Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 19 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 19 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 19 giúp học sinh ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học.

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 19 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 19 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 19 giúp học sinh ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học.

81 41 lượt tải Tải xuống
Đ
1
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
“Tôi yêu chuyện c c tôi
Va nhân hu li tuyt vi sâu xa
Thương người ri mi thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
hin thì li gp hin
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo chuyn c tôi đi
Nghe trong cuc sng thm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trng cơn mưa
Con sông chy có rng da nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Ch còn chuyn c thiết tha
Cho tôi nhn mt ông cha ca mình
Rt công bng, rt thông minh
Vừa độ ng lại đa tình, đa mang.
Th thơm thì giấu người thơm
TUN 19
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
S thành khúc g chng ra việc gì”
(Trích Chuyn c c mình, Lâm Th M D)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết v?
A. Chuyn c
B. Quê hương
C. Dòng sông
D. Cánh đồng
Câu 2. Tình cm ca nhân vt tôi vi chuyn c?
A. Chán nn
B. Yêu mến
C. Tht vng
D. Ghét b
Câu 3. Câu thơ: Đời cha ông với đời tôi/Như con sông với chân trời đã xasử
dng bin pháp gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
Câu 4. Câu thơ: Th thơm thì giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm ca
nhà” gợi cho em đến chuyn c tích nào?
A. Thch Sanh
B. Cây tre trăm đt
C. Tm Cám
D. S Da
Câu 5. Xác định v ng trong câu: “Tôi yêu chuyện c ớc tôi”?
A. Tôi
B. yêu
C. chuyn c
D. nước tôi
Câu 6. Câu thơ Đẽo cày theo ý ngưi ta/S thành khúc g chng ra vic gi
cho em nh đến truyn gì?
A. ch ngồi đáy giếng
B. Đẽo cày giữa đường
C. Thy bói xem voi
D. Đeo nhạc cho mèo?
Câu 7. T “chuyện cổ” có nghĩa là gì?
A. Câu chuyện được lưu truyền t xa xưa
B. Loi truyn k v nhng hiện tượng đáng cười trong cuc sng
C. n truyn loài vật để nói truyện con người
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 8. Bài thơ giúp em rút ra bài học gì?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Ni cho đúng nghĩa của t:
1. chuyn c
a. cu giúp
2. độ trì
b. theo đúng lẽ phI, không thiên v
3. công bng
c. có năng lực trí tu tt, hiu nhanh, tiếp thu nhanh
Đáp án:
Bài 2. Đin t thích hp vào ch trng:
a. Hng là một đứa trẻ… (thông minh/lung linh).
b. Truyn c ch th hiện ước về mt cuc sng (nh nhàng/công bng) ca
nhân dân ta.
c. Bà ngoi ca em là một người (nhân hu/ln lao).
Bài 3. Đặt câu có cha các v ng sau:
a. … đang làm bài tập v nhà
b. … yêu thích môn Toán
c. … sắp đến.
d. … chăm chỉ và ngoan ngoãn
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Món quà
4. thông minh
d. câu chuyện được lưu truyền t xa xưa
Mấy hôm nay, Chi đang rất bi ri. Tuần sau đến sinh nht Vy nh bn rt
thân ca Chi rồi. Chi nghĩ mãi chẳng biết tng Vy cái gì. Cht nh hôm trước,
trong gi hc tiếng Anh, Chi nghe Vy tâm s với Thư: “Vy thích lt tng trang
t điển hơn là tra nghĩa trên máy tính.”
