-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đường lối kháng chiến chống Pháp - Lịch sử đảng | Trường đại học Điện Lực
Đường lối kháng chiến chống Pháp - Lịch sử đảng | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng (LSĐEPU) 16 tài liệu
Đại học Điện lực 313 tài liệu
Đường lối kháng chiến chống Pháp - Lịch sử đảng | Trường đại học Điện Lực
Đường lối kháng chiến chống Pháp - Lịch sử đảng | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng (LSĐEPU) 16 tài liệu
Trường: Đại học Điện lực 313 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Điện lực
Preview text:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
NỘI DUNG......................................................................................................................... 2
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................................2
1.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam...................................................................................2
1.2. Qúa trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân
chủ nhân dân (1946 – 1954)........................................................................................2
1.3 Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân
dân (1946 – 1954)....................................................................................................... 3
1.3.1. Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp năm 1946-1954......................3
1.3.2. Đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân..............................................4
1.4. Ý nghĩa đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân
dân (1946 – 1954)....................................................................................................... 7
2. VẬN DỤNG BÀI HỌC VỀ TẬP HỢP, PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.................................................................................8
2.1 Bài học về tập hợp lực lượng, phát huy vai trò của nhân dân trong đấu tranh
giành độc lập, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.....................................8
2.2. Thực tiễn phát huy Vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của Nhân dân trong chiến
lược phát triển đất nước..............................................................................................9
2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng bài học về tập hợp, phát huy vai trò
của nhân dân trong giai đoạn hiện nay......................................................................14
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................18 MỞ ĐẦU
Đường lối của Đảng được xây dựng, phát triển và từng bước hoàn chỉnh qua thực
tiễn lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng Việt Nam. Trong thời kq kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược, đr là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa
vào sức mình là chính. Trên cơ sv xem xét, đánh giá khách quan, toàn diê y n tình
hình quốc tế, trong nước, địch, ta, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định lực
lượng kháng chiến là toàn dân, trong đr lực lượng v{ trang nhân dân ba thứ quân, gồm: bô y đô y i chủ lực, bô y đô y
i địa phương và dân quân du kích làm nòng cốt. Để phát
huy tối đa sức mạnh của toàn dân tộc, Đảng tổ chức, động viên mọi t~ng lớp nhân
dân, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, đảng phái; đồng thời, kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại. Đường lối đr là sự kế thừa truyền thống, kinh nghiê y m chống giă y
c ngoại xâm của dân tô y c, n€m v•ng và vâ y n dụng đúng quy luâ y t
chiến tranh trong điều kiện “lấy nhƒ đánh lớn, lấy ít địch nhiều”.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nhờ cr nh•ng sáng tạo về
đường lối của Đảng, cùng việc chú trọng tập hợp, phát huy vai trò của nhân dân,
quân và dân ta đã phát huy truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân
tộc anh hùng, giành th€ng lợi vang dội. Việt Nam - Điện Biên Phủ - Hồ Chí Minh
trv thành biểu tượng của niềm tin và hy vọng của các dân tộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tô y c, dân chủ và tiến bô y trên thế giới./.
Trong bối cảnh đất nước và thế giới nhiều biến động như hiện nay, việc vận dụng
và thực hiện tốt nh•ng đường lối, chủ trương của Đảng c{ng như vận dụng bài học
về tập hợp, phát huy vai trò của nhân dân trong giai đoạn hiện nay là hết sức c~n
thiết. Với thực tiễn đr nên em đã chọn “Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây
dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954) và vận dụng bài học về tập hợp, phát
huy vai trò của nhân dân trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình. 1 NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam
Tháng 11-1946, quân Pháp mv cuộc tấn công chiếm đrng thành phổ Hải Phòng,
Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng và gây nhiều cuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta v
Hà Nội. Trung ương Đảng đã chỉ đạo liên lạc với phía Pháp để giải quyết bằng biện
pháp đàm phán, thương lượng.
Trước việc Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước v{ khí của tự vệ Hà Nội, để cho chúng
kiểm soát an ninh trật tự Thủ đô, ngày 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương
Đảng họp Hội nghị mv rộng tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) dưới sự chủ trì của Hồ
Chí Minh để hoạch định chủ trương đối phr. Hội nghị cử phái viên gặp phía Pháp
để đàm phán, song không cr kết quả. Hành động của Pháp chứng tƒ chúng cố ý
muốn cướp nước ta một l~n n•a. Khả năng hòa hoãn không còn. Hội nghị đã quyết
định phát động cuộc kháng chiến trong cả nước và chủ động tiến công trước khi
thực dân Pháp thực hiện màn kịch đảo chính quân sự v Hà Nội. Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi.
