Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 18

Tuyển tập Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 18, Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 18. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 18 giúp học sinh ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức. Hãy cùng theo dõi chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 18 - Cánh diu
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
“Mt tri ln xung b ao
Ngn khói xanh lên, lúng liếng
n sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vn bay vàng sân giếng
Xóm ngoài, nhà ai giã cm
Làn sương lam mỏng, rung rinh
Em nh i trâu v ngõ
T mình làm nên bc tranh
Rào thưa, tiếng ai cười gi
Trông ra nào thấy đâu nào
Mt khong tri trong leo lo
Thình lình hin lên ngôi sao
Nhng mun kêu to mt tiếng
Thu sang rồi đấy! Thu sang!
Lòng bng nh ông Nguyn Khuyến
Cõng cháu chy rông khắp làng…”
(Khi mùa thu sang, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Bài thơ viết theo th thơ nào?
A. Sáu ch
B. By ch
C. Tám ch
D. T do
Câu 2. Bài thơ viết v mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân
B. Mùa h
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 3. Xác định v ng trong câu: “Em nhỏ i trâu v ngõ”?
A. Em nh
B. cưỡi trâu v ngõ
C. Em nh i trâu
D. v ngõ
Câu 4. T “mt trời” thuộc t loi gì?
A. Danh t
B. Động t
C. Tính t
D. Tr t
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đin các t vào bảng dưới đây:
(Các t: Việt Nam, đất nước, quê hương, Hồ Chí Minh, Hà Ni, bc tranh, bông
hoa, Nguyễn Đình Thi, Phạm Đình Hổ, Pháp, Anh, máy tính, ngôi nhà, điện thoi,
t lnh, Nguyễn Tuân, Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Long Biên, Cà Mau, con chut, cây
tre)
Danh t chung
Danh t riêng
….
Câu 2. (*) Hoàn thành câu sau có s dng bin pháp tu t nhân hóa:
a. Đồng h
b. Hoa đào
c. Xe đạp
d. Đám mây
Câu 3. Xác định bin pháp tu t đưc s dụng trong câu thơ:
“Mt tri xung biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.”
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
III. Viết
Đề bài: Viết bài văn miêu tả mt con vt em tng nuôi hoc tng nhìn thy
ấn tượng đặc bit.
(*) Bài tp nâng cao
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bài thơ viết theo th thơ nào?
A. Sáu ch
Câu 2. Bài thơ viết v mùa nào trong năm?
C. Mùa thu
Câu 3. Xác định v ng trong câu: “Em nhỏ i trâu v ngõ”?
A. Em nh
Câu 4. T “mt trời” thuộc t loi gì?
A. Danh t
II. Luyn t và câu
Câu 1.
Danh t chung
Danh t riêng
đất nước, quê hương, bức tranh,
bông hoa, máy tính, ngôi nhà,
đin thoi, t lnh, con chut,
cây tre
Vit Nam, H Chí Minh, Hà Ni, Nguyn
Đình Thi, Phạm Đình Hổ, Pháp, Anh,
Nguyễn Tuân, Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Long
Biên, Cà Mau
Câu 2. (*) Hoàn thành câu sau có s dng bin pháp tu t nhân hóa:
a. Chiếc đồng h đang làm việc chăm chỉ.
b. Hoa đào vươn vai khoe sắc trong khu vườn.
c. Cậu xe đạp đang trò chuyện vi bác ô tô.
d. Đám mây vẫn còn làm biếng.
Câu 3.
- So sánh “Mặt tri xung biển như hòn lửa”
- Nhân hóa “Sóng cài then, đêm sập ca”
=> Tác dụng: làm tăng sức gi hình, gi cm cho s diễn đạt. Các s vt tr nên
sinh động, gần gũi hơn.
III. Viết
Gi ý:
Con trâu là mt loài vt quen thuc với người nông dân Vit Nam. Ngh hè v quê,
em đã được nhìn thy con vt này.
Nhà bác Năm có nuôi một con trâu. Thân hình ca rt to ln. Cân nng khong
ba trăm ki--gam. Lp da rất dày, đen bóng nhẵn. Trên đầu hai cái sng
nhn hot, và rt cng cáp. Tai to bằng cái lá đa, thỉnh thong li phe phẩy như
cái quạt. Đôi mắt ca trâu to bng hạt mít. Cái đuôi giống bông c lau. Bn cái
chân chc khe. Nó rt to và khe.
