Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 21 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 21 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 21 giúp học sinh ôn tập, củng cố lại toàn bộ kiến thức của tuần học.

Đ
1
c
ơ
b
n)
I. Đc hiu văn bn
Em cu Tai ng trên lưng mẹ ơi,
Em ng cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
M giã go m nuôi b đội,
Nhp chày nghiêng, gic ng em nghiêng.
M hôi m rơi má em nóng hổi,
Vai m gy nhp nhô làm gi,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
- Ng ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hi,
M thương a-kay, m thương bộ đội
Con mơ cho mẹ ht go trng ngn,
Mai sau con lớn vung chày lún sân…”
(Trích Khúc hát ru nhng em bé lớn trên lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm)
Đọc và chọn đáp án trả lời đúng:
Câu 1. Nhân vật “em bé cu Tai” đang làm gì?
A. nm ng
B. chơi đùa
C. trò chuyn
D. đọc sách
TUN 21
Câu 2. Người m trong bài đang làm gì?
A. ct lúa
B. giã go
C. hát ru
D. C B, C đều đúng
Câu 3. Câu thơ miêu tả hình ảnh người m là?
A. M hôi m rơi má em nóng hổi
B. Vai m gy nhp nhô làm gi
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 4. V ng trong câu: Em ng cho ngoan đừng rời lưng mẹ. là gì?
A. Em
B. Em ng
C. Ng cho ngoan
D. Ng cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Câu 5. Câu thơ thể hin li hát ru của người m?
A. Ng ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hi,
M thương a-kay, m thương bộ đội
B. Con mơ cho mẹ ht go trng ngn,
Mai sau con lớn vung chày lún sân…
B. C A, B đều đúng
C. C A, B đều sai
Câu 6. Da vào ni dung, theo em, a-kay là gì?
A. Em
B. Cháu
C. Con
D. Mình
Câu 7. Theo em, bài thơ đọc lên ging như?
A. Mt li ru
B. Mt bài hát
C. Mt câu chuyn
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 8. Nêu cm nhn ca em v đoạn thơ trên?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch chân dưi v ng trong câu:
a. Trên cánh đồng, các bác nông dân đang gặt lúa.
b. Ngày hôm qua, tôi đã đến thăm ông ngoại.
c. ng dt vừa được sa sang li.
d. C ngày hôm nay, tôi đọc sách.
Đáp án:
Bài 2. Đin du câu thích hp:
a. Bà ngoại thường nấu cơm cho em ăn [ ]
b. Cu giúp t làm bài này nhé [ ]
c. Chú chó nhà em có mt b lông màu xám [ ]
d. Em đã quét nhà chưa [ ]
Đáp án:
Bài 3. Điền nghĩa của các t ới đây:
dũng cảm
ung dung
xe ben
sa
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Không có kính không phi vì xe không có kính
Bom git, bom rung kính v đi rồi
Ung dung bung lái ta ngi,
Nhìn đất, nhìn tri, nhìn thng.
Nhìn thy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đưng chy thng vào tim
Thy sao trời và đột ngt cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: T mt con vt mà em cm thy yêu thích.
Đ
2
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Đời Hùng Vương thứ sáu
ớc nhà đang bình yên
Bng gic Ân khát máu
Sang xâm lấn nước mình
Chúng đem quân bạo ngược
Đốt phá bao xóm làng
Khắp đường quê bến nước
Xác chết nm ngn ngang
Vua cầm lòng không được
Sai s gi mau mau
Tìm người tài giúp nước
Mong thoát nạn binh đao
Thu ấy làng Phù Đổng
Có mt chuyn k khôi
Cu bé tên là Gióng
Ba tuổi, chưa nói cười
Mt hôm loa vang gi
Ca s gi: - Loa loa!
Ai là người tài gii
Mau ra cứu nước nhà!
Gióng đang nằm trên võng
Lng nghe, bt dy ngay
Vi bo vi m Gióng
- M mi s vào đây!
M sng s ngc nhiên
Nhìn con như kẻ l
Dù na ng na tin
Vn ra mi s giả”
(Trích Thánh Gióng, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thc hin yêu cầu dưới đây:
Câu 1. V anh hùng được nhắc đến trong đoạn trích là ai?
A. Thánh Gióng
B. Trn Quc Ton
C. Kim Đồng
D. Sơn Tinh
Câu 2. Giặc Ân sang xâm lược nước ta vào lúc nào?
