Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 20 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 20 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 20 giúp học sinh ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học.

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 20 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 20 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 20 giúp học sinh ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học.

75 38 lượt tải Tải xuống
Đ
1
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Cậu bé Lương Thế Vinh
Thông minh t tha nh
Một hôm ra đồng c
Tung tăng theo cánh diều
Hương lúa thơm đồng chiu
Đưa cánh diều cao tít
Bỗng trên con đường hp
Một bà lão đi qua
Gánh nặng trĩu vai già
Yếu chân nên trượt ngã
ởi lăn tròn xối x
Rt xung h bên đường
Bà lão khóc thảm thương
Tr chen nhau xúm li
Sau mt hi bàn cãi
TUN 20
Vn không có cách nào
Vì h thm vc sâu
Làm sao lôi được bưởi
Vinh thu diu chy ti
Vui v và bo rng:
- “Có gì là khó khăn?
Mau lấy thùng gánh nước”.
Lũ trẻ chưa hiểu được
Nhưng vẫn chy v n
Vi ly thùng mang ra
Vinh khuyên bn hãy c
Đổ c vào trong h
Mt lát sau h đầy
Nhng qu i tròn quay
Dn ni lên ming h
Ai cũng đều thích thú
V tay thán phc Vinh...
Năm ông đỗ trng nguyên
Va tròn hai hai tui
Toán, văn, nhạc đều gii
Đời gi ông: Trng Lường.
(Trạng Lường, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. T thu nhỏ, Lương Thế Vinh đã như thế nào?
A. Thông minh
B. Ngoan ngoãn
C. Chăm chỉ
D. Hiếu tho
Câu 2. Điều gì đã xảy ra khi cậu bé Lương Thế Vinh đang chơi thả diu?
A. Dây diu b đứt, chiếc diều bay đi mất
B. Một bà lão đi qua bị trượt ngã
C. Lương Thế Vinh phi tr v n
D. Một người bn b đuối nước
Câu 3. V ng trong câu thơ: Một bà lão đi qua gì?
A. Mt bà lão
B. bà lão
C. đi qua
D. bà lão đi qua
Câu 4. Cu Lương Thế Vinh đã nghĩ ra cách đ ly giúp bà lão nhng trái
i?
A. Đổ c vào trong h
B. Dùng gy vt lên
C. Nh người ti giúp
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 5. Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên vào năm bao nhiêu tuổi?
A. i tám tui
B. Vừa tròn hai mươi tuổi
C. Hai mươi lăm tuổi
D. Ba mươi tuổi
Câu 6. Người đời gọi Lương Thế Vinh là gì?
A. Trng Lường
B. ng Quc Trng nguyên
C. Trng Trình
D. Trng Chiếu
Câu 7. Ni dung của bài thơ trên là gì?
A. K li cuộc đời của Lương Thế Vinh
B. Ca ngợi tài năng của Lương Thế Vinh
C. Nhng công lao của Lương Thế Vinh
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 8. Em có nhn xét gì v Lương Thế Vinh?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch chân dưi các v ng trong câu dưới đây:
a. Người lớn đánh trâu ra cày.
b. Các c già nht c, đt lá.
c. Chàng k sĩ sợ quá, thúc nga vt ra, chạy đến ming cng.
d. Đi được ít lâu, Hoa gp mt cu bé đang ngồi dưới gc cây thi sáo.
Bài 2. Tô màu vào các t nghĩa giống vi t dũng cảm:
Gan d
Nhút nhát
Dũng mãnh
Hèn nhát
Nhát gan
Anh dũng
Cm phc
Gan góc
Gan góc
Can trường
Can đảm
Qu cm
Bài 3. Đặt câu có cha các thành ng: dám nghĩ dám làm, dám ăn dám nói.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Dế Mèn phiêu lưu kí
(Trích)
Ch Nhà Trò đã nh li gy yếu quá, người b nhng phấn, như mới lt. Ch
mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, li
ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen m, cho khỏe ng
chẳng bay được xa. Tôi đến gn, ch Nhà Trò vn khóc.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em v hành động dũng cảm ca mt bn
nh mà em biết.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Tc truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai v chồng ông lão chăm
ch làm ăn tiếng là phúc đức. Hai ông ao ước một đứa con. Mt hôm
ra đồng trông thy mt vết chân rt to, liền đặt bàn chân mình lên ưm th để
xem thua kém bao nhiêu.