Tan học, Chi ra nhà sách, nhưng khi nhìn bảng giá thì em lè lưỡi: “Eo ôi, hơn trăm
ngàn!”. Nhưng tặng Vy món quà khác thì em cũng không biết. Em xin phép
cho m con heo đất. Nhưng mổ heo ra, vn còn thiếu mười ngàn. đưa cho Chi
ời ngàn, cười: “Má cho vay nhé!” Chi thích quá. Vậy em đã đủ tin mua
quyn t đin tng Vy ri.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết lời chào và đoạn m đầu bức thư thăm hỏi người thân.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Mùa xuân đã v trên cánh đồng. Bên kia đi, tiếp với đồng, rng cây. Hoa cánh
kiến n vàng trên rng, hoa s hoa kim anh trng xoá. Nhng by ong t rng
bay xuống đồng, như những đám mây mỏng lấp lánh. Trên đồng, c ng cao lêu
đêu đong đưa trưc gió. C gà, c mt, c tương xanh nõn. Ban mai nng du,
chim hót líu lo. Gió ngào ngạt mùi thơm của mt và phn hoa. Mùa xuân, ngày nào
cũng là ngày hội. Muôn loài vật trên đồng lũ lượt kéo nhau đi. Nhng anh chun t
đỏ thắm như ngọn la. Nhng chun chun kim nhịn ăn đ thân hình mnh d,
mt to, mình nh xíu, thướt tha bay lượn. Các anh sáo đã kêu rối rít, vút lên cao ri
sà xung thp. Các chú b ngựa vung gươm tp múa võ trên nhng chiếc lá to. Các
cánh cam diêm dúa, các ch cào cào xoè áo lụa đỏm dáng. Đạo mạo như bác dang,
bác d cũng vui vẻ dạo chơi trên bờ đầm. Các anh sếu giang h, t phương nào bay
qua, thấy đồng c xanh cũng ghé lại đôi ngày. Dưới nước, con, mài mi
tung tăng, bầy đuôi cờ kéo đi như một đám rước. Ai cũng vui. Nhút nhát như anh
cuốc, cũng mon men ra xem các sên thi múa. Lầm như anh châu chấu ma,
cũng ngồi uống rượu vi my bác cà cuống…
(Trích Mùa xuân trên cánh đồng, Xuân Qunh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Mùa nào đã về trên cánh đồng?
A. Mùa xuân
B. Mùa h
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Câu 2. Loài hoa nào được miêu t trong bài?
A. Hoa cánh kiến
B. Hoa s
C. Hoa kim anh
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là vị ng trong câu: Nhng chun chun kim nhịn ăn để thân hình
mnh d, mt to, mình nh xíu, thướt tha bay lượn.”?
A. Nhng cô chun chun kim
B. Nhng cô chun chun kim nhịn ăn
C. nhn ăn để thân hình mnh d
nhịn ăn để thân hình mnh d, mt to, mình nh xíu, thướt tha bay lượn.
Câu 4. Câu: “Nhng anh chun ớt đỏ thắm như ngọn la.s dng bin pháp gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
Câu 5. Ni dung của đoạn trích trên?
A. Khung cnh thiên nhiên khi mùa xuân v
B. Bc tranh làng quê lúc vào hè
C. Thiên nhiên lúc sang thu
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 6. Tại sao nói mùa xuân ngày nào cũng là ngày hội?
A. Thiên nhiên tươi tốt, rc r
B. Muôn loài đều tươi vui
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 7. Tra t đin, giải thích nghĩa của t: nhút nhát, thướt tha
Câu 8. Xác định thành phn ch ng, v ng trong câu: Nhng anh chun t đỏ
thắm như ngọn la.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thêm v ng để hoàn thiện câu dưới đây:
a. Đàn ong…
b. Nhng đám mây
c. Bác đồng hồ…
d. Anh gà trống…
Đáp án:
Bài 2. Chn danh t riêng thích hợp để điền vào tranh dưới đây:
Bài 3. Hãy xác định ch ng, v ng trong các câu dưới đây
a. Vài cô gió đang dạo chơi trên bầu tri.
b. Huyn rt xinh xn, ngoan ngoãn và tt bng.
c. Đào và mai là loài hoa của mùa xuân.
d. Gia đình của tôi gm có b, m, anh trai và tôi.
e. Tôi và Tho đến trường vào lúc by gi sáng.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ
Em cu Tai ng trên lưng mẹ ơi,
Em ng cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
M giã go m nuôi b đội,
Nhp chày nghiêng, gic ng em nghiêng.
M hôi m rơi má em nóng hổi,
Vai m gy nhp nhô làm gi,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
- Ng ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hi,
M thương a-kay, m thương bộ đội
Con mơ cho mẹ ht go trng ngn,
Mai sau con lớn vung chày lún sân…
Bài 2. Viết mt bức thư thăm hỏi người th.
Đáp án
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v?
A. Chuyn c
Câu 2. Tình cm ca nhân vt tôi vi chuyn c?
B. Yêu mến
Câu 3. Câu thơ: “Đời cha ông với đời tôi/Như con sông với chân trời đã xa” sử
dng bin pháp tu t gì?