A. Đời Hùng Vương thứ sáu
B. Đời Hùng Vương thứ i tám
C. Đời Hùng Vương thứ nht
D. Đời Hùng Vương thứ i
Câu 3. K thù đã gây ra những ti ác gì?
A. Đót phá xóm làng
B. Giết hại người dân
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 4. Nhà vua sai s gi đi làm gì?
A. Đánh giặc cứu nước
B. Tìm người tài giúp nước
C. Cu xin s giúp đỡ của nước khác
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 5. V ng trong câu M sng s ngc nhiênlà gì?
A. M
B. sng s
C. ngc nhiên
D. sng s ngc nhiên
Câu 6. Người m có thái độ như thế nào trước lời đề ngh ca con trai?
A. Sng s ngc nhiên
B. Na ng na tin
C. Vui v, mng r
D. C A, B đều đúng
Câu 7. Theo em, ni dung chính của bài thơ là gì?
A. K li cuộc đời của người anh hùng Thánh Gióng
B. Ca ngi công lao ca Thánh Gióng
C. Bc l tình yêu quê hương, đất nước
D. C A, B đều đúng
Câu 8. Nêu cm nhn ca em v người anh hùng Thánh Gióng?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thêm v ng có s dng nhân hóa để hoàn thin câu:
a. Mặt Trăng…
b. Mùa đông, dòng sông
c. Mèo con…
d. Nhng cây hoa hồng…
Đáp án:
Bài 2. Đặt câu có v ng tr li cho câu hi Làm gì? da theo bức tranh dưới đây:
a.
b.
Đáp án:
Bài 3. Xác định v ng trong các câu và sp xếp v ng vừa tìm được vào nhóm:
a. Thoa là hc sinh lp 4A.
b. Chúng em đang làm bài tập Toán.
c. Trong lớp, Hùng là người khe mnh, nhanh nhn nht.
d. Bc tranh của Thu vô cùng sinh động.
e. Cuc thi Rung chuông vàng diễn ra ba mươi phút rồi.
g. Bác Năm là một bác sĩ thú y.
Các nhóm:
a. V ng gii thiu, nhn xét v s vt được nêu ch ng
b. V ng k hoạt động ca s vt được nêu ch ng
c. V ng miêu t đặc điểm, trng thái ca s vt được nêu ch ng
Đáp án:
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
X thân cứu đoàn tàu
(Trích)
2 gi 30 sáng 6-8-2010, đoàn tàu Thống Nht ri ga Vinh chy v Ni. Lái tàu
là ông Trương Xuân Thức. Đến một khúc quanh đường b ct ngang, ông Thc
kéo còi liên tục để cnh báo.
Bỗng phía trước mt chiếc xe ben tiến li gần đường st. Ngay lp tc, ông
Thức kéo còi và khoá máy đ tàu dng li t t. Thy chiếc xe ben lùi, ông tưởng
lái xe đã nghe thấy còi tàu. Nhưng khi tàu ch còn cách vài chc mét, chiếc xe ben
đột nhiên r máy lao qua đường.
Bài 2. Viết mt bức thư cho một người bn xa để hỏi thăm tình hình học tp. Em
hãy chn một câu để xác định ch ng, v ng.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật “em bé cu Tai” đang làm gì?
A. nm ng
Câu 2. Người m trong bài đang làm gì?
D. C B, C đều đúng
Câu 3. Câu thơ miêu tả hình ảnh người m là?
C. C A, B đều đúng
Câu 4. V ng trong câu: Em ng cho ngoan đừng rời lưng mẹ. là gì?
D. Ng cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Câu 5. Câu thơ thể hin li hát ru của người m?
C. C A, B đều đúng
Câu 6. Da vào ni dung, theo em, a-kay là gì?
C. Con
Câu 7. Bài thơ đọc lên giống như?
A. Mt li ru
Câu 8. Bài thơ giúp em hiểu được tình cảm yêu thương của người m Tài-ôi.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch chân dưi v ng trong câu:
a. Trên cánh đồng, các bác nông dân đang gặt lúa.
b. Ngày hôm qua, tôi đã đến thăm ông ngoại.
c. ng dt vừa được sa sang li.
d. C ngày hôm nay, tôi đọc sách.
Bài 2. Đin du câu thích hp:
a. Bà ngoại thường nấu cơm cho em ăn [.]
b. Cu giúp t làm bài này nhé [!]
c. Chú chó nhà em có mt b lông màu xám [.]
d. Em đã quét nhà chưa [?]