Không ng v nhà th
thai mười hai tháng sau
sinh mt cu bé mặt mũi rất
khôi ngô. Hai v chng
mng lắm. Nhưng lạ thay!
Đứa tr cho đến khi lên ba
vn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.By gi
giặc Ân có đến xâm phm b cõi nưc ta. Thế gic mnh, nhà vua lo s, bèn sai s
gi đi khắp nơi rao tìm ngưi tài gii cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng
ct tiếng nói: “M ra mi s gi vào đây”. S gi vào, đứa bảo: “Ông về tâu
vi vua sm cho ta mt con nga st, mt cái roi st mt tm áo giáp st, ta s
phá tan lũ giặc này”. Sứ gi va kinh ngc, va mng r, vi vàng v tâu vua. Nhà
vua truyn cho th ngày đêm làm gấp nhng vt chú bé dn.
(Trích Thánh Gióng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Truyn xảy ra vào đời Hùng Vương thứ bao nhiêu?
A. Hùng Vương thứ sáu
B. Hùng Vương thứ nht
C. ờng Vương thứ i tám
D. Hùng Vương thứ i
Câu 2. S ra đời của Thánh Gióng có điều gì khác thường?
A. Bà lão ra đồng trông thy mt vết chân rt to, đặt bàn chân mình lên ướm th để
xem thua kém bao nhiêu
B. V nhà, bà th thai và mười hai tháng sau sinh mt cu bé mặt mũi rất khôi ngô
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 3. Đứa tr sinh ra có điều gì khác thường?
A. Thân hình cao ln, vm v
B. Trí thông minh hơn người
C. Lên ba tui vẫn chưa biết nói biết cười, ai đặt đâu ngồi đấy
D. Không có chân tay, tròn như một qu da
Câu 4. Ch ng trong câu: By gi giặc Ân đến xâm phm b cõi c ta.
là gì?
A. By gi
B. gic Ân
C. có đến xâm phm
D. b cõi nước ta
Câu 5. Đứa bé yêu cu nhà vua sm những món đồ gì?
A. mt con nga st
B. mt cái roi st
C. mt tm áo giáp st
D. C 3 đáp án trên
Câu 6. Câu nói “M ra mi s gi vào đây” th hiện điều gì?
A. Tinh thần yêu nước
B. Quyết tâm đánh bại gic ngoi xâm
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 7. Tra t đin, giải thích nghĩa của t: tài gii, kinh ngc
Câu 8. Xác định thành phn ch ng, v ng trong câu: S gi va kinh ngc,
va mng r, vi vàng vu vua.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thêm ch ng hoc v ng để hoàn thiện câu dưới đây:
a. … đang phẫu thuật được mt tiếng đồng h ri.
b. Nhng bức tranh…
c. Mặt Trăng…
d. … nằm ng ngon lành trong nôi.
Đáp án:
Bài 2. Viết 2 - 3 câu gii thiu v mt nhân vt lch s mà em cm thy yêu thích.
Bài 3. Điền nghĩa cho các từ vào bng sau:
1. Tiểu đội
2. Chân lí
3. Danh y
4. Đồng bào
5. Hin tài
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Cây tre Vit Nam
(Trích)
Cây tre người bn thân ca nông thôn Vit Nam, bn thân ca nhân dân Vit
Nam.
c Việt Nam xanh muôn ngàn cây khác nhau. Cây nào cũng đp, cây nào
cũng quý, nhưng thân thuộc nht vn là cây tre nứa. Tre Đồng Nai, na Vit Bc,
tre ngút ngàn Đin Biên Ph, lu tre thân mật làng tôi... đâu đâu ta cũng na tre
làm bn.
Tre, na, trúc, mai, vu my chc loại khác nhau, nhưng cùng mt mầm non măng
mc thẳng. Vào đâu tre cũng sng, đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mc
mạc, màu tre tươi nhũn nhn. Ri tre ln lên, cng cáp, do dai, vng chc. Tre
trông thanh cao, gin dị, chí khí như người.
Bài 2. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về mt nhân vật dũng cảm.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. T thu nhỏ, Lương Thế Vinh đã như thế nào?
