành ĐL DTDCND chính thức của ĐCSVN. Tuy là
vn tắt nhưng đã xác định một cách đầy đủ nhng vẫn đề cơ bản v chiến lược, và
phương pháp cách mạng của CMVN nên đã được coi là cương lĩnh chính trị đầu
tiên c
ủa Đảng. -
Tính chất: tính chất của XHVN là một XH thuộc địa nửa PK. Nền kinh tế
CN, NN, hết sức lạc hậu tiêu điều. 19 20 -
Cương lĩnh đi phân tích những mâu thuẫn cơ bản của XHVN lúc này: mâu
thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với ĐQ và tay sai. Ngoài ra còn có mâu thuấn giữa
nông dân với địa chủ PK( đặc biệt là đại địa chủ) và TS (đặc biệt TS thương mại ) với CN.
Sau khi đi phân tích tính chất và nhng mâu thuẫn cơ bản của XHVN, cương
lính xác đinh phương hướng chiến lược ca CMVN -
phương hướng chiến lược:” làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản.”
Như vậy cương lĩnh đã xác định mc tiêu của CM nước ta phi tri qua 2 giai đoạn:
Làm CMTS dân quyn là chống ĐQ để GP dân tc.Th địa CM là chng PK
đem lại ruộng đất cho dân cày. Đây là giai đoạn th n
h t. giai đoạn th 2 là tiến ti XHCS
Cương lĩnh đã xác định mục tiêu trước mt và mục đích cuối cùng. Mi
quan h giữa hai giai đoạn này không có bức tường thành nào ngăn cách, kết thúc
giai đoạn th n
h t cũng là bước m đầu cho giai đoạn th hai. Cho nên giai đọa
th nhát càng gii quyết triệt để bao nhiêu thì càng tạo ĐK thuận lợi cho giai đoạn
th
2 by nhiêu.
Cương lĩnh vạch ra còn th h
i n tính triệt để của CMVN, đó là giành độc
lp cho dân tc và dân ch cho nhân dân. Vì vậy khi đã giành được độc lp, nht
thi
ết phải đi lên CNXH vì chỉ có CNXH mới làm cho dân giàu, nước mnh, mi
người được t do, hnh phúc. -
Nhiệm vụ cụ thể của cách mạng:
Về chính trị : đánh đổ ĐQCN Pháp làm cho VN hoàn toàn độc lập. Trong
hang ngũ PK chỉ có đại ĐC là đứng hẳn về phe ĐQ nên trước mắt phải đánh đổ
đại địa chủ. Dựng ra chính phủ công nông binh và tổ chức ra quân đội công nông
Về kinh tế: tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn ĐQ giao cho chính phủ
công nông binh, tịch thu ruộng đất của bọn ĐQ làm của công và chia cho dân cày
nghèo, thi hành luật ngày làm 8h 20