Thuận lợi của nhân dân ta là đánh địch trên đất nước mình nên cr chính nghĩa, cr
“thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Trong khi thực dân Pháp cr nhiều khr khăn về chính
trị, kinh tế, quân sự v trong nước và tại Đông Dương không dễ gì cr thể kh€c phục được ngay.
Khr khăn của ta là tương quan lực lượng quân sự yếu hơn địch. Pháp thì cr v{ khí
tối tân, đã chiếm đrng được Campuchia, Lào và một số nơi v Nam Bộ Việt Nam,
cr quân đội đứng chân trong các thành thị lớn v miền B€c.
1.2. Qúa trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành, bổ sung, hoàn chỉnh qua thực
tiễn. Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công. Đảng đã nhận định kẻ thù chính,
nguy hiểm nhất của dân tộc ta là thực d~n Pháp xâm lược, phải tập trung m{i nhọn đấu tranh vào chúng.
Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự
với ngoại giao để làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam Bộ ra khƒi Việt Nam. 2
Ngày 19-10-1946, Thường vụ Trung ương Đảng mv Hội nghị Quân sự toàn quốc
l~n thứ nhất, do Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì. Xuất phát từ nhận định “không
sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình c{ng nhất định phải đánh Pháp”‘, đã đề
ra nh•ng chủ trương, biện pháp cụ thể về tư tưvng và tổ chức để quân dân cả nước
sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới. Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng
tập trung trong ba văn kiện lớn được soạn thảo và công bố ngay trước và sau ngày
cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Đr là văn kiện Toàn dân kháng chiến của
Trung ương Đảng (12-12-1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chi
Minh (19-12-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định th€ng lợi của Trường Chinh.
1.3 Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
1.3.1. Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp năm 1946-1954
Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1946 - 1954 được thể hiện như sau:
- Mục đích: Kế thừa,phát triển sự nghiệp cách mạng tháng tám là " Đánh phản
động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập"
- Tính chất: Trường kì kháng chiến, toàn diện kháng chiến
- Nhiệm vụ: " Cuộc kháng chiến này chính là cuộc chiến tranh cách mạng cr tính
chất dân tộc độc lập và dân chủ tự do nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phrng dân
tộc và phát triển dân chủ mới"
- Phương châm: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn
dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+ Kháng chiến toàn dân là gì? Là “Bất kì đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo,
đảng phái, dân tộc, bất kì người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam phải đứng
lên đánh thực dân Pháp”, mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xrm là một pháo đài.
+ Kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hra,
ngoại giao. Về chính trị thì thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng
Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc
yêu chuộng tự do, hòa bình. Về quân sự thực hiện v{ trang toàn dân, xây dựng lực
lượng v{ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phrng nhân dân và đất đai, “triệt để 3
dùng du kích, vận động chiến. Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài… vừa đánh
vừa v{ trang thêm; vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ”. Về kinh tế thì xây dựng
kinh tế tự cấp, tập trung phát triển nền nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp và công nghiệp quốc phòng. Về văn hra thì phải xra bƒ văn hra thực dân
phong kiến, xây dựng dân chủ theo ba nguyên t€c: dân tộc, khoa học, đại chúng. Về
ngoại giao thì thực hiện thêm bạn, bớt thù, “Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống
phản động thực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập,…
-+ Kháng chiến lâu dài vì ta không đủ nhân lực và vật lực để tiến hành đánh nhanh
với địch. Bên cạnh đr nhằm chống lại âm mưu đánh nhanh th€ng nhanh của Pháp.
Và để chúng ta cr thời gian nghiên cứu và chuẩn bị kỹ càng
+ Dựa vào sức mình: muốn th€ng lợi thì chúng ta c~n dựa vào chính sức lực của bản thân mình.
1.3.2. Đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
Đến đ~u năm 1951, tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương cr nhiều
chuyển biến mới. Nước ta đã được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt
quan hệ ngoại giao. Cuộc kháng chiến của các nước Đông Dương đã cr nh•ng
th€ng lợi quan trọng. Lợi dụng tình thế khr khăn của thực dân Pháp, đế quổc Mỹ đã
can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Điều đr yêu c~u ta c~n bổ
sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng, đưa cuộc chiến tranh đến th€ng lợi.