B. So sánh
Câu 4. Câu thơ: “Thị thơm thì giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm cửa
nhà” gợi cho em đến chuyn c tích nào?
C. Tm Cám
Câu 5. Xác định v ng trong câu: “Tôi yêu chuyện c ớc tôi”?
A. Tôi
Câu 6. Câu thơ Đẽo cày theo ý ngưi ta/S thành khúc g chng ra vic gi
cho em nh đến truyn gì?
B. Đẽo cày giữa đường
Câu 7. T “chuyện cổ” có nghĩa là gì?
A. Câu chuyện được lưu truyền t xa xưa
Câu 8. Bài thơ giúp em biết trân trng và yêu mến chuyn c của nước mình hơn.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Ni cho đúng nghĩa của t:
1 - d
2 - a
3 - b
4 - c
Bài 2. Đin t thích hp vào ch trng:
a. Hng là một đứa tr thông minh.
b. Truyn c tích th hiện ước mơ về mt cuc sng công bng ca nhân dân ta.
c. Bà ngoi ca em là một người nhân hu.
Bài 3. Đặt câu có cha các v ng sau:
a. Bn Hoài đang làm bài tập v nhà.
b. Tôi yêu thích môn Toán.
c. Chuyến tàu sp đến.
d. Hng Anh chăm chỉ và ngoan ngoãn.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
B kính mến,
Con Thu Phương đây ! Lời đầu thư, con xin phép được gi li hỏi thăm sức
khỏe đến b. Mọi người trong gia đình vẫn khe. B đã đi công tác đưc mt
tháng. Vì vậy, con đã ngồi viết thư cho bố.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mùa nào đã về trên cánh đồng?
A. Mùa xuân
Câu 2. Loài hoa nào được miêu t trong bài?
A. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là vị ng trong câu: Nhng chun chun kim nhịn ăn để thân hình
mnh d, mt to, mình nh xíu, thướt tha bay lượn.”?
D. nhịn ăn để thân hình mnh d, mt to, mình nh xíu, thướt tha bay lượn.
Câu 4. Câu: “Nhng anh chun ớt đỏ thắm như ngọn la.sử dng bin pháp gì?
B. Nhân hóa
Câu 5. Ni dung của đoạn trích trên?
A. Khung cnh thiên nhiên khi mùa xuân v
Câu 6. Tại sao nói mùa xuân ngày nào cũng là ngày hội?
C.C A, B đều đúng
Câu 7.
nhút nhát: t ra rt rè, s st
thưt tha: có dáng cao r dài xung và chuyển động mt cách mm mi, nh
nhàng, uyn chuyn
Câu 8.
Ch ng: Nhng anh chun t
V ng: đỏ thắm như ngọn la.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thêm v ng để hoàn thiện câu dưới đây:
a. Đàn ong chăm chỉ kiếm mt.
b. Nhng đám mây trắng như bông.
c. Bác đồng h làm việc siêng năng.
d. Anh gà trng thc dy t rt sm.
Bài 2. Chn danh t riêng thích hợp để điền vào tranh dưới đây:
Tranh 1: H Chí Minh
Tranh 2: Võ Nguyên Giáp
Bài 3. Hãy xác định ch ng, v ng trong các câu dưới đây
a. Ch Ong Nâu/ đang chăm chỉ kiếm mt.
b. Huyn/rt xinh xn, ngoan ngoãn và tt bng.
c. Đào và mai/ là loài hoa ca mùa xuân.
d. Gia đình của tôi/ gm có b, m, anh trai và tôi.
e. Tôi và Tho /đến trường vào lúc by gi sáng.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
B kính mến,
Con Thu Phương đây ! Lời đầu thư, con xin phép được gi li hỏi thăm sức
khỏe đến b. Mọi người trong gia đình vẫn khe. B đã đi công tác đưc mt
tháng. Vì vậy, con đã ngồi viết thư cho bố.
Công vic ca m khá bn rộn. Nhưng mẹ vn c gắng chăm sóc con. Hằng ngày,
con vẫn đến trước hc tp. Hc mt va kết thúc. Kết qu các môn thi ca con
rất cao. Con đã đạt danh hiu hc sinh xut sc. Con còn được cô giáo tuyên dương
trước lp.
