Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 2

Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 2 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 2. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây. Tuyển tập bộ đề ôn tập cuối tuần Tiếng Việt 

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 2 - Cánh diu
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Tôi quyết định làm mt vic tôi vn coi khinh: xem trm nhng bc tranh ca
Mèo. Dường như mọi th trong ngôi nhà của chúng tôi đều được đưa o
tranh. Mc v bng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám ln,
st mt miếng cũng trở nên ng nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh, to hơn c con h
nhưng nét mt li vô cùng d mến. Có cảm tưởng nó biết mi vic chúng tôi làm và
lơ đi vì không chấp tr em.
(Trích Bc tranh ca em gái tôi, T Duy Anh)
Đọc và tr li các câu hi sau:
Câu 1. Nhân vt tôi quyết định làm gì?
Câu 2. Thái độ ca nhân vt tôi vi vic làm trên?
Câu 3. Nhân vật tôi có suy nghĩ gì về nhng bc tranh ca Mèo?
III. Luyn t và câu
Câu 1.
Xếp các t sau vào nhóm thích hợp: Đà Nẵng, con đường, cái qut, Nguyên
Giáp, bc tranh, anh em, Nht Bn, Th Sáu, đin thoại, xe đp, ô tô, Thái Bình
Dương, Ấn Độ, Kim Đồng, thước k, hc sinh, Hà Lan, Cu Long.
a. Danh t chung
b. Danh t riêng
Câu 2. Tìm danh t theo yêu cu sau:
a. Danh t chung ch một đồ dùng hc tp
b. Danh t riêng ch một nhà thơ, nhà văn
Câu 3. Đặt câu vi các danh t sau: mùa xuân, gia đình, Hồ Chí Minh, Tô Hoài.
III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn nêu do yêu thích mt nhân vt trong câu chuyện đã đọc
hoặc đã nghe.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vt tôi quyết định xem trm nhng bc tranh ca Mèo.
Câu 2. Thái độ ca nhân vt tôi: coi khinh, xu h.
Câu 3. Nhân vật tôi có suy nghĩ về nhng bc tranh ca Mèo: ng nghĩnh, đáng yêu
III. Luyn tp
Câu 1.
a. Danh t chung: con đường, cái qut, bc tranh, anh em, đin thoại, xe đạp, ô tô,
thưc k, hc sinh,
b. Danh t riêng: Đà Nẵng, Nguyên Giáp, Nht Bn, Th Sáu, Thái Bình
Dương, Ấn Độ, Kim Đồng, Hà Lan, Cu Long
Câu 2.
a. Danh t chung ch một đồ dùng hc tập: bút chì, thước k, hp bút, sách v, cp
sách, bút xóa, bút mc, cc ty…
b. Danh t riêng ch một nhà thơ, nhà văn: Nguyễn Tuân, Kim Lân, Hoài,
Nguyn Minh Châu, Nguyễn Đình Thi, Tố Hu, Xuân Quỳnh…
Câu 3. Đặt câu vi các danh t sau: mùa xuân, gia đình, Hồ Chí Minh, Tô Hoài
- Mùa xuân đến, thi tiết tr nên ấm áp hơn.
- Gia đình của em có năm thành viên gồm ông, bà, b, m và em.
- H Chí Minh là v lãnh t kính yêu ca dân tc Vit Nam.
- Tô Hoài là tác gi ca cun sách Dế Mèn phiêu lưu kí.
Câu 4. Viết đoạn văn nêu do yêu thích một nhân vt trong câu chuyện đã đọc
hoặc đã nghe.
Em rt yêu thích nhân vt Thch Sanh trong truyn c tích cùng tên. Bi vì, Thch
Sanh là mt chàng trai khe mnh, tt bụng và có lòng dũng cm. Chàng vn là thái
t, con trai ca Ngọc Hoàng, đầu thai xung trn làm con trai ca mt cp v chng.
Va sinh ra, Thạch Sanh đã mồ côi cha, v sau người m cũng qua đi. T đó,
chàng sng li thi mt mình. C gia tài ch lưỡi búa cha để li. Tình c, Thch
Sanh gp g và kết nghĩa vi Lí Thông. Chàng coi hắn như người thân trong nhà
hết lòng giúp đỡ. Nhưng Thông năm ln bảy lượt hãm hi chàng. vy, Thch
Sanh vẫn vượt qua, giết chết chằn tinh, đại bàng. Chàng còn cứu được công chúa
con trai vua Thy t. Nhân vt này hin lên với lòng dũng cảm, tài năng hơn ngưi
và s tt bụng. Em đã học tp những đức tính tốt đẹp ca Thch Sanh.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Lp Minh thêm hc sinh mới. Đó mt bn cái tên rt ng: Thi Ca.
giáo xếp Thi Ca ngi ngay cnh Minh. Minh ngó mái tóc lông nhím ca
bạn, định bng s làm quen với “người hàng xóm” mới tht vui v.