Trâu loài động vt hiền lành, chăm chỉ. Chúng thường giúp các bác nông dân
cày bừa, kéo đồ vt. Hàng tun, em ph b v sinh chung tri cho trâu. Việc chăm
sóc trâu rt quan trng, trâu khoe thì cày ba mi tt cho nhiu thóc lúa. Bi
vy mới nói con trâu chính là đầu cơ nghiệp là như thế.
T lâu, trâu đã trở thành bn tt của người nông dân. Nhng chú trâu mi hin
lành và đáng yêu làm sao!
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Chiu ngoi ô tht mát m cũng thật yên tĩnh. Khi nhng tia nng cui
cùng nht dần cũng khi gió bắt đầu lng lên. Không khí du li rt nhanh ch
mt lát, ngoại ô đã chìm vào nắng chiu.
Nhng bui chiu êm dịu, tôi thường cùng bạn đi dạo dọc con kênh c
trong vt. Hai bên b kênh, di c xanh êm như tấm thm trải ra đón bước chân
người. Qua căn nhà cuối ph nhng rung rau mung. a hè, rau mung lên
xanh mơn mởn, hoa rau mung tím lp lánh. Ri nhng rặng tre xanh đang thì
thầm trong gió. Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và
c mt khong tri bao la, những đám mây trắng vui đùa đui nhau trên cao. Con
chim sơn ca cất tiếng hót t do, thiết tha đến ni khiến người ta phải ao ước giá
mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là ráng chiu vàng du và thơm hơi đất,
gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen. V đẹp bình d ca bui
chiu hè vùng ngoi ô thật đáng yêu.
Nhưng lẽ thú v nht trong chiu ngoại ô được th diều cùng bạn.
Khong không gian vng lặng nơi bãi cỏ gn nhà t nhiên chen chúc nhng cánh
diu. Diu cc, diu tu, diều sáo đua nhau bay lên cao. Tiếng sáo diu vi vu trm
bng. Nhng cánh diu mm mại như cánh bướm. Nhng cánh diều như những
mnh hn u thơ bay lên với biết bao khát vng. Ngồi bên nơi cắm diu, lòng tôi
lâng lâng, tôi mun gửi ước mơ của mình theo nhng cánh diu lên tn mây xanh.
(Chiu ngoi ô)
Đọc và khoanh tròn trước đáp án đúng:
Câu 1. Bài văn miêu tả cnh vt vào thi gian nào?
A. Bui sáng
B. Buổi trưa
C. Bui chiu
Câu 2. Câu văn miêu tả v đẹp của cánh đồng?
A. Đằng sau lưng ph xá, trước mặt đồng lúa chín mênh mông c mt
khong tri bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao.
B. Tri khắp cánh đng ráng chiu vàng dịu thơm hơi đất, gió đưa thoang
thoảng hương lúa chín và hương sen.
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Tôi cm thy thú v nht trong chiu hè ngoi ô là gì?
A. Được th diều cùng lũ bạn
B. Được câu cá cùng lũ bạn
C. Được chơi trốn tìm cùng lũ bạn
Câu 4. Tình cm ca tác gi đưc gi gắm trong bài thơ là gì?
A. Tình yêu quê hương
B. Tình cm bn
C. Tình cảm gia đình
II. Luyn t và câu
Câu 1. Tìm trong đoạn văn sau 3 danh từ riêng, 3 danh t chung
“Tô Hiến Thành làm quan triu Lý, ni tiếng là người chính trc.
Năm 1175, vua Lý Anh Tông mt, di chiếu cho Hiến Thành phò thái t Long
Cán, con thái hu h Đỗ, lên ngôi. Nhưng Chiêu Linh thái hu li mun lp
con mình Long Xưởng. cho người đem vàng bạc đút lót v Hiến Thành
để nh ông giúp đỡ. Hiến Thành nhất định không nghe, c theo di chiếu lp
Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông.”
(Một người chính trc)
Câu 2. Xác định ch ng trong các câu sau:
a. Trong nhà, em yêu quý m nht.
b. Chúng em đang chơi trò trốn tìm.
c. Em rất ngưỡng m các chú b đội, công an.
d. T xa nhìn li, cây go sng sững như một tháp đèn khổng l.
Câu 3. Đặt 2 câu có s dng bin pháp tu t nhân hóa:
a. Mt loài vt
b. Một đồ vt
III. Viết
Đề bài: Em hãy viết bài văn tả một vườn hoa hoặc vườn rau.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bài văn miêu tả cnh vt vào thi gian nào?