Bài 3. Đin vào bng sau:
dũng cảm
không s hãi, sẵn sàng đối mặt khó khăn, nguy hiểm
ung dung
dáng diu, c ch t ra bình tĩnh
xe ben
xe tải có thùng để t nâng lên đổ vt liu xung
sa
bvào, rơi vào
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Chú th ca em có màu trắng như tuyết, b lông dày và rt mm mi. Mỗi khi chơi
đùa cùng chú th, vut ve b lông của chú em đều cm thy rt thoi mái. Chú th
hai chiếc tai rt dài trên đu, chiếc mũi nhỏ xinh, chiếc ming nh nhưng
hai chiếc răng dài trông rất đáng yêu. Đôi mắt ca chú th rt tròn to, lúc nào
cũng long lanh sáng. Chú thỏ bn chân nh xinh th chạy nhanh thoăn thoắt.
Chú th ca em rt hiền lành ngoan ngoãn, khi đưc em ôm thì chúng nm rt
ngoan, thnh thong còn dùng chiếc lưỡi nh liếm liếm vào tay em làm em rt nht.
Th cũng có rất nhiều màu khác nhau như màu xám, nâu xám, nhưng em thích
nht nhng chú th màu trng em thy màu trng làm cho chú th đáng yêu
và d thương hơn rất nhiu.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật chính trong bài thơ là ai?
A. Thánh Gióng
Câu 2. Giặc Ân sang xâm lược nước ta vào lúc nào?
A. Đời Hung Vương thứ sáu
Câu 3. K thù đã gây ra những ti ác gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 4. Nhà vua sai s gi đi làm gì?
B. Tìm người tài giúp nước
Câu 5. V ng trong câu M sng s ngc nhiên là gì?
D. sng s ngc nhiên
Câu 6. Người m có thái độ như thế nào trước lời đề ngh ca con trai?
D. C A, B đều đúng
Câu 7. Theo em, ni dung chính của bài thơ là gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 8. Em rất ngưỡng m, t hào v Thánh Gióng
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thêm v ng có s dng nhân hóa để hoàn thin câu:
a. Mặt Trăng vừa thc dậy sau lũy tre làng.
b. Mùa đông, dòng sông trở nên lười biếng hơn.
c. Mèo con đang nằm lười biếng trên sân.
d. Nhng cây hoa hng thi nhau khoe sc rc r trong khu vườn.
Bài 2. Đặt câu có v ng tr li cho câu hi Làm gì? theo bức tranh dưới đây
a. Em bé đang rửa tay.
b. Các bn nh đang chơi chuyền.
Bài 3. Xác định v ng trong các câu và sp xếp v ng vừa tìm được vào nhóm:
b. hc sinh lp 4A
b. đang làm bài tập Toán
c. là người khe mnh, nhanh nhn nht
d. vô cùng sinh động
e. diễn ra ba mươi phút rồi
g. là một bác sĩ thú y
Các nhóm:
A. V ng gii thiu, nhn xét v s vật được nêu ch ng: a, g
b. V ng k hoạt động ca s vật được nêu ch ng: b, e
c. V ng miêu t đặc điểm, trng thái ca s vt được nêu ch ng: c, d
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
…, ngày... tháng...năm...
Phương Anh thân yêu,
Đã lâu rồi mình chưa dịp viết thư cho bn. Hôm nay lp bài tập làm văn
viết thư cho một người bn xa, vy mình lin tranh th viết my dòng ngn
ngủi để hỏi thăm sức khe k cho bn nghe v tình hình hc tp ca mình trong
thi gian va qua.
Vậy đã một năm k t khi bạn cùng gia đình chuyển vào Thành ph H Chí
Minh. Không biết do này bn cuc sng ca bạn như thế nào. Ông b m
ca bn có khe không?
B m mình đu khe c. Sau nhiu ngày rèn luyn, ch viết của mình đã đẹp
hơn rất nhiu ri. Mi bui hc trên lớp đu rt thú v. giáo ch nhim ca lp
mình năm nay Thu Hà. Chắc bn vn còn nh đúng không? Hàng ngày,
mình vẫn được b đưa đến trường. Nhưng mình cảm thy rt bun vì không có bn
bên cnh. Mình cm thy rt nh bạn. Khi nào đưc ngh hè, bn nh v thăm
mình nhé.
