ghi chú bài tập phân tích kinh doanh | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Kiểm tra kết quả kiếm định phương sai (bảng IST) Sig>0.05 -> chấp nhận H0, phương sai 2 nhóm ko khác nhau -> Sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variable assumed. Kiểm tra kết quả kiểm định (Bảng IST). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474
GHI CHÚ BÀI TẬP PHÂN TÍCH KINH DOANH
1. Variable view: tạo biến mới
File -> open data -> Chọn file -> Read
2. Phân tích thống kê tần số
Analyze -> Descriptive statistics -> Frequencies
Phân tích: Với x mẫu khảo sát thu được, kết quả ở bảng cho thấy … 3. Vẽ đồ thị
4. So sánh gí trị trung bình về x1 của 2 nhóm x2 -> xét ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm x2 Dùng T Test Đặt giả thuyết: + Giả thuyết phương sai
+ H0: Phương sai của hai nhóm ko khác nhau
+ H1: Phương sai củ hai nhóm khác nhau
+ Giả thuyết kiếm định
Kiểm định giả thuyết:
+ H0: ko có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 nhóm
+ H1: có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 nhóm
Menu -> Analyze -> Compare Means -> independent sample test -> chọn biến x1 -> test
variable và chọn x2 cho group variable (khai báo trong before group theo mã hóa) -> ok
Kiểm tra kết quả kiếm định phương sai (bảng IST)
Sig>0.05 -> chấp nhận H0, phương sai 2 nhóm ko khác nhau -> Sử dụng kết quả kiểm
định t ở phần Equal variable assumed
Kiểm tra kết quả kiểm định (Bảng IST)
Sig (2-tailed) >0.05 -> chấp nhận H0, ko có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của hai nhóm
Kết luận: Ko có sự khác biệt về x1 giữa x2’ và x2’’. X1 giữa x2’ và x2’’ như nhau.
5. So sánh giá trị về x1 của các x2 Dùng One – way
Đặt gỉa thuyết phương sai: lOMoAR cPSD| 46988474
+ H0: phương sai giữa các nhóm không khác nhau
+ H1: phương sai giữa các nhóm khác nhau
Đặt giả thuyết kiểm định:
+ H0: ko có sự khác biệt trung bình về x1 giữa các nhóm
+ H1: có sự khác biệt trung bình về x1 giữa các nhóm
Kiểm định giả thuyết:
Menu -> analyze -> compare means -> one – way anova -> chọn biến x1 -> tab
dependent; x2 -> tab factor -> chọn options -> mục statitics chọn descriptive,
Homogeneity of variance test & weech -> continue -> ok Ra 4 bảng
Kiểm tra kết quả kiểm định phương sai sig <0.05 chấp nhận H1 -> phương sai … khác
nhau. Do đó kết quả phân tích Robust tests (kiểm định weech) có thể được sử dụng
Kiểm tra kết quả kiểm định
Sig (bảng robust) <0.05 -> chấp nhận H1 -> có sự khác biệt trung bình
Kết luận: không có sự khác biệt 6.
Kiểm tra đa cộng tuyếnĐặt giả thuyết:
+ H0: ko có mối tương quan giữa các biến
+ H1: có mối tương quan giữa các biến
Lệnh: Analyze -> Correlate -> Brivarriate -> đưa biến -> ok Nhận xét:
+ Tương quan giữa biến độc lập với nhau
+ Tương quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc
Mối tương quan vượt quá (+-) 0.7 -> đa cộng tuyến
Xét sig có mối tương quan (<0.05) -> xét hệ số tương quan pearson nếu ko vượt quá 0.7
> ko xuất hiện đa cộng tuyến 7. Hồi quy Regression -> Linear Bảng Mode sum lOMoAR cPSD| 46988474
R bình phương <0.5 -> mô hình chưa tốt
R bình phương >0.5 -> mô hình tốt Bảng Anova
Giá trị sig khẳng định F<0.05 -> mô hình hồi quy phù hợp Bảng coefficients
Xét sig <0.05 -> có ý nghĩa thống kê, tác động lên biến phụ thuộc
Hệ số + là tích cực, - là tiêu cực
Sig >0.05 -> ko có ý nghĩa thống kê, ko tác động lên biến phụ thuộc
8. Tạo biến tương tác
Transform -> compute variable -> target variable điền interaction; numberic expression đưa biến x1 x2 -> ok
9. Phân tích điều tiết - Anova - Coefficient
Biến interaction có sig <0.05 có dấu B là – (tác động tiêu cực); + (tác động tích cực)