Đáp ứng yêu c~u đr, tháng 2-1951, Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp Đại hội
đại biểu l~n thứ II tại Tuyên Quang. Đại hội đã nhất trí tán thành Báo cáo chính trị
của Ban Chấp hành Trung ương do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày và ra Nghị
quyết chia tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành ba Đảng cánh mạng để lãnh đạo
cuộc kháng chiến. Ở Việt Nam, Đảng công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
Báo cáo Hoàn thành giải phrng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ
nghĩa xã hội do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày tại Đại hội của Đảng Lao
động Việt Nam đã nêu ra đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đường
lối đr được phản ánh trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam. Nội dung cơ bản là: 4
- Tính chất xã hội: “gồm ba tính chất: dân chủ nhân dân, một ph~n thuộc địa
và nửa phong kiến. Ba tính chất đr đang đấu tranh lẫn nhau. Nhưng mâu
thuẫn chủ yếu lúc này là gi•a tính dân chủ nhân dân và tính thuộc địa. Điều
đr đang được giải quyết trong quá trình kháng chiến chống thực dân pháp và bọn can thiệp".
- Đối tượng cách mạng: cr hai đối tượng. Đối tượng chính là chủ nghĩa đế
quốc xâm lược, cụ thể là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ; đối tượng phụ
là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động.
- Nhiệm vụ cách mạng: nhiệm vụ cơ bản là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược,
giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xra bƒ nh•ng di tích phong
kiến và nửa phong kiến, người cày cr ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân
dân, tạo cơ sv cho chủ nghĩa xã hội.
Ba nhiệm vụ đr khăng khít với nhau. Song nhiệm vụ chính trước m€t là hoàn
thành giải phrng dân tộc, phải tập trung lực lượng để quyết th€ng quân xâm lược”
Động lực của cách mạng: Gồm "công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu
tư sản trí thức và tư sản dân tộc; nh•ng thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Các
ph~n tử đr hợp thành nhân dân. Nền tảng của nhân dân là công, nông và lao động tri thức"
Đặc điểm cách mạng: " do nhân dân làm động lực, công nông và lao động trí thức
làm nền tảng và giai cấp công nhân lãnh đạo, cách mạng Việt Nam là một cuộc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Không phải cách mạng dân chủ tư sản lối c{,
c{ng không phải là cách mạng xã hội chủ nghĩa mà là cách mạng dân chủ tư sản
đổi mới tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa".
"Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới chủ nghĩa xã hội".
Chính sách của Đảng: Cr 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ dân chủ nhân
dân, gây m~m mống cho chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh kháng chiến đến th€ng lợi.
Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hòa bình và dân chủ, tranh thủ sự giúp
đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới; thực hiện đoàn kết Việt -
Trung - Xô và đoàn kết Việt - Miên - Lào.
Tại Hội nghị Trung ương l~n thứ nhất (tháng 3-1951), Đảng đã phân tích tình
hình quốc tế và trong nước, nhấn mạnh chủ trương phải tăng cường hơn n•a công 5
tác chỉ đạo chiến tranh, "củng cố và gia cường quân đội chủ lực, củng cố bộ đội địa
phương và dân quân du kích"; "gia cường việc lãnh đạo kinh tế tài chính", "thực
hiện việc khuyến khích, giúp đỡ tư sản dân tộc kinh doanh và gọi vốn của tư nhân
để phát triển công thương nghiệp", "Tích cực tham gia phong trào bảo vệ hòa bình
thế giới", "Củng cố Đảng về tư tưvng, chính trị và tổ chức".
Nghị quyết Hội nghị Trung ương l~n thứ hai (họp từ ngày 27-9 đến ngày 5-10-
1951) đã nêu lên chủ trương trên cơ sv thực hiện tốt ba nhiệm vụ lớn là "ra sức tiêu
diệt sinh lực của địch, tiến tới giành ưu thế quân sự"; "ra sức phá âm mưu thâm độc
của địch: lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt"; "củng
cố, phát triển sức kháng chiến và đoàn kết của toàn quốc, toàn dân”.
Tại Hội nghị Trung ương l~n thứ tư (tháng 1-1953), vấn đề cách mạng ruộng đất
được Đảng tập trung nghiên cứu, kiểm điểm và đề ra chủ trương thực hiện triệt để
giảm tô, tiến tới cải cách ruộng đất. Hội nghị cho rằng: muốn kháng chiến hoàn
toàn th€ng lợi, nhân dân thật thà thực hiện, c~n thiết thực nâng cao quyền lợi kinh
tế và chính trị của nông dân, phải chia ruộng đất cho nông dân.