Thôi, thư mình viết đã dài, mình xin dừng bút tại đây. Cuối thư mình chúc bn
chăm ngoan học gii.
Bn thân ca cu
Thu Trang
Câu văn: Mình cm thy rt nh bn.
Ch ng: Mình; V ng: cm thy rt nh bn
| 1/17

Preview text:

TUẦN 21 Đ 1
cơ bn)
I. Đọc hiểu văn bản
“Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi,
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội,
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi,
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối,
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời:
- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi,
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần,
Mai sau con lớn vung chày lún sân…”
(Trích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm)
Đọc và chọn đáp án trả lời đúng:
Câu 1. Nhân vật “em bé cu Tai” đang làm gì? A. nằm ngủ B. chơi đùa C. trò chuyện D. đọc sách
Câu 2. Người mẹ trong bài đang làm gì? A. cắt lúa B. giã gạo C. hát ru D. Cả B, C đều đúng
Câu 3. Câu thơ miêu tả hình ảnh người mẹ là?
A. Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
B. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Vị ngữ trong câu: “Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.” là gì? A. Em B. Em ngủ C. Ngủ cho ngoan
D. Ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Câu 5. Câu thơ thể hiện lời hát ru của người mẹ?
A. Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay hỡi,
Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội
B. Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần,
Mai sau con lớn vung chày lún sân… B. Cả A, B đều đúng C. Cả A, B đều sai
Câu 6. Dựa vào nội dung, theo em, a-kay là gì? A. Em B. Cháu C. Con D. Mình
Câu 7. Theo em, bài thơ đọc lên giống như? A. Một lời ru B. Một bài hát C. Một câu chuyện
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 8. Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới vị ngữ trong câu:
a. Trên cánh đồng, các bác nông dân đang gặt lúa.
b. Ngày hôm qua, tôi đã đến thăm ông ngoại.
c. Xưởng dệt vừa được sửa sang lại.
d. Cả ngày hôm nay, tôi đọc sách. Đáp án:
Bài 2. Điền dấu câu thích hợp:
a. Bà ngoại thường nấu cơm cho em ăn [ ]
b. Cậu giúp tớ làm bài này nhé [ ]
c. Chú chó nhà em có một bộ lông màu xám [ ]
d. Em đã quét nhà chưa [ ] Đáp án:
Bài 3. Điền nghĩa của các từ dưới đây: dũng cảm ung dung xe ben sa III. Viết
Bài 1. Viết chính tả
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Tả một con vật mà em cảm thấy yêu thích. Đ 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Đời Hùng Vương thứ sáu
Nước nhà đang bình yên
Bỗng giặc Ân khát máu
Sang xâm lấn nước mình
Chúng đem quân bạo ngược
Đốt phá bao xóm làng
Khắp đường quê bến nước
Xác chết nằm ngổn ngang
Vua cầm lòng không được Sai sứ giả mau mau
Tìm người tài giúp nước
Mong thoát nạn binh đao
Thuở ấy làng Phù Đổng
Có một chuyện kỳ khôi
Cậu bé tên là Gióng
Ba tuổi, chưa nói cười
Một hôm loa vang gọi
Của sứ giả: - Loa loa!
Ai là người tài giỏi
Mau ra cứu nước nhà!
Gióng đang nằm trên võng
Lắng nghe, bật dậy ngay
Vội bảo với mẹ Gióng
- Mẹ mời sứ vào đây!
Mẹ sững sờ ngạc nhiên
Nhìn con như kẻ lạ
Dù nửa ngờ nửa tin
Vẫn ra mời sứ giả”
(Trích Thánh Gióng, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Vị anh hùng được nhắc đến trong đoạn trích là ai? A. Thánh Gióng B. Trần Quốc Toản C. Kim Đồng D. Sơn Tinh
Câu 2. Giặc Ân sang xâm lược nước ta vào lúc nào?
A. Đời Hùng Vương thứ sáu
B. Đời Hùng Vương thứ mười tám
C. Đời Hùng Vương thứ nhất
D. Đời Hùng Vương thứ mười
Câu 3. Kẻ thù đã gây ra những tội ác gì? A. Đót phá xóm làng B. Giết hại người dân C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Nhà vua sai sứ giả đi làm gì?