Nhưng bn tóc toàn làm Minh bc mình. Trong lúc Minh bm môi, nn nót
tng dòng ch trên trang v thì hai cái cùi ch đụng nhau đánh cộp làm ch nhy
chm lên, rt khi dòng. Tt c rc ri do Thi Ca viết tay trái. Hai, ba ln, Minh
phi kêu lên:
- Bạn xê ra chút coi! Đụng tay mình ri nè!
Ti ln th tư, Minh lấy phn k một đường chia đôi mặt bàn:
- Đây là ranh giới. Bạn không được để tay thò qua ch mình nhé!
Thi Ca nhìn đưng phn trắng, gương mặt thoáng buồn. Đường ranh gii c thế tn
ti trên mt bàn hết mt tun.
Hôm y, trng vào lp lâu ri không thy Thi Ca xut hin. Thì ra bn y phi
vào bnh vin. Cô giáo nói:
- Hi vng lần này bác sĩ sẽ giúp cha lành cánh tay mặt để bn không phi viết bng
tay trái na!
Li cô giáo làm Minh cht nh ra Thi Ca hay giu bàn tay mt trong hc bàn. Minh
nh ánh mt bun ca bn lúc nhìn Minh vạch đường phn trng. Càng nh càng ân
hận. Mím môi, Minh đè mạnh chiếc khăn, xóa vệt phn trên mt bàn.
“Mau về nhé, Thi Ca!” Minh nói vi vt phn ch còn là một đường m nht trên
mt g lốm đốm vân nâu.
(Vt phn trên mt bàn)
Câu 1. Điều gì đã xảy ra trong lp hc ca Minh?
A. Có thêm hc sinh mi
B. Đổi cô giáo ch nhim khác
C. Mt trận cãi nhau đã diễn ra
Câu 2. Vì sao Thi Ca thường đụng vào tay Minh khi đang viết?
A. Thi Ca c tình làm vy
B. Thi Ca viết bng tay trái
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Minh đã làm gì khi Thi Ca đụng vào tay của mình đến ln th 4?
A. Ly phn k mt đường chia đôi mặt bàn
B. Báo cáo vi cô giáo
C. Nhc nh Thi Ca ngi xê ra
Câu 4. Ý nghĩa ca câu chuyn?
A. Chúng ta cn biết quan tâm đến cm xúc ca bn bè
B. Không nên sng ích k, ch nghĩ đến bn thân
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các t: kim chế, hãnh din
Câu 2. Gạch chân dưới thành phn trng ng trong các câu sau:
a. Trên tri, những đám mây đen bắt đầu kéo đến.
b. Khoảng mười phút sau, tri bắt đầu mưa.
c. Cây cối trong vườn sau cơn mưa trông đầy sc sng.
d. Tng giọng sương đọng trên phiến lá.
Câu 3. Đặt 2 câu có s dng du gạch ngang, xác định công dng.
III. Viết
Đề bài: Viết câu m đon và kết đoạn của đoạn văn nêu lí do yêu thích một nhân
vt trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
Đáp án
Câu 1. Điều gì đã xảy ra trong lp hc ca Minh?
A. Có thêm hc sinh mi
Câu 2. Vì sao Thi Ca thường đụng vào tay Minh khi đang viết?
B. Thi Ca viết bng tay trái
Câu 3. Minh đã làm gì khi Thi Ca đụng vào tay của mình đến ln th 4?
A. Ly phn k mt đường chia đôi mặt bàn
Câu 4. Ý nghĩa ca câu chuyn?
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1.
- Tôi kim chế để không tc gin.
- B m rt hãnh diện khi tôi đạt gii nht cuc thi v tranh.
Câu 2. Gạch chân dưới thành phn trng ng trong các câu sau:
a. Trên tri, những đám mây đen bắt đầu kéo đến.
b. Khoảng mưi phút sau, tri bắt đầu mưa.
c. Cây ci trong vườn sau cơn mưa trông đầy sc sng.
d. Tng giọng sương đọng trên phiến lá.
Câu 3.
a. Hành trình Huế - Sài Gòn của chúng tôi đã diễn ra hơn một tháng.
=> Công dụng: Đặt giữa hai tên riêng để ch mt liên danh.
b. Tôi nói với Đào:
- Cu hãy thi tht tt nhé!