A. Thông minh
Câu 2. Điều gì đã xảy ra khi cậu bé Lương Thế Vinh đang chơi thả diu?
B. Một bà lão đi qua bị trượt n
Câu 3. V ng trong câu thơ: “Một bà lão đi qua” là gì?
C. đi qua
Câu 4. Cậu Lương Thế Vinh đã nghĩ ra cách để ly giúp lão nhng trái
i?
A. Đổ c vào trong h
Câu 5. Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên vào năm bao nhiêu tuổi?
B. Vừa tròn hai mươi tuổi
Câu 6. Người đời gọi Lương Thế Vinh là gì?
A. Trạng Lường
Câu 7. Ni dung của bài thơ trên là gì?
B. Ca ngợi tài năng của Lương Thế Vinh
Câu 8. Lương Thế Vinh là một con người thông minh, tài gii và uyên bác.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch chân dưi các v ng trong câu dưới đây:
a. Người ln đánh trâu ra cày.
b. Các c già nht c, đt lá.
c. Chàng k s quá, thúc nga vt ra, chạy đến ming cng.
d. Đi được ít lâu, Hoa gp mt cu bé đang ngồi dưới gc cây thi sáo.
Bài 2. Tô màu vào các t nghĩa giống vi t dũng cảm:
Nhút nhát
Dũng mãnh
Hèn nhát
Anh dũng
Cm phc
Anh tài
Can trường
Can đảm
Qu cm
Bài 3. Đặt câu có cha các thành ng: dám nghĩ dám làm, dám ăn dám nói
- Huy là một người dám nghĩ dám làm.
- Cậu ta dám ăn dám nói, không hề nhút nhát.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
(1) M bài
Dn dt, gii thiu v vấn đề.
(2) Thân bài
- K lại hành động ca bn nh
- Suy nghĩ, cảm nhn v hành động
- Bài hc rút ra v hành động
(3) Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa của hành động.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Truyn xảy ra vào đời Hùng Vương thứ bao nhiêu?
A. Hùng Vương thứ sáu
Câu 2. Ngun gốc ra đời của Thánh Gióng có điều gì khác thường?
C. C A, B đều đúng
Câu 3. Đứa tr sinh ra có điều gì khác thường?
C. Lên ba tui vn chưa biết nói biết cười, ai đặt đâu ngồi đấy
Câu 4. Ch ng trong câu: “Bấy gi giặc Ân đến xâm phm b cõi nước ta.” là
gì?
B. Gic Ân
Câu 5. Đứa bé yêu cu nhà vua sm những món đồ gì?
D. C 3 đáp án trên
Câu 6. Câu nói “M ra mi s gi vào đây” th hiện điều gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 7.
tài gii: có tài và gii giang
kinh ngc: hết sc ngc nhiên, sng sốt trước điều hoàn toàn không ng
Câu 8.
Ch ng: S gi
V ng: va kinh ngc, va mng r, vi vàng v tâu vua
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thêm ch ng hoc v ng để hoàn thiện câu dưới đây:
a. Bác sĩ đang phẫu thuật được mt tiếng đồng h ri.
b. Nhng bức tranh được đặt ngay ngn trên giá.
c. Mặt Trăng tròn như cái đĩa.
d. Em bé nm ng ngon lành trong nôi.
Bài 2.
Gi ý:
Hai Bai Trưng là những v n anh hùng đầu tiên trong lch s c nhà. Lúc by
giờ, quân Hán sang xâm ợc nước ta. Chồng bà Trưng Trắc Thi Sách b Quan
Thái thú Đnh giết. N c cùng với thù nhà, Trưng Trắc đã cùng em gái
pht c khởi nghĩa. Nghĩa quân đưc s ng h ca nhân dân khắp nơi. Cuộc khi
nghĩa giành thắng li. Em rất ngưỡng m hai v n anh hùng dân tc này.
Bài 3. Điền nghĩa cho các từ vào bng sau:
1. Tiểu đội
đơn vị nh nhất trong quân đội
2. Chân lí
l phải, điều đúng đắn
3. Danh y
ngưi thy thuc gii, có tiếng
4. Đồng bào
những người cùng ging nòi, trong một đất nước
5. Hin tài
người tài năng, có đức
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Đất nước Vit Nam rt nhiu v anh hùng ni tiếng. H đều là những người gan
dạ, dũng cảm. Kim Đồng mt thiếu niên anh hùng em rất ngưỡng m.
