Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 5

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 5. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 5 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 5. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 5 - Cánh diu
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Cây da xanh to nhiu tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân da bc phếch tháng năm
Qu da đàn lợn con nm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu da chiếc lược chi vào mây xanh
Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh c da
Tiếng da làm du nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng da múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra...
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
(Cây da, Trần Đăng Khoa)
Đọc và tr li câu hi:
Câu 1. Bài thơ viết v loài cây nào?
Câu 2. Tác gi đã sử dng nhng bin pháp tu t nào trong bài thơ?
Câu 3. Suy nghĩ của em v hình nh cây dừa trong bài thơ?
III. Luyn tp
Câu 1. Đặt câu vi các t khiêm nhường, chính trc.
Câu 2. Tìm bin pháp tu t nhân hóa trong đoạn văn sau:
Sáng sm, không khí tht trong lành. Trên cao, bu tri trong xanh, cao vi vi.
Đám mây trắng như bông đang chậm chp di chuyn. T phía đông, ông mặt tri
thc gic sau một đêm dài nghỉ ngơi. Những cu nng tinh nghch chy nhy
khp mọi nơi. Những cánh én nh đang bay lượn trên cao. Hạt sương trong veo
vẫn còn đọng li trên cành lá. Tiếng chim hót líu lo vang khắp cánh đồng. Em yêu
biết bao quê hương của mình.
III. Viết
T mt loài cây mà em yêu thích.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bài thơ viết v cây da.
Câu 2.
- So sánh: qu da - đàn lợn con, tàu da - chiếc lược, dừa đủng đỉnh như là đứng
chơi
- Nhân hóa: dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng, đứng canh trời đất, dừa đủng
đỉnh.
Câu 3. Hình nh cây da hin lên gần gũi, sinh động.
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các t khiêm nhường, chính trc.
Bác Hoàng là một người khiêm nhường.
Cu ta rt chính trực và lương thiện.
Câu 2. Tìm bin pháp tu t nhân hóa trong đoạn văn sau:
Nhân hóa: đám mây chm chp di chuyn, ông mt tri thc gic sau một đêm dài
ngh ngơi, những cô cu nng tinh nghch chy nhy khp mọi nơi
III. Viết
Gi ý:
(1). M bài
Gii thiu v loài cây yêu thích.
2. Thân bài
a. T bao quát
- Khi nhìn t xa, cây có hình dáng?
- Chiu cao của cây, độ rng ca thân cây?
b. T chi tiết
- Lá: hình dáng ca lá, màu sắc lá như thế nào?
Khi lá non
Khi lá trưởng thành
Khi lá già
Lá ra sao khi đổi mùa?
- V cây: v cây sn sùi, láng bóng hay nó khác
- R cây: ngon ngoèo, sn sùi, có nhô lên mặt đất, to hay nh,…
- Hoa:
Hình dáng, màu sc ca hoa
Cánh hoa, nh hoa
- Qu:
Khi qu còn xanh
Khi qu chín
c. T b sung
- Li ích, công dng ca cây.
- Em đã chăm sóc cây như thế nào?
(3). Kết bài
Nêu tình cm vi cây mà em miêu t.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Đứng đâu là cao đấy
Mà chng che lp ai
Dáng khiêm nhường, mnh khnh
Da bc thếch tháng ngày
Mun cao thì phi thng
(Bài hc cây cau)
Thân bn khinh bão t
Nh mưa nắng dãi du.
Mà tấm lòng thơm thảo
Đỏ môi ngoi nhai tru
Thương yêu đàn em lắm
Cho cưỡi nga tàu cau.
Nơi cho mây dừng ngh
Để đi bốn phương trời
Nơi chim về p trng
N nhng bài ca vui.
Tai lng tiếng ríu ran
Thoảng thơm trong hơi thở
Chc chim mi ra rang
Ồ! Hoa cau đang nở!
(Cau)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Nhng t ng nào t hình dáng cây cau gợi cho em liên tưởng đến con
ngưi?
A. Dáng khiêm nhường, mnh khnh
B. Da bc thếch tháng ngày
C. C 2 đáp án trên
Câu 2. Đâu là kh thơ nêu lợi ích ca cây cau?
A.