=> Công dụng: Đánh dấu li nói trc tiếp ca nhân vt.
III. Viết
Gi ý:
- M đon: Em rt yêu thích nhân vt Thch Sanh trong truyn c tích cùng tên.
- Kết đoạn: Qua câu chuyện này, em đã học tp những đức tính tốt đp ca Thch
Sanh.
| 1/11

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 2 - Cánh diều Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm những bức tranh của
Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào
tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn,
sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ
nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và
lơ đi vì không chấp trẻ em.
(Trích Bức tranh của em gái tôi, Tạ Duy Anh)
Đọc và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Nhân vật tôi quyết định làm gì?
Câu 2. Thái độ của nhân vật tôi với việc làm trên?
Câu 3. Nhân vật tôi có suy nghĩ gì về những bức tranh của Mèo?
III. Luyện từ và câu Câu 1.
Xếp các từ sau vào nhóm thích hợp: Đà Nẵng, con đường, cái quạt, Võ Nguyên
Giáp, bức tranh, anh em, Nhật Bản, Võ Thị Sáu, điện thoại, xe đạp, ô tô, Thái Bình
Dương, Ấn Độ, Kim Đồng, thước kẻ, học sinh, Hà Lan, Cửu Long. a. Danh từ chung b. Danh từ riêng
Câu 2. Tìm danh từ theo yêu cầu sau:
a. Danh từ chung chỉ một đồ dùng học tập
b. Danh từ riêng chỉ một nhà thơ, nhà văn
Câu 3. Đặt câu với các danh từ sau: mùa xuân, gia đình, Hồ Chí Minh, Tô Hoài. III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật tôi quyết định xem trộm những bức tranh của Mèo.
Câu 2. Thái độ của nhân vật tôi: coi khinh, xấu hổ.
Câu 3. Nhân vật tôi có suy nghĩ về những bức tranh của Mèo: ngộ nghĩnh, đáng yêu III. Luyện tập Câu 1.
a. Danh từ chung: con đường, cái quạt, bức tranh, anh em, điện thoại, xe đạp, ô tô, thước kẻ, học sinh,
b. Danh từ riêng: Đà Nẵng, Võ Nguyên Giáp, Nhật Bản, Võ Thị Sáu, Thái Bình
Dương, Ấn Độ, Kim Đồng, Hà Lan, Cửu Long Câu 2.
a. Danh từ chung chỉ một đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, hộp bút, sách vở, cặp
sách, bút xóa, bút mực, cục tẩy…
b. Danh từ riêng chỉ một nhà thơ, nhà văn: Nguyễn Tuân, Kim Lân, Tô Hoài,
Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu, Xuân Quỳnh…
Câu 3. Đặt câu với các danh từ sau: mùa xuân, gia đình, Hồ Chí Minh, Tô Hoài
- Mùa xuân đến, thời tiết trở nên ấm áp hơn.
- Gia đình của em có năm thành viên gồm ông, bà, bố, mẹ và em.
- Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.
- Tô Hoài là tác giả của cuốn sách Dế Mèn phiêu lưu kí.
Câu 4. Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
Em rất yêu thích nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên. Bởi vì, Thạch
Sanh là một chàng trai khỏe mạnh, tốt bụng và có lòng dũng cảm. Chàng vốn là thái
tử, con trai của Ngọc Hoàng, đầu thai xuống trần làm con trai của một cặp vợ chồng.
Vừa sinh ra, Thạch Sanh đã mồ côi cha, về sau người mẹ cũng qua đời. Từ đó,
chàng sống lủi thủi một mình. Cả gia tài chỉ có lưỡi búa cha để lại. Tình cờ, Thạch
Sanh gặp gỡ và kết nghĩa với Lí Thông. Chàng coi hắn như người thân trong nhà và
hết lòng giúp đỡ. Nhưng Lí Thông năm lần bảy lượt hãm hại chàng. Dù vậy, Thạch
Sanh vẫn vượt qua, giết chết chằn tinh, đại bàng. Chàng còn cứu được công chúa và
con trai vua Thủy tề. Nhân vật này hiện lên với lòng dũng cảm, tài năng hơn người
và sự tốt bụng. Em đã học tập những đức tính tốt đẹp của Thạch Sanh. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. Cô
giáo xếp Thi Ca ngồi ngay cạnh Minh. Minh tò mò ngó mái tóc xù lông nhím của
bạn, định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ.