B ơi, không biết bao gi đt công tác mi kết thúc vy ? Mọi người đu mong
b lm . Con yêu và nh b nhiu lm!
Con gái ca b
Lan Phương
Đỗ Lan Phương
| 1/17

Preview text:

TUẦN 19 Đ 1
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì”
(Trích Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết về? A. Chuyện cổ B. Quê hương C. Dòng sông D. Cánh đồng
Câu 2. Tình cảm của nhân vật tôi với chuyện cổ? A. Chán nản B. Yêu mến C. Thất vọng D. Ghét bỏ
Câu 3. Câu thơ: “Đời cha ông với đời tôi/Như con sông với chân trời đã xa” sử dụng biện pháp gì? A. Nhân hóa B. So sánh
Câu 4. Câu thơ: “Thị thơm thì giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm cửa
nhà” gợi cho em đến chuyện cổ tích nào? A. Thạch Sanh B. Cây tre trăm đốt C. Tấm Cám D. Sọ Dừa
Câu 5. Xác định vị ngữ trong câu: “Tôi yêu chuyện cổ nước tôi”? A. Tôi B. yêu C. chuyện cổ D. nước tôi
Câu 6. Câu thơ “Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi
cho em nhớ đến truyện gì? A. Ếch ngồi đáy giếng
B. Đẽo cày giữa đường C. Thầy bói xem voi D. Đeo nhạc cho mèo?
Câu 7. Từ “chuyện cổ” có nghĩa là gì?
A. Câu chuyện được lưu truyền từ xa xưa
B. Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
C. Mượn truyện loài vật để nói truyện con người
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 8. Bài thơ giúp em rút ra bài học gì?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Nối cho đúng nghĩa của từ: 1. chuyện cổ a. cứu giúp 2. độ trì
b. theo đúng lẽ phảI, không thiên vị 3. công bằng
c. có năng lực trí tuệ tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh 4. thông minh
d. câu chuyện được lưu truyền từ xa xưa Đáp án:
Bài 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Hồng là một đứa trẻ… (thông minh/lung linh).
b. Truyện cổ tích thể hiện ước mơ về một cuộc sống (nhẹ nhàng/công bằng) của nhân dân ta.
c. Bà ngoại của em là một người (nhân hậu/lớn lao).
Bài 3. Đặt câu có chứa các vị ngữ sau:
a. … đang làm bài tập về nhà b. … yêu thích môn Toán c. … sắp đến.
d. … chăm chỉ và ngoan ngoãn III. Viết
Bài 1. Viết chính tả Món quà
Mấy hôm nay, Chi đang rất bối rối. Tuần sau là đến sinh nhật Vy – nhỏ bạn rất
thân của Chi rồi. Chi nghĩ mãi mà chẳng biết tặng Vy cái gì. Chợt nhớ hôm trước,
trong giờ học tiếng Anh, Chi có nghe Vy tâm sự với Thư: “Vy thích lật từng trang
từ điển hơn là tra nghĩa trên máy tính.”