Mà tấm lòng thơm thảo
Đỏ môi ngoi nhai tru
Thương yêu đàn em lắm
Cho cưỡi nga tàu cau.
B.
Nơi cho mây dừng ngh
Để đi bốn phương trời
Nơi chim về p trng
N nhng bài ca vui.
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Trong bài thơ, tác giả đã sử dng bin pháp tu t gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. n d
Câu 4. Bài thơ thể hin tình cm gì ca tác gi vi cây cau?
A. yêu mến, trân trng
B. căm ghét, coi thường
C. tht vng, chán nn
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt 2 câu có s dng bin pháp tu t nhân hóa.
Câu 2. Sp xếp các t sau vào hai nhóm t ghép và ty: chiếc thuyền, cái mũi,
gầy gò, thăm thẳm, cao ln, con lợn, gia đình, cái quạt, rì rào, vòng tay, dây buc
tóc, bánh chưng, rực r, du dàng.
III. Viết
T một loài cây mà em yêu thích, trong đó có s dng bin pháp tu t nhân hóa.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Nhng t ng nào t hình dáng cây cau gợi cho em liên tưởng đến con
ngưi?
C. C 2 đáp án trên
Câu 2. Đâu là kh thơ nêu lợi ích ca cây cau?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Trong bài thơ, tác giả đã sử dng bin pháp tu t gì?
B. Nhân hóa
Câu 4. Bài thơ thể hin tình cm gì ca tác gi vi cây cau?
A. yêu mến, trân trng
II. Luyn t và câu
Câu 1.
- Ch mây mi thc dy.
- Chú mèo của em có tên là Đậu Tương.
Câu 2.
T ghép: chiếc thuyền, cái mũi, cao lớn, con lợn, gia đình, cái quạt, vòng tay,
dây buộc tóc, bánh chưng.
T láy: gầy gò, thăm thẳm, rì rào, rc r, du dàng.
III. Viết
Tui hc trò gn vi rt nhiu nhng loài cây. cây bàng mt trong s đó.
Không giống như loài hoa phượng đỏ rc báo hiu mt mùa về, cũng không
giống như hoa bằng lăng tím thẫm khi chia tay đám học trò. Cây bàng mang mt
dáng v lng l n nhưng cũng thật nhiu tình cm.
Bn mùa xuân, hạ, thu và đông đem đến cho cây nhng v đẹp khác nhau. Vào
mùa xuân, cây bàng mang trong mình nhng chồi non mơn mởn, nh bé tht
xinh xn.Tht l khi biết rng, ch ít lâu na thôi, nhng chi non nh bé y s
sinh si ny n phát trin thành nhng tán cây to lớn. Khi mùa đến, nhng
tán cây bàng lúc này đã tr nên to ln. Nó giống như một chiếc ô khng l che mát
cho học trò chúng em khi chơi dưới sân trường. Có lẽ, cây bàng vào mùa thu là đẹp
nht. Nhng chiếc lá đã chuyển sang màu đỏ. Mùa đông về, cây bàng đứng lng im
trên sân trường. Thân cây như đen lại, lp v khô khc. Nhng cành cây khng
khiu, xác lộ ra trông tht thiếu sc sng. Nhng b r to ni lên mặt đất cũng
tr nên xu xí hơn.
Đối vi ti học trò như chúng em, cây bàng đã trở thành một người bn không th
thiếu. Nó đã gắn bó vi biết bao k nim bun vui ca tui hc trò. Nhng bui hc
th dục dưới sân trường, cây bàng ta bóng mát khiến cái nng oi bc tr nên du
nh hơn. Ngày chia tay, cây bàng đng lng l bun giữa sân trường trong
không gian n ào tiếng ve kêu, tiếng chào tm bit ca hc sinh.
Mai đây, khi trưng thành, s rt nhiều điều thay đổi. Nhưng s gn chia
s ca những “người bạn đặc biệt” này có lẽ s không bao gi mất đi. Em luôn cảm
thy yêu mến trân trng cây bàng - mt trong nhng loài cây ca tui hc trò:
“Cây bàng ơi, toả bóng tháng năm dài dưới vòm lá, tui thơ dễ thương bao
mộng đẹp, ri mt sm ln khôn nht chiếc lá lòng nghĩ suy…” (Li bài hát
Cây bàng, Trn Lp).