Đến Hội nghị Trung ương l~n thứ năm (tháng 11- 1953), Đảng quyết định phát
động: "Cải cách ruộng đất để đảm bảo cho kháng chiến th€ng lợi". "Cải cách ruộng
đất là chính sách chung của cả nước, nhưng phải làm từng bước tùy điều kiện mà
nơi thì làm trước nơi thì làm sau". Hội nghị c{ng khẳng định: “Cải cách ruộng đất
là cuộc cách mạng nông dân, một cuộc giai cấp đấu tranh v nông thôn, rất rộng lớn,
gay go và phức tạp. Cho nên chuẩn bị phải thật đ~y đủ, kế hoạch phải thật rõ ràng,
lãnh đạo phải thật chặt chẽ”.
Đường lối hoàn thành giải phrng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến
lên chủ nghĩa xã hội của Đảng được thực hiện trên thực tế trong giai đoạn 1951- 1954.
1.4. Ý nghĩa đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
– Ý nghĩa trong nước: đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp
được đế quốc Mỹ giúp sức v mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; làm thất bại âm mưu mv rộng và kéo dài
chiến tranh của đế quốc Mỹ, giải phrng hoàn toàn miền B€c, tạo điều kiện để miền 6
B€c tiến lên chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh v miền
Nam; nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
– Đối với quốc tế: th€ng lợi đr đã cổ v{ mạnh mẽ phong trào giải phrng dân tộc
trên thế giới; tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới, cùng
với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân v ba
nước Đông Dương, mv ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân c{ trên thế giới, trước hết là thực dân Pháp.
Hồ Chí Minh đánh giá: “L~n đ~u tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhƒ yếu
đã đánh th€ng một nước thực dân hùng mạnh. Đr c{ng là một th€ng lợi vẻ vang
của nhân dân Việt Nam, đồng thời c{ng là một th€ng lợi vẻ vang của các lực lượng
hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế giới”.
2. VẬN DỤNG BÀI HỌC VỀ TẬP HỢP, PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÂN
DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1 Bài học về tập hợp lực lượng, phát huy vai trò của nhân dân trong đấu
tranh giành độc lập, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Thành công nổi bật của Đảng Cộng sản Việt Nam là đề ra Cương lĩnh, đường lối
chính trị đúng đ€n vì lợi ích của đất nước và dân tộc. Tập hợp, đoàn kết toàn dân
tộc phấn đấu vì mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đại đoàn kết
là nguồn sức mạnh Việt Nam vượt qua nh•ng khr khăn, thử thách để dựng nước và
gi• nước. Đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng v•ng ch€c là liên minh gi•a
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ng{ trí thức, đồng thời đoàn kết
rộng rãi các giai cấp, t~ng lớp khác, đoàn kết 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam,
đoàn kết các tôn giáo, cộng đồng người Việt Nam định cư v nước ngoài.
Đại đoàn kết dân tộc dựa trên cơ sv lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng,
đồng thời bảo đảm lợi ích riêng của mỗi giai cấp, t~ng lớp, bộ phận, cá nhân không
trái với lợi ích chung của dân tộc, đất nước. Đảng chú trọng xây dựng các hình thức
tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất để tập hợp đoàn kết rộng rãi mọi thành ph~n,
lực lượng trong dân tộc, xã hội, đa dạng hra các hình thức tổ chức tập hợp qu~n
chúng, nêu cao vai trò các đoàn thể nhân dân, các hội qu~n chúng, nghề nghiệp.
Đường lối, bài học đại đoàn kết dân tộc của Đảng là sự kế thừa và phát triển truyền
thống đoàn kết hình thành trong lịch sử dựng nước và gi• nước, truyền thống g€n
kết trong các hình thức cộng đồng, gia đình, dòng họ, làng xã đến cộng đồng dân 7
tộc, quốc gia. Đây c{ng là nối tiếp truyền thống nhân văn, nhân ái, yêu thương đùm
bọc lẫn nhau của dân tộc Việt Nam. Sự kết tinh các giá trị cao cả và sâu s€c đr đã
trv thành một trong nh•ng nhân tố quyết định th€ng lợi của cách mạng và dân tộc Việt Nam.