Anh người dân tc Nùng, quê Cao Bng. Anh tham gia cách mng t nh,
đội trưởng ca Đội Nhi đồng cu quc. Nhim v của anh giao liên, đưa đón
Vit Minh chuyển thư t. Mt ln, khi các cán b đang cuộc họp, Kim Đồng
phát hin có quân Pháp tới. Anh đã nhanh trí đánh lạc hướng chúng, đồng thi phát
tín hiu cho cán b rút lui an toàn. Còn Kim Đồng đã anh dũng hy sinh. Anh đã
mt tấm gương để chúng em hc tp.
| 1/19

Preview text:

TUẦN 20 Đ 1
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Cậu bé Lương Thế Vinh
Thông minh từ thủa nhỏ
Một hôm ra đồng cỏ
Tung tăng theo cánh diều
Hương lúa thơm đồng chiều
Đưa cánh diều cao tít
Bỗng trên con đường hẹp Một bà lão đi qua
Gánh nặng trĩu vai già
Yếu chân nên trượt ngã
Bưởi lăn tròn xối xả
Rớt xuống hố bên đường
Bà lão khóc thảm thương
Trẻ chen nhau xúm lại
Sau một hồi bàn cãi
Vẫn không có cách nào
Vì hố thẳm vực sâu
Làm sao lôi được bưởi
Vinh thu diều chạy tới
Vui vẻ và bảo rằng:
- “Có gì là khó khăn?
Mau lấy thùng gánh nước”.
Lũ trẻ chưa hiểu được
Nhưng vẫn chạy về nhà
Vội lấy thùng mang ra
Vinh khuyên bạn hãy cố
Đổ nước vào trong hố
Một lát sau hố đầy
Những quả bưởi tròn quay
Dần nổi lên miệng hố
Ai cũng đều thích thú
Vỗ tay thán phục Vinh...
Năm ông đỗ trạng nguyên
Vừa tròn hai hai tuổi
Toán, văn, nhạc đều giỏi
Đời gọi ông: Trạng Lường.”
(Trạng Lường, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Từ thuở nhỏ, Lương Thế Vinh đã như thế nào? A. Thông minh B. Ngoan ngoãn C. Chăm chỉ D. Hiếu thảo
Câu 2. Điều gì đã xảy ra khi cậu bé Lương Thế Vinh đang chơi thả diều?
A. Dây diều bị đứt, chiếc diều bay đi mất
B. Một bà lão đi qua bị trượt ngã
C. Lương Thế Vinh phải trở về nhà
D. Một người bạn bị đuối nước
Câu 3. Vị ngữ trong câu thơ: “Một bà lão đi qua” là gì? A. Một bà lão B. bà lão C. đi qua D. bà lão đi qua
Câu 4. Cậu bé Lương Thế Vinh đã nghĩ ra cách gì để lấy giúp bà lão những trái bưởi?
A. Đổ nước vào trong hố B. Dùng gậy vớt lên C. Nhờ người tới giúp
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 5. Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên vào năm bao nhiêu tuổi? A. Mười tám tuổi
B. Vừa tròn hai mươi tuổi C. Hai mươi lăm tuổi D. Ba mươi tuổi
Câu 6. Người đời gọi Lương Thế Vinh là gì? A. Trạng Lường
B. Lưỡng Quốc Trạng nguyên C. Trạng Trình D. Trạng Chiếu
Câu 7. Nội dung của bài thơ trên là gì?
A. Kể lại cuộc đời của Lương Thế Vinh
B. Ca ngợi tài năng của Lương Thế Vinh
C. Những công lao của Lương Thế Vinh
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 8. Em có nhận xét gì về Lương Thế Vinh?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới các vị ngữ trong câu dưới đây:
a. Người lớn đánh trâu ra cày.
b. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
c. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa vọt ra, chạy đến miệng cống.
d. Đi được ít lâu, Hoa gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây thổi sáo.