A. Đánh giặc cứu nước
B. Tìm người tài giúp nước
C. Cầu xin sự giúp đỡ của nước khác
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 5. Vị ngữ trong câu “Mẹ sững sờ ngạc nhiên” là gì? A. Mẹ B. sững sờ C. ngạc nhiên D. sững sờ ngạc nhiên
Câu 6. Người mẹ có thái độ như thế nào trước lời đề nghị của con trai? A. Sững sờ ngạc nhiên B. Nửa ngờ nửa tin C. Vui vẻ, mừng rỡ D. Cả A, B đều đúng
Câu 7. Theo em, nội dung chính của bài thơ là gì?
A. Kể lại cuộc đời của người anh hùng Thánh Gióng
B. Ca ngợi công lao của Thánh Gióng
C. Bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước D. Cả A, B đều đúng
Câu 8. Nêu cảm nhận của em về người anh hùng Thánh Gióng?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thêm vị ngữ có sử dụng nhân hóa để hoàn thiện câu: a. Mặt Trăng…
b. Mùa đông, dòng sông… c. Mèo con… d. Những cây hoa hồng… Đáp án:
Bài 2. Đặt câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì? dựa theo bức tranh dưới đây: a. b. Đáp án:
Bài 3. Xác định vị ngữ trong các câu và sắp xếp vị ngữ vừa tìm được vào nhóm:
a. Thoa là học sinh lớp 4A.
b. Chúng em đang làm bài tập Toán.
c. Trong lớp, Hùng là người khỏe mạnh, nhanh nhẹn nhất.
d. Bức tranh của Thu vô cùng sinh động.
e. Cuộc thi Rung chuông vàng diễn ra ba mươi phút rồi.
g. Bác Năm là một bác sĩ thú y. Các nhóm:
a. Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ
b. Vị ngữ kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ
c. Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ Đáp án: III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Xả thân cứu đoàn tàu (Trích)
2 giờ 30 sáng 6-8-2010, đoàn tàu Thống Nhất rời ga Vinh chạy về Hà Nội. Lái tàu
là ông Trương Xuân Thức. Đến một khúc quanh có đường bộ cắt ngang, ông Thức
kéo còi liên tục để cảnh báo.
Bỗng phía trước có một chiếc xe ben tiến lại gần đường sắt. Ngay lập tức, ông
Thức kéo còi và khoá máy để tàu dừng lại từ từ. Thấy chiếc xe ben lùi, ông tưởng
lái xe đã nghe thấy còi tàu. Nhưng khi tàu chỉ còn cách vài chục mét, chiếc xe ben
đột nhiên rồ máy lao qua đường.
Bài 2. Viết một bức thư cho một người bạn ở xa để hỏi thăm tình hình học tập. Em
hãy chọn một câu để xác định chủ ngữ, vị ngữ. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật “em bé cu Tai” đang làm gì? A. nằm ngủ
Câu 2. Người mẹ trong bài đang làm gì? D. Cả B, C đều đúng
Câu 3. Câu thơ miêu tả hình ảnh người mẹ là? C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Vị ngữ trong câu: “Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.” là gì?
D. Ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Câu 5. Câu thơ thể hiện lời hát ru của người mẹ? C. Cả A, B đều đúng
Câu 6. Dựa vào nội dung, theo em, a-kay là gì? C. Con
Câu 7. Bài thơ đọc lên giống như? A. Một lời ru
Câu 8. Bài thơ giúp em hiểu được tình cảm yêu thương của người mẹ Tài-ôi.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới vị ngữ trong câu:
a. Trên cánh đồng, các bác nông dân đang gặt lúa.
b. Ngày hôm qua, tôi đã đến thăm ông ngoại.
c. Xưởng dệt vừa được sửa sang lại.
d. Cả ngày hôm nay, tôi đọc sách.
Bài 2. Điền dấu câu thích hợp:
a. Bà ngoại thường nấu cơm cho em ăn [.]
b. Cậu giúp tớ làm bài này nhé [!]
c. Chú chó nhà em có một bộ lông màu xám [.]
d. Em đã quét nhà chưa [?]
Bài 3. Điền vào bảng sau: dũng cảm
không sợ hãi, sẵn sàng đối mặt khó khăn, nguy hiểm ung dung
dáng diệu, cử chỉ tỏ ra bình tĩnh xe ben
xe tải có thùng để tự nâng lên đổ vật liệu xuống sa bvào, rơi vào III. Viết
Bài 1. Viết chính tả Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Chú thỏ của em có màu trắng như tuyết, bộ lông dày và rất mềm mại. Mỗi khi chơi
đùa cùng chú thỏ, vuốt ve bộ lông của chú em đều cảm thấy rất thoải mái. Chú thỏ
có hai chiếc tai rất dài ở trên đầu, chiếc mũi nhỏ xinh, chiếc miệng nhỏ nhưng có
hai chiếc răng dài trông rất đáng yêu. Đôi mắt của chú thỏ rất tròn và to, lúc nào
cũng long lanh sáng. Chú thỏ có bốn chân nhỏ xinh có thể chạy nhanh thoăn thoắt.