Ngay trong Sách lược v€n t€t của Đảng năm 1930 đã ghi rõ: Đảng phải thu phục
đại bộ phận và làm cho giai cấp công nhân đrng vai trò lãnh đạo dân chúng, thu
phục đại bộ phận và làm cho giai cấp nông dân, đồng thời phải hết sức liên lạc với
tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt,… để kéo họ đi vào phe vô
sản giai cấp. Chính đại đoàn kết dân tộc là nguồn sức mạnh to lớn grp ph~n làm
nên nh•ng th€ng lợi vẻ vang của dân tộc, đưa đất nước đến bến bờ độc lập. Trong
quá trình đổi mới, xây dựng đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” theo con
đường chủ nghĩa xã hội, đoàn kết vẫn tiếp tục là sợi chỉ đƒ xuyên suốt, luôn được
nhấn mạnh qua các kq đại hội. G~n đây nhất, Đại hội đại biểu toàn quốc l~n thứ XII
khẳng định: “Đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt
Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng
cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ng{ trí thức do Đảng lãnh đạo”1.
2.2. Thực tiễn phát huy Vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của Nhân dân trong
chiến lược phát triển đất nước
Tại Việt Nam, khát vọng phát triển đất nước được Đảng, Nhà nước đề ra trong
giai đoạn hiện nay chính là hướng tới quốc gia phồn vinh và hạnh phúc. Để hiện
thực hra điều này, c~n huy động nhiều nguồn lực khác nhau, trong đr, quan trọng
nhất vẫn là sức mạnh từ lòng tin của nhân dân - chủ thể của quá trình phát triển.
Một bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu được đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng trình bày trong Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam khra XII về các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng, đr là “trong mọi
công việc của Đảng và Nhà nước, phải luôn quán triệt sâu s€c quan điểm dân là
gốc; thật sự tin tưvng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì
thực hiện phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân
thụ hưvng. Mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện
vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no của nhân 8
dân làm mục tiêu phấn đấu. Củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với
Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa”.
Truyền thống trọng dân, lấy dân là gốc là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, được
Đảng ta kế thừa và phát huy, và là tiền đề để Đảng ta khẳng định vai trò, vị trí của
nhân dân trong sự nghiệp giải phrng dân tộc và xây dựng đất nước. Cách mạng
Việt Nam là sự nghiệp vì Nhân dân. Điều đr được khẳng định xuyên suốt qua các
giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sau
khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa
thực hiện nhiệm vụ xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, đỉnh cao là xã hội cộng sản
chủ nghĩa trên đất nước ta. Các mục tiêu vì nhân dân được kế thừa thực hiện và
phát triển theo hướng vươn tới mức độ cao nhất trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Nri cách khác, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tiếp tục khẳng
định và thực hiện mục tiêu vì nhân dân đến đích cao nhất mà cách mạng Việt Nam đặt ra.
Tổng Bí thư khẳng định, xã hội xã hội chủ nghĩa với giá trị cốt lõi, bền v•ng và
tốt đẹp mà nhân loại hướng tới là một xã hội mà trong đr sự phát triển là thực sự vì
con người, kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội; một xã hội nhân ái, đoàn
kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn; bền v•ng, hài hòa
để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai. Phải
chăng nh•ng mong ước tốt đẹp đr chính là giá trị đích thực của chủ nghĩa xã hội
và c{ng là mục tiêu, là con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, nhân dân ta đã
lựa chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi”. Như vây, vai trò chủ thể, vị trí trung
tâm của nhân dân trong xây dựng hệ thống chính trị được Đảng ta và đồng chí
Tổng Bí thư tiếp tục khẳng định và phát huy.
Quan điểm phát triển này đã trả lời cho câu hƒi nhân dân cr gì (vị trí, vai trò). Ở
cách tiếp cận này, vị trí, vai trò của Nhân dân được lấy làm tiêu chí để quan niệm.