Bài 2. Tô màu vào các từ có nghĩa giống với từ dũng cảm: Gan dạ Nhút nhát Dũng mãnh Hèn nhát Nhát gan Anh dũng Cảm phục Gan góc Gan góc Can trường Can đảm Quả cảm
Bài 3. Đặt câu có chứa các thành ngữ: dám nghĩ dám làm, dám ăn dám nói. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả
Dế Mèn phiêu lưu kí (Trích)
Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị
mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại
ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng
chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hành động dũng cảm của một bạn nhỏ mà em biết. Đ 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm
chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm
bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để
xem thua kém bao nhiêu.
Không ngờ về nhà bà thụ
thai và mười hai tháng sau
sinh một cậu bé mặt mũi rất
khôi ngô. Hai vợ chồng
mừng lắm. Nhưng lạ thay!
Đứa trẻ cho đến khi lên ba
vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.Bấy giờ
giặc Ân có đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ
giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng
cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu
với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ
phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà
vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.” (Trích Thánh Gióng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Truyện xảy ra vào đời Hùng Vương thứ bao nhiêu? A. Hùng Vương thứ sáu B. Hùng Vương thứ nhất
C. Hường Vương thứ mười tám
D. Hùng Vương thứ mười
Câu 2. Sự ra đời của Thánh Gióng có điều gì khác thường?
A. Bà lão ra đồng trông thấy một vết chân rất to, đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu
B. Về nhà, bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 3. Đứa trẻ sinh ra có điều gì khác thường?
A. Thân hình cao lớn, vạm vỡ
B. Trí thông minh hơn người
C. Lên ba tuổi vẫn chưa biết nói biết cười, ai đặt đâu ngồi đấy
D. Không có chân tay, tròn như một quả dừa
Câu 4. Chủ ngữ trong câu: “Bấy giờ giặc Ân có đến xâm phạm bờ cõi nước ta. ” là gì? A. Bấy giờ B. giặc Ân C. có đến xâm phạm D. bờ cõi nước ta
Câu 5. Đứa bé yêu cầu nhà vua sắm những món đồ gì? A. một con ngựa sắt B. một cái roi sắt
C. một tấm áo giáp sắt D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Câu nói “Mẹ ra mời sứ giả vào đây” thể hiện điều gì? A. Tinh thần yêu nước
B. Quyết tâm đánh bại giặc ngoại xâm C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 7. Tra từ điển, giải thích nghĩa của từ: tài giỏi, kinh ngạc
Câu 8. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu: “Sứ giả vừa kinh ngạc,
vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua.”
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thêm chủ ngữ hoặc vị ngữ để hoàn thiện câu dưới đây:
a. … đang phẫu thuật được một tiếng đồng hồ rồi. b. Những bức tranh…
c. Mặt Trăng…
d. … nằm ngủ ngon lành trong nôi. Đáp án:
Bài 2. Viết 2 - 3 câu giới thiệu về một nhân vật lịch sử mà em cảm thấy yêu thích.
Bài 3. Điền nghĩa cho các từ vào bảng sau: 1. Tiểu đội 2. Chân lí 3. Danh y 4. Đồng bào 5. Hiền tài III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Cây tre Việt Nam (Trích)
Cây tre là người bạn thân của nông thôn Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào
cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là cây tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc,
tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng
mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc
mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre
trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Bài 2. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật dũng cảm. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Từ thuở nhỏ, Lương Thế Vinh đã như thế nào? A. Thông minh
Câu 2. Điều gì đã xảy ra khi cậu bé Lương Thế Vinh đang chơi thả diều?
B. Một bà lão đi qua bị trượt ngã
Câu 3. Vị ngữ trong câu thơ: “Một bà lão đi qua” là gì? C. đi qua
Câu 4. Cậu bé Lương Thế Vinh đã nghĩ ra cách gì để lấy giúp bà lão những trái bưởi?
A. Đổ nước vào trong hố
Câu 5. Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên vào năm bao nhiêu tuổi?
B. Vừa tròn hai mươi tuổi
Câu 6. Người đời gọi Lương Thế Vinh là gì? A. Trạng Lường
Câu 7. Nội dung của bài thơ trên là gì?