Nhân hóa: Cây bàng mang mt dáng v lng l hơn nhưng cũng thật nhiu tình
cm.
| 1/10

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 5 - Cánh diều Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra...
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
(Cây dừa, Trần Đăng Khoa)
Đọc và trả lời câu hỏi:
Câu 1. Bài thơ viết về loài cây nào?
Câu 2. Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào trong bài thơ?
Câu 3. Suy nghĩ của em về hình ảnh cây dừa trong bài thơ? III. Luyện tập
Câu 1. Đặt câu với các từ khiêm nhường, chính trực.
Câu 2. Tìm biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn văn sau:
Sáng sớm, không khí thật trong lành. Trên cao, bầu trời trong xanh, cao vời vợi.
Đám mây trắng như bông đang chậm chạp di chuyển. Từ phía đông, ông mặt trời
thức giấc sau một đêm dài nghỉ ngơi. Những cô cậu nắng tinh nghịch chạy nhảy
khắp mọi nơi. Những cánh én nhỏ đang bay lượn trên cao. Hạt sương trong veo
vẫn còn đọng lại trên cành lá. Tiếng chim hót líu lo vang khắp cánh đồng. Em yêu
biết bao quê hương của mình. III. Viết
Tả một loài cây mà em yêu thích. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về cây dừa. Câu 2.
- So sánh: quả dừa - đàn lợn con, tàu dừa - chiếc lược, dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
- Nhân hóa: dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng, đứng canh trời đất, dừa đủng đỉnh.
Câu 3. Hình ảnh cây dừa hiện lên gần gũi, sinh động.
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ khiêm nhường, chính trực.
⚫ Bác Hoàng là một người khiêm nhường.
⚫ Cậu ta rất chính trực và lương thiện.
Câu 2. Tìm biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn văn sau:
Nhân hóa: đám mây chậm chạp di chuyển, ông mặt trời thức giấc sau một đêm dài
nghỉ ngơi, những cô cậu nắng tinh nghịch chạy nhảy khắp mọi nơi III. Viết Gợi ý: (1). Mở bài
Giới thiệu về loài cây yêu thích. 2. Thân bài a. Tả bao quát
- Khi nhìn từ xa, cây có hình dáng?
- Chiều cao của cây, độ rộng của thân cây? b. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào? ⚫ Khi lá non ⚫ Khi lá trưởng thành ⚫ Khi lá già
⚫ Lá ra sao khi đổi mùa?
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn ngoèo, sần sùi, có nhô lên mặt đất, to hay nhỏ,… - Hoa:
⚫ Hình dáng, màu sắc của hoa ⚫ Cánh hoa, nhị hoa - Quả: ⚫ Khi quả còn xanh ⚫ Khi quả chín c. Tả bổ sung
- Lợi ích, công dụng của cây.
- Em đã chăm sóc cây như thế nào? (3). Kết bài
Nêu tình cảm với cây mà em miêu tả. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Đứng đâu là cao đấy
Mà chẳng che lấp ai
Dáng khiêm nhường, mảnh khảnh
Da bạc thếch tháng ngày
Muốn cao thì phải thẳng
(Bài học ở cây cau)
Thân bền khinh bão tố
Nhờ mưa nắng dãi dầu.
Mà tấm lòng thơm thảo
Đỏ môi ngoại nhai trầu
Thương yêu đàn em lắm
Cho cưỡi ngựa tàu cau.
Nơi cho mây dừng nghỉ
Để đi bốn phương trời
Nơi chim về ấp trứng
Nở những bài ca vui.
Tai lắng tiếng ríu ran
Thoảng thơm trong hơi thở
Chắc chim mới ra rang
Ồ! Hoa cau đang nở! (Cau)
Đọc và chọn đáp án đúng:
Câu 1. Những từ ngữ nào tả hình dáng cây cau gợi cho em liên tưởng đến con người?
A. Dáng khiêm nhường, mảnh khảnh
B. Da bạc thếch tháng ngày C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Đâu là khổ thơ nêu lợi ích của cây cau? A.
Mà tấm lòng thơm thảo
Đỏ môi ngoại nhai trầu
Thương yêu đàn em lắm
Cho cưỡi ngựa tàu cau. B.