Nhân dân là chủ, là đối tượng lãnh đạo và phục vụ. Quan điểm phát triển này c{ng
cho thấy, đối tượng hướng đến cuối cùng không phải là hệ thống chính trị (Đảng,
Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội) mà hướng đến Nhân dân
như là mục tiêu thường xuyên và tối thượng. Giải phrng, giúp Nhân dân phát triển
toàn diện, phát huy tối đa sức mạnh của Nhân dân, đưa Nhân dân lên địa vị làm chủ
vận mệnh của chính mình, làm chủ chế độ, làm chủ sự nghiệp cách mạng, làm chủ 9
xã hội là lý tưvng chính trị của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. Ở mọi giai
đoạn của sự nghiệp cách mạng (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng
xã hội chủ nghĩa), mọi cấp độ của tổ chức chính trị (trung ương đến cơ sv); từ nhận
thức đến chủ trương, quan điểm, nghị quyết, cương lĩnh, đường lối của Đảng, chính
sách và pháp luật của Nhà nước, tôn chỉ c{ng như đường hướng hoạt động của Mặt
trận và đoàn thể; từ phong cách đến phương pháp, đạo đức, văn hra chính trị của
người cán bộ, đảng viên, tất cả không được giây phút nào xao lãng mục đích nâng
cao đời sống vật chất, tinh th~n và hạnh phúc của Nhân dân. Nhằm khơi dậy khát
vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí, quyết tâm và sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc với sức mạnh thời đại. Theo Văn kiện Đại hội XIII
của Đảng, đồng chí Tổng bí thư đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức
thành viên c~n “năng động, sáng tạo, đổi mới mạnh mẽ hơn n•a; thiết thực, hiệu
quả cao hơn n•a, grp ph~n tập hợp ngày càng đông đảo các t~ng lớp nhân dân
trong khối đại đoàn kết dân tộc; tăng cường mối quan hệ g€n br máu thịt gi•a Nhân
dân với Đảng và chính quyền, tạo thành sức mạnh to lớn, vô dịch để xây dựng Tổ
quốc ta ngày càng cường thịnh, Nhân dân ta ngày càng hạnh phúc; Đất nước ta
ngày càng phát triển, phồn vinh”.
Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Văn hra phải được đặt
ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”. Trọng tâm xây dựng và phát triển văn
hra là xây dựng con người cr nhân cách và xây dựng môi trường văn hra lành
mạnh; chú trọng mối quan hệ gi•a văn hra và chính trị, văn hra và kinh tế; “chủ
thể xây dựng và phát triển văn hra là Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân
là chủ thể sáng tạo; đội ng{ trí thức, văn nghệ sĩ đrng vai trò quan trọng”. Nhân
dân vừa là chủ thể vừa là đối tượng của việc tạo dựng thể chế bảo đảm công bằng
về cơ hội và hưvng thụ về văn hra.
Vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của Nhân dân trong chiến lược phát triển kinh tế
được đồng chí Tổng Bí thư nhấn mạnh: “phải g€n kinh tế với xã hội, thống nhất
chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưvng kinh tế đi đôi với thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt
quá trình phát triển”. Điều đr cr nghĩa là không chờ đến khi kinh tế đạt tới trình độ
phát triển cao rồi mới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, càng không “hy sinh”
tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trưvng kinh tế đơn thu~n. Trái lại, 10
mỗi chính sách kinh tế đều phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội. Chính nh•ng
nội dung đr đã thể hiện rõ nhất Nhân dân Việt Nam là chủ thể, là trung tâm, mục
tiêu phục vụ của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam.
Ngoài các chiến lược xây dựng, phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc nêu trên,
vai trò, vị trí trung tâm của nhân dân còn được thể hiện trong chính sách và hoạt
động đối ngoại. Đr là quan điểm xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại với
ba trụ cột là đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân. Đây chính
là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng trong công cuộc đổi mới đất nước, thể hiện sự
tiếp nối truyền thống “lấy dân là gốc” của dân tộc Việt Nam.
Đại hội l~n thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định, phát triển và làm sâu s€c
hơn n•a quan điểm “dân là gốc”,vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của Nhân dân
trong chiến lược phát triển đất nước được đặc biệt đề cao. Thấm nhu~n và thực
hành nhu~n nhuyễn nội dung cụ thể được khẳng định tại các Văn kiện Đại hội sẽ
khơi dậy sức mạnh và tiềm năng to lớn trong Nhân dân, quy tụ được lòng dân
chung sức đồng lòng với Đảng, Nhà nước thực hiện khát vọng phát triển đất nước
thịnh vượng và hạnh phúc.
2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng bài học về tập hợp, phát huy
vai trò của nhân dân trong giai đoạn hiện nay
Một là, nâng cao hơn n•a nhận thức của cơ quan nhà nước và chính quyền các
cấp về đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về công tác dân vận
nri chung, công tác dân vận của cơ quan nhà nước, chính quyền các cấp nri riêng.