Tan học, Chi ra nhà sách, nhưng khi nhìn bảng giá thì em lè lưỡi: “Eo ôi, hơn trăm
ngàn!”. Nhưng tặng Vy món quà gì khác thì em cũng không biết. Em xin phép má
cho mổ con heo đất. Nhưng mổ heo ra, vẫn còn thiếu mười ngàn. Má đưa cho Chi
mười ngàn, cười: “Má cho vay nhé!” Chi thích quá. Vậy là em đã có đủ tiền mua
quyển từ điển tặng Vy rồi.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết lời chào và đoạn mở đầu bức thư thăm hỏi người thân. Đ 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Mùa xuân đã về trên cánh đồng. Bên kia đồi, tiếp với đồng, là rừng cây. Hoa cánh
kiến nở vàng trên rừng, hoa sở và hoa kim anh trắng xoá. Những bầy ong từ rừng
bay xuống đồng, như những đám mây mỏng lấp lánh. Trên đồng, cỏ ống cao lêu
đêu đong đưa trước gió. Cỏ gà, cỏ mật, cỏ tương tư xanh nõn. Ban mai nắng dịu,
chim hót líu lo. Gió ngào ngạt mùi thơm của mật và phấn hoa. Mùa xuân, ngày nào
cũng là ngày hội. Muôn loài vật trên đồng lũ lượt kéo nhau đi. Những anh chuồn ớt
đỏ thắm như ngọn lửa. Những cô chuồn chuồn kim nhịn ăn để thân hình mảnh dẻ,
mắt to, mình nhỏ xíu, thướt tha bay lượn. Các anh sáo đã kêu rối rít, vút lên cao rồi
sà xuống thấp. Các chú bọ ngựa vung gươm tập múa võ trên những chiếc lá to. Các
ả cánh cam diêm dúa, các chị cào cào xoè áo lụa đỏm dáng. Đạo mạo như bác dang,
bác dẽ cũng vui vẻ dạo chơi trên bờ đầm. Các anh sếu giang hồ, từ phương nào bay
qua, thấy đồng cỏ xanh cũng ghé lại đôi ngày. Dưới nước, cá rô con, cá mài mại
tung tăng, bầy đuôi cờ kéo đi như một đám rước. Ai cũng vui. Nhút nhát như anh
cuốc, cũng mon men ra xem các cô sên thi múa. Lầm lì như anh châu chấu ma,
cũng ngồi uống rượu với mấy bác cà cuống…
(Trích Mùa xuân trên cánh đồng, Xuân Quỳnh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Mùa nào đã về trên cánh đồng? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 2. Loài hoa nào được miêu tả trong bài? A. Hoa cánh kiến B. Hoa sở C. Hoa kim anh
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là vị ngữ trong câu: “Những cô chuồn chuồn kim nhịn ăn để thân hình
mảnh dẻ, mắt to, mình nhỏ xíu, thướt tha bay lượn.”?
A. Những cô chuồn chuồn kim
B. Những cô chuồn chuồn kim nhịn ăn
C. nhịn ăn để thân hình mảnh dẻ
nhịn ăn để thân hình mảnh dẻ, mắt to, mình nhỏ xíu, thướt tha bay lượn.
Câu 4. Câu: “Những anh chuồn ớt đỏ thắm như ngọn lửa.” sử dụng biện pháp gì? A. So sánh B. Nhân hóa
Câu 5. Nội dung của đoạn trích trên?
A. Khung cảnh thiên nhiên khi mùa xuân về
B. Bức tranh làng quê lúc vào hè
C. Thiên nhiên lúc sang thu
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 6. Tại sao nói mùa xuân ngày nào cũng là ngày hội?
A. Thiên nhiên tươi tốt, rực rỡ
B. Muôn loài đều tươi vui C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 7. Tra từ điển, giải thích nghĩa của từ: nhút nhát, thướt tha
Câu 8. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu: Những anh chuồn ớt đỏ thắm như ngọn lửa.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thêm vị ngữ để hoàn thiện câu dưới đây: a. Đàn ong… b. Những đám mây… c. Bác đồng hồ… d. Anh gà trống… Đáp án:
Bài 2. Chọn danh từ riêng thích hợp để điền vào tranh dưới đây:
Bài 3. Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây
a. Vài cô gió đang dạo chơi trên bầu trời.
b. Huyền rất xinh xắn, ngoan ngoãn và tốt bụng.
c. Đào và mai là loài hoa của mùa xuân.
d. Gia đình của tôi gồm có bố, mẹ, anh trai và tôi.
e. Tôi và Thảo đến trường vào lúc bảy giờ sáng. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi,
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội,
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi,
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
- Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi,
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần,
Mai sau con lớn vung chày lún sân…
Bài 2. Viết một bức thư thăm hỏi người th. Đáp án Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về? A. Chuyện cổ
Câu 2. Tình cảm của nhân vật tôi với chuyện cổ? B. Yêu mến
Câu 3. Câu thơ: “Đời cha ông với đời tôi/Như con sông với chân trời đã xa” sử
dụng biện pháp tu từ gì? B. So sánh
Câu 4. Câu thơ: “Thị thơm thì giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm cửa
nhà” gợi cho em đến chuyện cổ tích nào? C. Tấm Cám
Câu 5. Xác định vị ngữ trong câu: “Tôi yêu chuyện cổ nước tôi”? A. Tôi
Câu 6. Câu thơ “Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi
cho em nhớ đến truyện gì?
B. Đẽo cày giữa đường
Câu 7. Từ “chuyện cổ” có nghĩa là gì?