Chú thỏ của em rất hiền lành và ngoan ngoãn, khi được em ôm thì chúng nằm rất
ngoan, thỉnh thoảng còn dùng chiếc lưỡi nhỏ liếm liếm vào tay em làm em rất nhột.
Thỏ cũng có rất nhiều màu khác nhau như màu xám, nâu xám, nhưng em thích
nhất là những chú thỏ màu trắng vì em thấy màu trắng làm cho chú thỏ đáng yêu
và dễ thương hơn rất nhiều. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật chính trong bài thơ là ai? A. Thánh Gióng
Câu 2. Giặc Ân sang xâm lược nước ta vào lúc nào?
A. Đời Hung Vương thứ sáu
Câu 3. Kẻ thù đã gây ra những tội ác gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Nhà vua sai sứ giả đi làm gì?
B. Tìm người tài giúp nước
Câu 5. Vị ngữ trong câu “Mẹ sững sờ ngạc nhiên” là gì? D. sững sờ ngạc nhiên
Câu 6. Người mẹ có thái độ như thế nào trước lời đề nghị của con trai? D. Cả A, B đều đúng
Câu 7. Theo em, nội dung chính của bài thơ là gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 8. Em rất ngưỡng mộ, tự hào về Thánh Gióng
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thêm vị ngữ có sử dụng nhân hóa để hoàn thiện câu:
a. Mặt Trăng vừa thức dậy sau lũy tre làng.
b. Mùa đông, dòng sông trở nên lười biếng hơn.
c. Mèo con đang nằm lười biếng trên sân.
d. Những cây hoa hồng thi nhau khoe sắc rực rỡ trong khu vườn.
Bài 2. Đặt câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì? theo bức tranh dưới đây a. Em bé đang rửa tay.
b. Các bạn nhỏ đang chơi chuyền.
Bài 3. Xác định vị ngữ trong các câu và sắp xếp vị ngữ vừa tìm được vào nhóm: b. là học sinh lớp 4A
b. đang làm bài tập Toán
c. là người khỏe mạnh, nhanh nhẹn nhất d. vô cùng sinh động
e. diễn ra ba mươi phút rồi g. là một bác sĩ thú y Các nhóm:
A. Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ: a, g
b. Vị ngữ kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ: b, e
c. Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ: c, d III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
…, ngày... tháng...năm... Phương Anh thân yêu,
Đã lâu rồi mình chưa có dịp viết thư cho bạn. Hôm nay ở lớp có bài tập làm văn
viết thư cho một người bạn ở xa, vậy là mình liền tranh thủ viết mấy dòng ngắn
ngủi để hỏi thăm sức khỏe và kể cho bạn nghe về tình hình học tập của mình trong thời gian vừa qua.
Vậy là đã một năm kể từ khi bạn cùng gia đình chuyển vào Thành phố Hồ Chí
Minh. Không biết dạo này bạn cuộc sống của bạn như thế nào. Ông bà và bố mẹ
của bạn có khỏe không?
Bố mẹ và mình đều khỏe cả. Sau nhiều ngày rèn luyện, chữ viết của mình đã đẹp
hơn rất nhiều rồi. Mỗi buổi học trên lớp đều rất thú vị. Cô giáo chủ nhiệm của lớp
mình năm nay là cô Thu Hà. Chắc bạn vẫn còn nhớ cô đúng không? Hàng ngày,
mình vẫn được bố đưa đến trường. Nhưng mình cảm thấy rất buồn vì không có bạn
ở bên cạnh. Mình cảm thấy rất nhớ bạn. Khi nào được nghỉ hè, bạn nhớ về thăm mình nhé.
Thôi, thư mình viết đã dài, mình xin dừng bút tại đây. Cuối thư mình chúc bạn chăm ngoan học giỏi. Bạn thân của cậu Thu Trang
⚫ Câu văn: Mình cảm thấy rất nhớ bạn.
⚫ Chủ ngữ: Mình; Vị ngữ: cảm thấy rất nhớ bạn