Nghị quyết Đại hội XIII đã chỉ rõ c~n “tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận
thức, hành động của các cấp ủy đảng, hệ thống chính trị về công tác dân vận; nêu
cao tinh th~n trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, nhất là của chính quyền các cấp
đối với công tác dân vận”. Chương trình công tác dân vận của cơ quan nhà nước và
chính quyền các cấp phải chú trọng hơn n•a việc nâng cao nhận thức của bộ máy
hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sv để tạo chuyển biến thực sự về nhận
thức, trách nhiệm và hành động của từng cơ quan, tổ chức và người đứng đ~u.
Nâng cao nhận thức về công tác dân vận phải thể hiện trước hết bằng việc xây
dựng chương trình công tác dân vận của từng bộ, ngành, địa phương theo đúng lời
dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chủ trương một, biện pháp mười, quyết tâm hai
mươi”, “đưa chính trị vào gi•a dân gian” để đảm bảo nội dung, giải pháp, lộ trình 11
và biện pháp đảm bảo thực hiện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, công tác
chuyên môn, đặc điểm tình hình và điều kiện thực tế của cơ quan, đơn vị và địa
phương, bảo đảm tính khả thi, thiết thực, hiệu quả. Kết quả của việc này phải được
coi là cơ sv quan trọng để kiểm điểm, đánh giá và xếp loại tập thể chính quyền, cơ
quan, đơn vị, địa phương hàng năm và cả nhiệm kq. Trong thời đại Cách mạng
công nghiệp l~n thứ tư, c~n đổi mới công tác tuyên truyền, vận động nhân dân bằng
các ứng dụng, phương tiện hiện đại trên không gian mạng, mv rộng các kênh thông
tin, sử dụng cr hiệu quả các phương tiện truyền thông đại chúng để cung cấp kịp
thời thông tin, giải thích chính sách, pháp luật, tạo đồng thuận trong Nhân dân. C~n
n€m sát tình hình nhân dân, nhất là nh•ng bức xúc trong Nhân dân và nh•ng kiến nghị của cử tri.
Hai là, khẩn trương nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với Ban Chấp hành Trung
ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội và Chính phủ về phương hướng, giải
pháp tiếp tục thể chế hra Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng về cơ chế “Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội làm nòng
cốt để Nhân dân làm chủ” và phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra, dân giám sát, dân thụ hưvng” thành nh•ng chính sách, pháp luật cụ thể, bảo
đảm mọi chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phù hợp với lợi
ích và nguyện vọng hợp pháp, chính đáng của Nhân dân. Phát huy được vai trò tích
cực, chủ động của Nhân dân trong quá trình xây dựng, ban hành và tổ chức thực
hiện các chủ trương, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích thiết thân của Nhân dân.
Ba là, nâng cao trách nhiệm, hiệu quả công tác dân vận của cơ quan nhà nước,
chính quyền các cấp g€n với triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Chính
phủ và chính quyền địa phương trong thời gian tới.
Theo hướng này, c~n g€n chương trình công tác dân vận với nhiệm vụ trọng tâm
của Chính phủ là cải cách mạnh mẽ nền hành chính quốc gia trên cơ sv phát huy
quyền làm chủ của Nhân dân, dựa vào Nhân dân trong giám sát và kiểm soát quyền
lực; tập trung tháo gỡ khr khăn, vướng m€c cho các cấp, các ngành, các địa
phương, doanh nghiệp và người dân; tạo môi trường, điều kiện thuận lợi hơn n•a
để sản xuất kinh doanh phát triển; chăm lo đời sống vật chất, tinh th~n của Nhân
dân, để mỗi người dân cr cuộc sống ấm no, hạnh phúc, an toàn, văn minh. Thực 12
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại, nâng
cao đời sống Nhân dân với việc triển khai thực hiện Chương trình tổng thể cải cách
hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm
tra, giám sát, xử lý nghiêm nh•ng cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức cr hành
vi cửa quyền, tham nh{ng, lãng phí, gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân, xâm phạm
quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân.