Nhưng cô bạn tóc xù toàn làm Minh bực mình. Trong lúc Minh bặm môi, nắn nót
từng dòng chữ trên trang vở thì hai cái cùi chỏ đụng nhau đánh cộp làm chữ nhảy
chồm lên, rớt khỏi dòng. Tất cả rắc rối là do Thi Ca viết tay trái. Hai, ba lần, Minh phải kêu lên:
- Bạn xê ra chút coi! Đụng tay mình rồi nè!
Tới lần thứ tư, Minh lấy phấn kẻ một đường chia đôi mặt bàn:
- Đây là ranh giới. Bạn không được để tay thò qua chỗ mình nhé!
Thi Ca nhìn đường phấn trắng, gương mặt thoáng buồn. Đường ranh giới cứ thế tồn
tại trên mặt bàn hết một tuần.
Hôm ấy, trống vào lớp lâu rồi mà không thấy Thi Ca xuất hiện. Thì ra bạn ấy phải
vào bệnh viện. Cô giáo nói:
- Hi vọng lần này bác sĩ sẽ giúp chữa lành cánh tay mặt để bạn không phải viết bằng tay trái nữa!
Lời cô giáo làm Minh chợt nhớ ra Thi Ca hay giấu bàn tay mặt trong hộc bàn. Minh
nhớ ánh mắt buồn của bạn lúc nhìn Minh vạch đường phấn trắng. Càng nhớ càng ân
hận. Mím môi, Minh đè mạnh chiếc khăn, xóa vệt phấn trên mặt bàn.
“Mau về nhé, Thi Ca!” – Minh nói với vệt phấn chỉ còn là một đường mờ nhạt trên
mặt gỗ lốm đốm vân nâu.
(Vệt phấn trên mặt bàn)
Câu 1. Điều gì đã xảy ra trong lớp học của Minh? A. Có thêm học sinh mới
B. Đổi cô giáo chủ nhiệm khác
C. Một trận cãi nhau đã diễn ra
Câu 2. Vì sao Thi Ca thường đụng vào tay Minh khi đang viết?
A. Thi Ca cố tình làm vậy
B. Thi Ca viết bằng tay trái C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Minh đã làm gì khi Thi Ca đụng vào tay của mình đến lần thứ 4?
A. Lấy phấn kẻ một đường chia đôi mặt bàn B. Báo cáo với cô giáo
C. Nhắc nhở Thi Ca ngồi xê ra
Câu 4. Ý nghĩa của câu chuyện?
A. Chúng ta cần biết quan tâm đến cảm xúc của bạn bè
B. Không nên sống ích kỉ, chỉ nghĩ đến bản thân C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ: kiềm chế, hãnh diện
Câu 2. Gạch chân dưới thành phần trạng ngữ trong các câu sau:
a. Trên trời, những đám mây đen bắt đầu kéo đến.
b. Khoảng mười phút sau, trời bắt đầu mưa.
c. Cây cối trong vườn sau cơn mưa trông đầy sức sống.
d. Từng giọng sương đọng trên phiến lá.
Câu 3. Đặt 2 câu có sử dụng dấu gạch ngang, xác định công dụng. III. Viết
Đề bài: Viết câu mở đoạn và kết đoạn của đoạn văn nêu lí do yêu thích một nhân
vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. Đáp án
Câu 1. Điều gì đã xảy ra trong lớp học của Minh? A. Có thêm học sinh mới
Câu 2. Vì sao Thi Ca thường đụng vào tay Minh khi đang viết?
B. Thi Ca viết bằng tay trái
Câu 3. Minh đã làm gì khi Thi Ca đụng vào tay của mình đến lần thứ 4?
A. Lấy phấn kẻ một đường chia đôi mặt bàn
Câu 4. Ý nghĩa của câu chuyện? C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu Câu 1.
- Tôi kiềm chế để không tức giận.
- Bố mẹ rất hãnh diện khi tôi đạt giải nhất cuộc thi vẽ tranh.
Câu 2. Gạch chân dưới thành phần trạng ngữ trong các câu sau:
a. Trên trời, những đám mây đen bắt đầu kéo đến.
b. Khoảng mười phút sau, trời bắt đầu mưa.
c. Cây cối trong vườn sau cơn mưa trông đầy sức sống.
d. Từng giọng sương đọng trên phiến lá. Câu 3.
a. Hành trình Huế - Sài Gòn của chúng tôi đã diễn ra hơn một tháng.
=> Công dụng: Đặt giữa hai tên riêng để chỉ một liên danh. b. Tôi nói với Đào:
- Cậu hãy thi thật tốt nhé!
=> Công dụng: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. III. Viết Gợi ý:
- Mở đoạn: Em rất yêu thích nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên.
- Kết đoạn: Qua câu chuyện này, em đã học tập những đức tính tốt đẹp của Thạch Sanh.