Nơi cho mây dừng nghỉ
Để đi bốn phương trời
Nơi chim về ấp trứng
Nở những bài ca vui.
C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ
Câu 4. Bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả với cây cau? A. yêu mến, trân trọng B. căm ghét, coi thường C. thất vọng, chán nản
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
Câu 2. Sắp xếp các từ sau vào hai nhóm từ ghép và từ láy: chiếc thuyền, cái mũi,
gầy gò, thăm thẳm, cao lớn, con lợn, gia đình, cái quạt, rì rào, vòng tay, dây buộc
tóc, bánh chưng, rực rỡ, dịu dàng. III. Viết
Tả một loài cây mà em yêu thích, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Những từ ngữ nào tả hình dáng cây cau gợi cho em liên tưởng đến con người? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Đâu là khổ thơ nêu lợi ích của cây cau?
C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? B. Nhân hóa
Câu 4. Bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả với cây cau? A. yêu mến, trân trọng
II. Luyện từ và câu Câu 1.
- Chị mây mới thức dậy.
- Chú mèo của em có tên là Đậu Tương. Câu 2.
⚫ Từ ghép: chiếc thuyền, cái mũi, cao lớn, con lợn, gia đình, cái quạt, vòng tay,
dây buộc tóc, bánh chưng.
⚫ Từ láy: gầy gò, thăm thẳm, rì rào, rực rỡ, dịu dàng. III. Viết
Tuổi học trò gắn bó với rất nhiều những loài cây. Và cây bàng là một trong số đó.
Không giống như loài hoa phượng đỏ rực báo hiệu một mùa hè về, cũng không
giống như hoa bằng lăng tím thẫm khi chia tay đám học trò. Cây bàng mang một
dáng vẻ lặng lẽ hơn nhưng cũng thật nhiều tình cảm.
Bốn mùa xuân, hạ, thu và đông đem đến cho cây những vẻ đẹp khác nhau. Vào
mùa xuân, cây bàng mang trong mình những chồi non mơn mởn, nhỏ bé mà thật
xinh xắn.Thật kì lạ khi biết rằng, chỉ ít lâu nữa thôi, những chồi non nhỏ bé ấy sẽ
sinh sổi nảy nở và phát triển thành những tán cây to lớn. Khi mùa hè đến, những
tán cây bàng lúc này đã trở nên to lớn. Nó giống như một chiếc ô khổng lồ che mát
cho học trò chúng em khi chơi dưới sân trường. Có lẽ, cây bàng vào mùa thu là đẹp
nhất. Những chiếc lá đã chuyển sang màu đỏ. Mùa đông về, cây bàng đứng lặng im
trên sân trường. Thân cây như đen lại, lớp vỏ khô khốc. Những cành cây khẳng
khiu, xơ xác lộ ra trông thật thiếu sức sống. Những bộ rễ to nổi lên mặt đất cũng trở nên xấu xí hơn.
Đối với tụi học trò như chúng em, cây bàng đã trở thành một người bạn không thể
thiếu. Nó đã gắn bó với biết bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. Những buổi học
thể dục dưới sân trường, cây bàng tỏa bóng mát khiến cái nắng oi bức trở nên dịu
nhẹ hơn. Ngày chia tay, cây bàng đứng lặng lẽ buồn bã giữa sân trường trong
không gian ồn ào tiếng ve kêu, tiếng chào tạm biệt của học sinh.
Mai đây, khi trưởng thành, sẽ có rất nhiều điều thay đổi. Nhưng sự gắn bó và chia
sẻ của những “người bạn đặc biệt” này có lẽ sẽ không bao giờ mất đi. Em luôn cảm
thấy yêu mến và trân trọng cây bàng - một trong những loài cây của tuổi học trò:
“Cây bàng ơi, toả bóng tháng năm dài dưới vòm lá, tuổi thơ dễ thương bao mơ
mộng đẹp, rồi một sớm lớn khôn nhặt chiếc lá mà lòng nghĩ suy…” (Lời bài hát Cây bàng, Trần Lập).
Nhân hóa: Cây bàng mang một dáng vẻ lặng lẽ hơn nhưng cũng thật nhiều tình cảm.