Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 11

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 11. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 11 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 11. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 11 - Cánh diu
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững h.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa s,
Trăng nhòm khe ca ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bác H ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
A. Trong tù
B. chiến khu Vit Bc
C. Khi Hà Ni
Câu 2. Ch ng trong câu: Người ngắm trăng soi ngoài cửa s?
A. Người
B. ngắm trăng soi
C. ngoài ca s
Câu 3. Bài thơ ca ngợi điều gì?
A. Tinh thn lc quan ca Bác trong hoàn cnh ngc tù.
B. Tình yêu thiên nhiên, yêu ca sng ca Bác.
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Đâu là từ láy?
A. hng h
B. cảnh đẹp
C. nhà thơ
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các t: lúng túng, r rích.
Câu 2. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hỏi: Như thế nào?
a. Cô Hnh không ch đảm đang mà còn tài giỏi.
b. Cu bé này vn ni tiếng thông minh.
Câu 3. Xác định trng ng trong các câu dưới đây:
a. Trên tri, những đám mây đen bắt đầu kéo đến.
b. Khoảng mười phút sau, tri bắt đầu mưa.
c. Cây cối trong vườn sau cơn mưa trông đầy sc sng.
d. Tng giọng sương đọng trên phiến lá.
III. Viết (*)
Đề bài: Viết đoạn văn về một người h hàng của em, trong đó có sử dng tính t.
(*): Bài tp nâng cao
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bác H ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
A. Trong tù
Câu 2. Ch ng trong câu: Người ngắm trăng soi ngoài cửa s?
A. Người
Câu 3. Bài thơ ca ngợi điều gì?
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Đâu là từ láy?
A. hng h
II. Luyn t và câu
Câu 1.
Câu hi ca cu khiến tôi cm thy lúng túng.
Ngoài tri, tiếng mưa rơi rả rích.
Câu 2. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hỏi: Như thế nào?
a. Cô Hnh không ch đảm đang mà còn tài giỏi.
b. Cu bé này vn ni tiếng thông minh.
Câu 3.
a. Trên tri
b. Khoảng mười phút sau
c. trong vườn, sau cơn mưa
d. trên phiến lá.
III. Viết
Gi ý:
Ch h của em là Đỗ Anh Thư. Năm nay, chị i chín tui ri. Ch đang sinh
viên của trường Đi hc Lut Nội. Dáng ngưi ca ch dong dng cao. Mái tóc
dài khiến ch thêm du dàng. Ch nước da trng hng, mịn màng. Đôi mắt đen
cùng vi khuôn mặt hình trái xoan. Còn đôi môi nh xinh cùng với hàm răng trắng
đều. Mỗi khi i, chiếc răng khểnh duyên dáng li l ra, càng thêm v d
thương. Mọi người nhn xét rng ch rt ging mẹ, xinh đẹp du dàng. Thành
tích hc tp ca ch rt tt. Mỗi năm, chị đều đạt được danh hiu hc sinh gii.
Năm vừa ri, ch đã thi đỗ đại hc vi s đim rt cao, tr thành th khoa ca
trường. Điều đó khiến b m rt t hào v ch. Ch Thư không chỉ hc gii, mà còn
rất tài năng và khéo léo. Ging hát ca ch rt hay. Ch đã từng tham gia nhiu
chương trình văn ngh của trường, đạt gii cao. nhà, ch là một đầu bếp c
khôi. Em rất thích ăn món sườn xào chua ngt do ch nu. Bạn bè đu rt yêu mến,
ch luôn nhiệt tình giúp đ mọi người. Em cũng rất ngưỡng m yêu thương
ch.
Tính t: cao, tt
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
“Nếu chúng mình có phép l
Bt ht ging ny mm nhanh
Chp mắt thành cây đầy qu
Tha h hái chén ngt lành.
Nếu chúng mình có phép l
Ng dậy thành người ln ngay
Đứa thì ln xuống đáy biển
Đứa thì ngi lái máy bay.
Nếu chúng mình có phép l
Hái triu vì sao xung cùng
Đúc thành ông Mặt Tri mi
Mãi mãi không còn mùa đông.
Nếu chúng mình có phép l
Hóa trái bom thành trái ngon
Trong rut không còn thuc n
Ch toàn ko vi bi tròn
Nếu chúng mình có phép l!
Nếu chúng mình có phép l!”
(Nếu chúng mình có phép l)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Câu thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” được lp li my ln?
A. 6 ln
B. 7 ln
C. 8 ln
Câu 2. Các bn nh trong mun có phép l để làm gì?
A. Bt ht ging ny mm nhanh, ng dậy thành người ln ngay
B. Hái triu vì sao xung cùng, hóa trái bom thành trái ngon
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Em hiu mong mun ca các bn nh trong kh thơ dưới đây là gì?
Nếu chúng mình có phép l
Hóa trái bom thành trái ngon
Trong rut không còn thuc n
Ch toàn ko vi bi tròn
A. Được vui chơi
B. Có nhiều đồ ăn ngon
C. Không có chiến tranh
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các từ: ước mơ, mong muốn.