C. Bui chiu
Câu 2. Câu văn miêu tả v đẹp của cánh đồng?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Tôi cm thy thú v nht trong chiu hè ngoi ô là gì?
A. Được th diều cùng lũ bạn
Câu 4. Tình cm ca tác gi đưc gi gắm trong bài thơ là gì?
A. Tình yêu quê hương
II. Luyn t và câu
Câu 1.
Danh t riêng: Tô Hiến Thành, Lý Anh Tông, Long Cán,...
Danh t chung: quan, người, vua,...
Câu 2.
a. em
b. Chúng em
c. Em
d. cây go
Câu 3. Đặt 2 câu có s dng bin pháp tu t nhân hóa:
a. Mt loài vt: Ch ong đang tìm mật trong vườn.
b. Một đồ vật: Bác đồng h làm vic tht chăm chỉ.
III. Viết
Gi ý:
Nhà em có mt mảnh đất nh trước nhà. M đã trồng rt nhiu loi rau trên mnh
đất. Các lung rau m em trng rt xanh tt.
M đã chia mảnh đất nh xinh y làm ba luống đất bằng nhau để d dàng trng
chăm bón. Mỗi lung rau rng chng một mét, dài hơn ba mét rất đều nhau.
Gia các lung rau nhng rãnh nh đưc m vét đất càng làm thành lối đi
rt sch s
M trng rau ci lung th nht. Khi mi gieo chng ba bn ngày, nhng mm
cây xanh non lm tm mc lên ph kín màu nâu của đất. Ri vài ngày sau na,
tng cây rau ci xanh bóng, m màng đang thi nhau mc lên rất đều đẹp mt.
Tiếp đến, lung th hai m trng su hào. Nhng c su hào mơn mởn, nh bàn tay
m chăm bón ln nhanh từng ngày. Đến nay mi c đã to bng nm tay em
sắp được thu hoch. Lung th ba m trng rau xà lách và các loại rau thơm. Từng
cây lách to, xanh t cun tròn li nhìn tht ngon lành. Xen k nhng cây
lách ấy rau mùi ta xanh ợt, thơm phức. Nhng bi húng láng vừa thơm va
tốt cũng muốn góp phần tô điểm cho luống rau thêm xanh đẹp hơn.
C mi sáng sm, em lại ra ờn đ ngm nhìn nhng cây rau xanh tt. Thnh
thong, em còn giúp m ới nước. Mi lung rau m trồng đu cho thu hoch
đưc rt nhiu rau sch. Nh đó bữa cơm hàng ngày của nhà em đều cơm
ngon, canh ngt.
n rau tuy nh nhưng mang li li ích rt lớn cho gia đình em. M thường nói
trng rau giúp m thy vui v hơn. Em cũng cảm thấy như vậy.
| 1/12

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 18 - Cánh diều Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
“Mặt trời lặn xuống bờ ao
Ngọn khói xanh lên, lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng
Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
Làn sương lam mỏng, rung rinh
Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ
Tự mình làm nên bức tranh
Rào thưa, tiếng ai cười gọi
Trông ra nào thấy đâu nào
Một khoảng trời trong leo lẻo
Thình lình hiện lên ngôi sao
Những muốn kêu to một tiếng
Thu sang rồi đấy! Thu sang!
Lòng bỗng nhớ ông Nguyễn Khuyến
Cõng cháu chạy rông khắp làng…”
(Khi mùa thu sang, Trần Đăng Khoa)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ nào? A. Sáu chữ B. Bảy chữ C. Tám chữ D. Tự do
Câu 2. Bài thơ viết về mùa nào trong năm? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 3. Xác định vị ngữ trong câu: “Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ”? A. Em nhỏ B. cưỡi trâu về ngõ C. Em nhỏ cưỡi trâu D. về ngõ
Câu 4. Từ “mặt trời” thuộc từ loại gì? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Trợ từ
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Điền các từ vào bảng dưới đây:
(Các từ: Việt Nam, đất nước, quê hương, Hồ Chí Minh, Hà Nội, bức tranh, bông
hoa, Nguyễn Đình Thi, Phạm Đình Hổ, Pháp, Anh, máy tính, ngôi nhà, điện thoại,
tủ lạnh, Nguyễn Tuân, Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Long Biên, Cà Mau, con chuột, cây tre) Danh từ chung Danh từ riêng …. …
Câu 2. (*) Hoàn thành câu sau có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: a. Đồng hồ b. Hoa đào c. Xe đạp d. Đám mây
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.”