Đề cao vai trò và trách nhiệm cá nhân của nh•ng người đứng đ~u cr bản lĩnh
chính trị v•ng vàng, đạo đức trong sáng, năng lực nổi bật, dám nghĩ, dám làm, dám
đột phá, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới, sáng tạo, dám đương đ~u với khr
khăn, thử thách, dám hành động vì lợi ích chung, cr uy tín cao và thực sự tiên
phong, gương mẫu, thực sự là hạt nhân đoàn kết tập thể và nhân dân. Thực hiện tốt
các quy định về công khai, minh bạch, công tác tiếp dân, đối thoại, giải quyết đơn
thư; thường xuyên thanh tra, kiểm tra, xử lý tiêu cực, vi phạm pháp luật, nâng cao
sự hài lòng của nhân dân. Quan tâm tập huấn, bồi dưỡng cho đội ng{ cán bộ, công
chức về kỹ năng công tác dân vận, nhất là cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý,
công chức phụ trách công tác dân vận và công chức thường xuyên tiếp xúc với
nhân dân tại các trung tâm phục vụ hành chính, công tác thanh tra, giải quyết khiếu
nại, tố cáo, tiếp công dân...
Tiếp tục đẩy mạnh và thực hiện cr hiệu quả, sáng tạo các phong trào thi đua yêu
nước, cuộc vận động do Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
phát động. C~n lôi cuốn, tập hợp, phát huy vai trò chủ động, tích cực của Nhân dân
tham gia vào các phong trào thi đua xây dựng Đảng, Nhà nước và hệ thống chính
trị trong sạch, v•ng mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; sao cho đường
lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước thực sự là động lực to lớn và
mạnh mẽ để tập hợp, đoàn kết Nhân dân cả nước và đồng bào ta v nước ngoài đồng
tâm hiệp lực, chung sức chung lòng xây dựng đất nước phát triển v•ng mạnh, Nhân dân hạnh phúc. KẾT LUẬN
Một trong nh•ng nguyên nhân cơ bản, quyết định th€ng lợi của cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp là đường lối kháng chiến toàn dân. Đây là sự kết hợp nhu~n
nhuyễn nh•ng nguyên lý cơ bản về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác- 13
Lênin với truyền thống, tinh hoa và nghệ thuật đánh giặc gi• nước của ông cha và
kinh nghiệm đấu tranh quân sự của một số nước trên thế giới, để giải quyết nh•ng
vấn đề quân sự do thực tiễn cuộc chiến tranh yêu nước của dân tộc ta chống thực
dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ đặt ra. Bài học này càng cr ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc để chiến th€ng dịch bệnh
COVID-19, biến khát vọng phát triển đất nước được đề ra từ Đại hội XIII của Đảng thành hiện thực.
Từ cuộc kháng Pháp xâm lược cuối thế kỷ 19 thời Nguyễn, bài học khơi dậy và
phát huy truyền thống yêu nước, phát huy vai trò của nhân dân càng cr ý nghĩa lý
luận và thực tiễn sâu s€c. Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta c~n tiếp tục phát huy
khí phách quật cường, truyền thống yêu nước anh d{ng trong lịch sử đấu tranh
dựng nước và gi• nước của dân tộc; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước; phát
huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, đưa sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước vì
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” tiếp tục giành được
nh•ng th€ng lợi to lớn hơn n•a, bảo vệ v•ng ch€c Tổ quốc Việt Nam XHCN. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khra XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc l~n thứ XIII
2. Vận dụng Đường lối toàn dân kháng chiến trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp với việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc để xây dựng đất
nước phồn vinh, hạnh phúc, Bùi Viết Trung
3. Cuộc kháng Pháp xâm lược nửa cuối thế kỷ 19 - bài học khơi dậy và phát
huy truyền thống yêu nước của dân tộc, Thượng tướng NGUYỄN TRỌNG
NGHĨA, Ủy viên Trung ương Đảng, Phr chủ nhiệm Tổng cục Chính trị
4. Nh•ng sáng tạo về đường lối của Đảng ta trong thời kq kháng chiến chống
thực dân Pháp (1945-1954), TS. TRẦN THŸ VUI - Học viện CTQG Hồ Chí Minh 5. Phân
tích đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (45-54), Cao Thị Thanh Thảo 14 6. NHỮNG
BÀI HỌC LỚN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG QUÁ
TRÌNH LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG , Võ
Thị Cẩm Tú - Phr Trưvng Khoa Lý luận cơ sv
7.Phát huy vai trò của nhân dân và dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, PGS, TS.
NGUYỄN VIẾT THÔNG - Nguyên
Tổng Thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương 8. Nguyễn Phú Trọng (2022): Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn về Chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên
Chủ nghĩa xã hội v Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
Đề cao vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của Nhân dân 15