Câu 2. Chn t thích hợp điền vào ch trống trong đoạn văn dưới đây:
Ch Nhà Trò đã [...] lại gy yếu quá, người b nhng phấn, như mi lt. Ch [...]
áo thâm dài, đôi chỗ chấm [...] vàng, hai cánh [...] như cánh m non, li [...]
chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen [...], cho [...] cũng chng
bay được xa. Tôi đến gn, ch Nhà Trò vẫn [...].
(Dế Mèn bênh vc k yếu)
(khóc, ngn, m, khỏe, điểm, mng, bé nh, mc)
Câu 3. Tìm t trái nghĩa với các t sau:
a. yếu t
b. oi bc
c. mỉm cười
d. vui v
Câu 4. (*) Cho đoạn văn sau:
(1) Chú chun chun nước mới đẹp làm sao! (2) Màu vàng trên lưng chú lp lánh.
(3) Bn cái cánh mỏng như giấy bóng. (4) Cái đu tròn hai con mt long lanh
như thủy tinh. (5) Thân hình chú nh thon vàng như màu vàng ca nng mùa
thu.
a. Tìm các t láy trong đoạn văn.
b. Xác định ch ng ca câu (1) và (3).
III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn về một người h hàng của em, trong đó có sử dng tính t.
(*): Bài tp nâng cao
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Câu thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” được lp li my ln?
A. 6 ln
Câu 2. Các bn nh trong mun có phép l để làm gì?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Em hiu mong mun ca các bn nh trong kh thơ dưới đây là gì?
C. Không có chiến tranh
II. Luyn t và câu
Câu 1.
- Em ước mơ trở thành một bác sĩ.
- Các bn mong muốn được đi chơi.
Câu 2. Chn t thích hợp điền vào ch trống trong đoạn văn dưới đây:
Ch Nhà Trò đã [nh] li gy yếu quá, người b nhng phấn, như mi lt. Ch
[mc] áo thâm dài, đôi chỗ chm [đim] vàng, hai cánh [mng] như cánh m
non, li [ngn] chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen [m], cho
[khe] cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gn, ch Nhà Trò vn [khóc].”
(Dế Mèn bênh vc k yếu)
Câu 3. Tìm t trái nghĩa với các t sau:
a. yếu t: khe mnh
b. oi bc: mát m
c. mỉm cười: khóc lóc
d. vui v: bun bã
Câu 4. (*) Cho đoạn văn sau:
(1) Chú chun chun nước mới đẹp làm sao! (2) Màu vàng trên lưng chú lp lánh.
(3) Bn cái cánh mỏng như giấy bóng. (4) Cái đu tròn hai con mt long lanh
như thủy tinh. (5) Thân hình chú nh thon vàng như màu vàng ca nng mùa
thu.
a. Các t láy: lp lánh, long lanh
b.
Câu (1): Chú chun chuồn nước
Câu (3): Bn cái cánh
III. Viết
Hc sinh t viết.
| 1/11

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 11 - Cánh diều Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Ngắm trăng)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? A. Trong tù
B. Ở chiến khu Việt Bắc C. Khi ở Hà Nội
Câu 2. Chủ ngữ trong câu: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ? A. Người B. ngắm trăng soi C. ngoài cửa sổ
Câu 3. Bài thơ ca ngợi điều gì?
A. Tinh thần lạc quan của Bác trong hoàn cảnh ngục tù.
B. Tình yêu thiên nhiên, yêu của sống của Bác. C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Đâu là từ láy? A. hững hờ B. cảnh đẹp C. nhà thơ
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ: lúng túng, rả rích.
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Như thế nào?
a. Cô Hạnh không chỉ đảm đang mà còn tài giỏi.
b. Cậu bé này vốn nổi tiếng thông minh.
Câu 3. Xác định trạng ngữ trong các câu dưới đây:
a. Trên trời, những đám mây đen bắt đầu kéo đến.
b. Khoảng mười phút sau, trời bắt đầu mưa.
c. Cây cối trong vườn sau cơn mưa trông đầy sức sống.
d. Từng giọng sương đọng trên phiến lá. III. Viết (*)
Đề bài: Viết đoạn văn về một người họ hàng của em, trong đó có sử dụng tính từ.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? A. Trong tù
Câu 2. Chủ ngữ trong câu: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ? A. Người
Câu 3. Bài thơ ca ngợi điều gì? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Đâu là từ láy? A. hững hờ
II. Luyện từ và câu Câu 1.
⚫ Câu hỏi của cậu khiến tôi cảm thấy lúng túng.
⚫ Ngoài trời, tiếng mưa rơi rả rích.