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) III. Viết
Đề bài: Viết bài văn miêu tả một con vật mà em từng nuôi hoặc từng nhìn thấy và
có ấn tượng đặc biệt.
(*) Bài tập nâng cao Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ nào? A. Sáu chữ
Câu 2. Bài thơ viết về mùa nào trong năm? C. Mùa thu
Câu 3. Xác định vị ngữ trong câu: “Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ”? A. Em nhỏ
Câu 4. Từ “mặt trời” thuộc từ loại gì? A. Danh từ
II. Luyện từ và câu Câu 1. Danh từ chung Danh từ riêng
đất nước, quê hương, bức tranh, Việt Nam, Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nguyễn
bông hoa, máy tính, ngôi nhà,
Đình Thi, Phạm Đình Hổ, Pháp, Anh,
điện thoại, tủ lạnh, con chuột,
Nguyễn Tuân, Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Long cây tre Biên, Cà Mau
Câu 2. (*) Hoàn thành câu sau có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:
a. Chiếc đồng hồ đang làm việc chăm chỉ.
b. Hoa đào vươn vai khoe sắc trong khu vườn.
c. Cậu xe đạp đang trò chuyện với bác ô tô.
d. Đám mây vẫn còn làm biếng. Câu 3.
- So sánh “Mặt trời xuống biển như hòn lửa”
- Nhân hóa “Sóng cài then, đêm sập cửa”
=> Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Các sự vật trở nên
sinh động, gần gũi hơn. III. Viết Gợi ý:
Con trâu là một loài vật quen thuộc với người nông dân Việt Nam. Nghỉ hè về quê,
em đã được nhìn thấy con vật này.
Nhà bác Năm có nuôi một con trâu. Thân hình của nó rất to lớn. Cân nặng khoảng
ba trăm ki-lô-gam. Lớp da rất dày, đen xì và bóng nhẵn. Trên đầu có hai cái sừng
nhọn hoắt, và rất cứng cáp. Tai nó to bằng cái lá đa, thỉnh thoảng lại phe phẩy như
cái quạt. Đôi mắt của trâu to bằng hạt mít. Cái đuôi giống bông cỏ lau. Bốn cái
chân chắc khỏe. Nó rất to và khỏe.
Trâu là loài động vật hiền lành, chăm chỉ. Chúng thường giúp các bác nông dân
cày bừa, kéo đồ vật. Hàng tuần, em phụ bố vệ sinh chuồng trại cho trâu. Việc chăm
sóc trâu rất quan trọng, trâu có khoe thì cày bừa mới tốt và cho nhiều thóc lúa. Bởi
vậy mới nói con trâu chính là đầu cơ nghiệp là như thế.
Từ lâu, trâu đã trở thành bạn tốt của người nông dân. Những chú trâu mới hiền
lành và đáng yêu làm sao! Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh. Khi những tia nắng cuối
cùng nhạt dần cũng là khi gió bắt đầu lộng lên. Không khí dịu lại rất nhanh và chỉ
một lát, ngoại ô đã chìm vào nắng chiều.
Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con kênh nước
trong vắt. Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân
người. Qua căn nhà cuối phố là những ruộng rau muống. Mùa hè, rau muống lên
xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh. Rồi những rặng tre xanh đang thì
thầm trong gió. Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và
cả một khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao. Con
chim sơn ca cất tiếng hót tự do, thiết tha đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá
mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất,
là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen. Vẻ đẹp bình dị của buổi
chiều hè vùng ngoại ô thật đáng yêu.
Nhưng có lẽ thú vị nhất trong chiều hè ngoại ô là được thả diều cùng lũ bạn.
Khoảng không gian vắng lặng nơi bãi cỏ gần nhà tự nhiên chen chúc những cánh
diều. Diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay lên cao. Tiếng sáo diều vi vu trầm
bổng. Những cánh diều mềm mại như cánh bướm. Những cánh diều như những
mảnh hồn ấu thơ bay lên với biết bao khát vọng. Ngồi bên nơi cắm diều, lòng tôi
lâng lâng, tôi muốn gửi ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh. (Chiều ngoại ô)
Đọc và khoanh tròn trước đáp án đúng:
Câu 1. Bài văn miêu tả cảnh vật vào thời gian nào? A. Buổi sáng B. Buổi trưa C. Buổi chiều
Câu 2. Câu văn miêu tả vẻ đẹp của cánh đồng?
A. Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và cả một
khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao.
B. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang
thoảng hương lúa chín và hương sen. C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Tôi cảm thấy thú vị nhất trong chiều hè ngoại ô là gì?
A. Được thả diều cùng lũ bạn
B. Được câu cá cùng lũ bạn
C. Được chơi trốn tìm cùng lũ bạn
Câu 4. Tình cảm của tác giả được gửi gắm trong bài thơ là gì? A. Tình yêu quê hương B. Tình cảm bạn bè C. Tình cảm gia đình
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Tìm trong đoạn văn sau 3 danh từ riêng, 3 danh từ chung
“Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực.
Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò thái tử Long
Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập
con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành
để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập
Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông.”
(Một người chính trực)
Câu 2. Xác định chủ ngữ trong các câu sau:
a. Trong nhà, em yêu quý mẹ nhất.
b. Chúng em đang chơi trò trốn tìm.
c. Em rất ngưỡng mộ các chú bộ đội, công an.
d. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
Câu 3. Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: a. Một loài vật b. Một đồ vật III. Viết
Đề bài: Em hãy viết bài văn tả một vườn hoa hoặc vườn rau. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài văn miêu tả cảnh vật vào thời gian nào? C. Buổi chiều
Câu 2. Câu văn miêu tả vẻ đẹp của cánh đồng? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Tôi cảm thấy thú vị nhất trong chiều hè ngoại ô là gì?
A. Được thả diều cùng lũ bạn
Câu 4. Tình cảm của tác giả được gửi gắm trong bài thơ là gì? A. Tình yêu quê hương
II. Luyện từ và câu Câu 1.
⚫ Danh từ riêng: Tô Hiến Thành, Lý Anh Tông, Long Cán,...
⚫ Danh từ chung: quan, người, vua,... Câu 2. a. em b. Chúng em c. Em d. cây gạo
Câu 3. Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:
a. Một loài vật: Chị ong đang tìm mật trong vườn.
b. Một đồ vật: Bác đồng hồ làm việc thật chăm chỉ. III. Viết Gợi ý:
Nhà em có một mảnh đất nhỏ ở trước nhà. Mẹ đã trồng rất nhiều loại rau trên mảnh
đất. Các luống rau mẹ em trồng rất xanh tốt.
Mẹ đã chia mảnh đất nhỏ xinh ấy làm ba luống đất bằng nhau để dễ dàng trồng và
chăm bón. Mỗi luống rau rộng chừng một mét, dài hơn ba mét và rất đều nhau.
Giữa các luống rau là những rãnh nhỏ được mẹ vét đất kĩ càng và làm thành lối đi rất sạch sẽ
Mẹ trồng rau cải ở luống thứ nhất. Khi mới gieo chừng ba bốn ngày, những mầm
cây xanh non lấm tấm mọc lên phủ kín màu nâu của đất. Rồi vài ngày sau nữa,
từng cây rau cải xanh bóng, mỡ màng đang thi nhau mọc lên rất đều và đẹp mắt.
Tiếp đến, luống thứ hai mẹ trồng su hào. Những củ su hào mơn mởn, nhờ bàn tay
mẹ chăm bón mà lớn nhanh từng ngày. Đến nay mỗi củ đã to bằng nắm tay em và
sắp được thu hoạch. Luống thứ ba mẹ trồng rau xà lách và các loại rau thơm. Từng
cây xà lách to, xanh mướt cuộn tròn lại nhìn thật ngon lành. Xen kẽ những cây xà
lách ấy là rau mùi ta xanh mượt, thơm phức. Những bụi húng láng vừa thơm vừa
tốt cũng muốn góp phần tô điểm cho luống rau thêm xanh đẹp hơn.
Cứ mỗi sáng sớm, em lại ra vườn để ngắm nhìn những cây rau xanh tốt. Thỉnh
thoảng, em còn giúp mẹ tưới nước. Mỗi luống rau mẹ trồng đều cho thu hoạch
được rất nhiều rau sạch. Nhờ đó mà bữa cơm hàng ngày của nhà em đều có cơm ngon, canh ngọt.
Vườn rau tuy nhỏ nhưng mang lại lợi ích rất lớn cho gia đình em. Mẹ thường nói
trồng rau giúp mẹ thấy vui vẻ hơn. Em cũng cảm thấy như vậy.