B. Ca ngợi tài năng của Lương Thế Vinh
Câu 8. Lương Thế Vinh là một con người thông minh, tài giỏi và uyên bác.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới các vị ngữ trong câu dưới đây:
a. Người lớn đánh trâu ra cày.
b. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
c. Chàng kị sĩ sợ quá, thúc ngựa vọt ra, chạy đến miệng cống.
d. Đi được ít lâu, Hoa gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây thổi sáo.
Bài 2. Tô màu vào các từ có nghĩa giống với từ dũng cảm: Gan dạ Nhút nhát Dũng mãnh Hèn nhát Nhát gan Anh dũng Cảm phục Anh tài Gan góc Can trường Can đảm Quả cảm
Bài 3. Đặt câu có chứa các thành ngữ: dám nghĩ dám làm, dám ăn dám nói
- Huy là một người dám nghĩ dám làm.
- Cậu ta dám ăn dám nói, không hề nhút nhát. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn (1) Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề. (2) Thân bài
- Kể lại hành động của bạn nhỏ
- Suy nghĩ, cảm nhận về hành động
- Bài học rút ra về hành động (3) Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa của hành động. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Truyện xảy ra vào đời Hùng Vương thứ bao nhiêu? A. Hùng Vương thứ sáu
Câu 2. Nguồn gốc ra đời của Thánh Gióng có điều gì khác thường? C. Cả A, B đều đúng
Câu 3. Đứa trẻ sinh ra có điều gì khác thường?
C. Lên ba tuổi vẫn chưa biết nói biết cười, ai đặt đâu ngồi đấy
Câu 4. Chủ ngữ trong câu: “Bấy giờ giặc Ân có đến xâm phạm bờ cõi nước ta.” là gì? B. Giặc Ân
Câu 5. Đứa bé yêu cầu nhà vua sắm những món đồ gì? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Câu nói “Mẹ ra mời sứ giả vào đây” thể hiện điều gì? C. Cả A, B đều đúng Câu 7.
⚫ tài giỏi: có tài và giỏi giang
⚫ kinh ngạc: hết sức ngạc nhiên, sửng sốt trước điều hoàn toàn không ngờ Câu 8. ⚫ Chủ ngữ: Sứ giả
⚫ Vị ngữ: vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thêm chủ ngữ hoặc vị ngữ để hoàn thiện câu dưới đây:
a. Bác sĩ đang phẫu thuật được một tiếng đồng hồ rồi.
b. Những bức tranh được đặt ngay ngắn trên giá.
c. Mặt Trăng tròn như cái đĩa.
d. Em bé nằm ngủ ngon lành trong nôi. Bài 2. Gợi ý:
Hai Bai Trưng là những vị nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử nước nhà. Lúc bấy
giờ, quân Hán sang xâm lược nước ta. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Quan
Thái thú Tô Định giết. Nợ nước cùng với thù nhà, bà Trưng Trắc đã cùng em gái
phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi. Cuộc khởi
nghĩa giành thắng lợi. Em rất ngưỡng mộ hai vị nữ anh hùng dân tộc này.
Bài 3. Điền nghĩa cho các từ vào bảng sau: 1. Tiểu đội
đơn vị nhỏ nhất trong quân đội 2. Chân lí
lễ phải, điều đúng đắn 3. Danh y
người thầy thuốc giỏi, có tiếng
4. Đồng bào những người cùng giống nòi, trong một đất nước 5. Hiền tài
người tài năng, có đức III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Đất nước Việt Nam có rất nhiều vị anh hùng nổi tiếng. Họ đều là những người gan
dạ, dũng cảm. Và Kim Đồng là một thiếu niên anh hùng mà em rất ngưỡng mộ.
Anh là người dân tộc Nùng, quê ở Cao Bằng. Anh tham gia cách mạng từ nhỏ, là
đội trưởng của Đội Nhi đồng cứu quốc. Nhiệm vụ của anh là giao liên, đưa đón
Việt Minh và chuyển thư từ. Một lần, khi các cán bộ đang có cuộc họp, Kim Đồng
phát hiện có quân Pháp tới. Anh đã nhanh trí đánh lạc hướng chúng, đồng thời phát
tín hiệu cho cán bộ rút lui an toàn. Còn Kim Đồng đã anh dũng hy sinh. Anh đã là
một tấm gương để chúng em học tập.