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Như thế nào?
a. Cô Hạnh không chỉ đảm đang mà còn tài giỏi.
b. Cậu bé này vốn nổi tiếng thông minh. Câu 3. a. Trên trời b. Khoảng mười phút sau
c. trong vườn, sau cơn mưa d. trên phiến lá. III. Viết Gợi ý:
Chị họ của em là Đỗ Anh Thư. Năm nay, chị mười chín tuổi rồi. Chị đang là sinh
viên của trường Đại học Luật Hà Nội. Dáng người của chị dong dỏng cao. Mái tóc
dài khiến chị thêm dịu dàng. Chị có nước da trắng hồng, mịn màng. Đôi mắt đen
cùng với khuôn mặt hình trái xoan. Còn đôi môi nhỏ xinh cùng với hàm răng trắng
đều. Mỗi khi cười, chiếc răng khểnh duyên dáng lại lộ ra, càng tô thêm vẻ dễ
thương. Mọi người nhận xét rằng chị rất giống mẹ, xinh đẹp và dịu dàng. Thành
tích học tập của chị rất tốt. Mỗi năm, chị đều đạt được danh hiệu học sinh giỏi.
Năm vừa rồi, chị đã thi đỗ đại học với số điểm rất cao, trở thành thủ khoa của
trường. Điều đó khiến bố mẹ rất tự hào về chị. Chị Thư không chỉ học giỏi, mà còn
rất tài năng và khéo léo. Giọng hát của chị rất hay. Chị đã từng tham gia nhiều
chương trình văn nghệ của trường, và đạt giải cao. Ở nhà, chị là một đầu bếp cừ
khôi. Em rất thích ăn món sườn xào chua ngọt do chị nấu. Bạn bè đều rất yêu mến,
vì chị luôn nhiệt tình giúp đỡ mọi người. Em cũng rất ngưỡng mộ và yêu thương chị. Tính từ: cao, tốt Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
“Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngọt lành.
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người lớn ngay
Đứa thì lặn xuống đáy biển
Đứa thì ngồi lái máy bay.
Nếu chúng mình có phép lạ
Hái triệu vì sao xuống cùng
Đúc thành ông Mặt Trời mới
Mãi mãi không còn mùa đông.
Nếu chúng mình có phép lạ
Hóa trái bom thành trái ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn
Nếu chúng mình có phép lạ!
Nếu chúng mình có phép lạ!”
(Nếu chúng mình có phép lạ)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Câu thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” được lặp lại mấy lần? A. 6 lần B. 7 lần C. 8 lần
Câu 2. Các bạn nhỏ trong muốn có phép lạ để làm gì?
A. Bắt hạt giống nảy mầm nhanh, ngủ dậy thành người lớn ngay
B. Hái triệu vì sao xuống cùng, hóa trái bom thành trái ngon C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Em hiểu mong muốn của các bạn nhỏ trong khổ thơ dưới đây là gì?
Nếu chúng mình có phép lạ
Hóa trái bom thành trái ngon
Trong ruột không còn thuốc nổ
Chỉ toàn kẹo với bi tròn A. Được vui chơi B. Có nhiều đồ ăn ngon C. Không có chiến tranh
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ: ước mơ, mong muốn.
Câu 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
“Chị Nhà Trò đã [...] lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị [...]
áo thâm dài, đôi chỗ chấm [...] vàng, hai cánh [...] như cánh bướm non, lại [...]
chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen [...], mà cho dù có [...] cũng chẳng
bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn [...].”
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
(khóc, ngắn, mở, khỏe, điểm, mỏng, bé nhỏ, mặc)
Câu 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: a. yếu ớt b. oi bức c. mỉm cười d. vui vẻ
Câu 4. (*) Cho đoạn văn sau:
(1) Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! (2) Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
(3) Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. (4) Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh
như thủy tinh. (5) Thân hình chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
a. Tìm các từ láy trong đoạn văn.
b. Xác định chủ ngữ của câu (1) và (3). III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn về một người họ hàng của em, trong đó có sử dụng tính từ.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Câu thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” được lặp lại mấy lần? A. 6 lần
Câu 2. Các bạn nhỏ trong muốn có phép lạ để làm gì? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Em hiểu mong muốn của các bạn nhỏ trong khổ thơ dưới đây là gì? C. Không có chiến tranh
II. Luyện từ và câu Câu 1.
- Em ước mơ trở thành một bác sĩ.
- Các bạn mong muốn được đi chơi.
Câu 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây:
“Chị Nhà Trò đã [bé nhỏ] lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị
[mặc] áo thâm dài, đôi chỗ chấm [điểm] vàng, hai cánh [mỏng] như cánh bướm
non, lại [ngắn] chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen [mở], mà cho dù có
[khỏe] cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn [khóc].”
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
Câu 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: a. yếu ớt: khỏe mạnh b. oi bức: mát mẻ c. mỉm cười: khóc lóc d. vui vẻ: buồn bã
Câu 4. (*) Cho đoạn văn sau:
(1) Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! (2) Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
(3) Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. (4) Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh
như thủy tinh. (5) Thân hình chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
a. Các từ láy: lấp lánh, long lanh b.
⚫ Câu (1): Chú chuồn chuồn nước
⚫ Câu (3): Bốn cái cánh III. Viết Học sinh tự viết.