A. Câu chuyện được lưu truyền từ xa xưa
Câu 8. Bài thơ giúp em biết trân trọng và yêu mến chuyện cổ của nước mình hơn.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Nối cho đúng nghĩa của từ: 1 - d 2 - a 3 - b 4 - c
Bài 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Hồng là một đứa trẻ thông minh.
b. Truyện cổ tích thể hiện ước mơ về một cuộc sống công bằng của nhân dân ta.
c. Bà ngoại của em là một người nhân hậu.
Bài 3. Đặt câu có chứa các vị ngữ sau:
a. Bạn Hoài đang làm bài tập về nhà.
b. Tôi yêu thích môn Toán.
c. Chuyến tàu sắp đến.
d. Hồng Anh chăm chỉ và ngoan ngoãn. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Hà Nội, ngày… tháng… năm… Bố kính mến,
Con là Thu Phương đây ạ! Lời đầu thư, con xin phép được gửi lời hỏi thăm sức
khỏe đến bố. Mọi người trong gia đình vẫn khỏe. Bố đã đi công tác được một
tháng. Vì vậy, con đã ngồi viết thư cho bố. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Mùa nào đã về trên cánh đồng? A. Mùa xuân
Câu 2. Loài hoa nào được miêu tả trong bài?
A. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3. Đâu là vị ngữ trong câu: “Những cô chuồn chuồn kim nhịn ăn để thân hình
mảnh dẻ, mắt to, mình nhỏ xíu, thướt tha bay lượn.”?
D. nhịn ăn để thân hình mảnh dẻ, mắt to, mình nhỏ xíu, thướt tha bay lượn.
Câu 4. Câu: “Những anh chuồn ớt đỏ thắm như ngọn lửa.” sử dụng biện pháp gì? B. Nhân hóa
Câu 5. Nội dung của đoạn trích trên?
A. Khung cảnh thiên nhiên khi mùa xuân về
Câu 6. Tại sao nói mùa xuân ngày nào cũng là ngày hội? C.Cả A, B đều đúng Câu 7.
⚫ nhút nhát: tỏ ra rụt rè, sợ sệt
⚫ thướt tha: có dáng cao rủ dài xuống và chuyển động một cách mềm mại, nhẹ nhàng, uyển chuyển Câu 8.
⚫ Chủ ngữ: Những anh chuồn ớt
⚫ Vị ngữ: đỏ thắm như ngọn lửa.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thêm vị ngữ để hoàn thiện câu dưới đây:
a. Đàn ong chăm chỉ kiếm mật.
b. Những đám mây trắng như bông.
c. Bác đồng hồ làm việc siêng năng.
d. Anh gà trống thức dậy từ rất sớm.
Bài 2. Chọn danh từ riêng thích hợp để điền vào tranh dưới đây: ⚫ Tranh 1: Hồ Chí Minh
⚫ Tranh 2: Võ Nguyên Giáp
Bài 3. Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây
a. Chị Ong Nâu/ đang chăm chỉ kiếm mật.
b. Huyền/rất xinh xắn, ngoan ngoãn và tốt bụng.
c. Đào và mai/ là loài hoa của mùa xuân.
d. Gia đình của tôi/ gồm có bố, mẹ, anh trai và tôi.
e. Tôi và Thảo /đến trường vào lúc bảy giờ sáng. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Hà Nội, ngày… tháng… năm… Bố kính mến,
Con là Thu Phương đây ạ! Lời đầu thư, con xin phép được gửi lời hỏi thăm sức
khỏe đến bố. Mọi người trong gia đình vẫn khỏe. Bố đã đi công tác được một
tháng. Vì vậy, con đã ngồi viết thư cho bố.
Công việc của mẹ khá bận rộn. Nhưng mẹ vẫn cố gắng chăm sóc con. Hằng ngày,
con vẫn đến trước học tập. Học kì một vừa kết thúc. Kết quả các môn thi của con
rất cao. Con đã đạt danh hiệu học sinh xuất sắc. Con còn được cô giáo tuyên dương trước lớp.
Bố ơi, không biết bao giờ đợt công tác mới kết thúc vậy ạ? Mọi người đều mong
bố lắm ạ. Con yêu và nhớ bố nhiều lắm! Con gái của bố Lan Phương Đỗ Lan Phương