Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 6

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 6. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh diều - Tuần 6 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 6.  Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 6 - Cánh diu
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Đọc thầm văn bản sau:
“Ngày xưa, hai v chồng ông lão đánh vi nhau trong mt túp lu nát trên
b bin. Ngày ngày chồng đi thả i, v nhà kéo si.
Một hôm, người chng ra biển đánh cá. Lần đầu kéo lưới ch thy bùn; ln th
nhì kéo lưới ch ch thy cây rong bin; ln th ba kéo lưới thì bắt được mt con cá
vàng.
Con cá ct tiếng kêu vang:
- Ông lão ơi! Ông sinh phúc tha tôi tr v bin, tôi s xin đền ơn ông, ông muốn
cũng được.
Ông lão ngạc nhiên, nhưng rồi cũng thả con cá xung bin và bo:
- Tri phù h cho ngươi! Ngươi trở v biển khơi vùng vẫy. Ta không đòi gì c,
ta cũng chẳng cần gì.”
(Ông lão đánh cá và con cá vàng, Pu-skin)
Tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nhân vt ông lão làm công vic gì?
Câu 2. Các lần kéo lưới, ông lão vớt đưc gì?
Câu 3. Ông lão đã làm gì với con cá?
Câu 4. Bài học mà em rút ra được?
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các t: sng s, khoác lác.
Câu 2. Xác định kiểu nhân hóa được s dụng trong các câu thơ, câu văn sau:
a.
Trâu ơi ta bảo trâu này:
Trâu ra ngoài rung trâu cày vi ta.
Cy cày gi nghip nông gia,
Ta đây trâu đấy, ai mà qun công.
Bao gi cây lúa còn bông,
Thì còn ngn c ngoài đồng trâu ăn.
(Ca dao)
b.
Mt tri xung biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập ca
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
c.
Ch Cc thot nghe tiếng hát t trong đất văng vng lên, không hiểu như thế nào,
git nẩy hai đầu cánh, mun bay.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Câu 3. Đặt câu t đồ vt hoc con vt, cây ci, trong câu có hình nh nhân hóa.
III. Viết
Đề bài: Viết một bài văn tả cây ổi trong vườn nhà em.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vt ông lão làm ngh đánh cá.
Câu 2. Các lần đánh cá, ông lão vớt được: lần đầu kéo lưới ch thy có bùn; ln th
nhì kéo lưới ch ch thy cây rong bin; ln th ba kéo lưới thì bắt được mt con cá
vàng.
Câu 3. Ông lão đã thả con cá v bin.
Câu 4. Bài học em rút ra đưc: tm lòng nhân hậu, giúp đỡ không mong báo
đáp.
III. Luyn tp
Câu 1.
Hoàng sng s khi nhìn thy m tr v.
Cu ta là mt k ch biết khoác lác.
Câu 2. Xác định kiểu nhân hóa được s dụng trong các câu thơ, câu văn sau:
a. Nói vi s vật như nói với người
b. T s vt bng t ng dùng đ t ngưi
c. Gi s vt bng t ng dùng để gọi người.
Câu 3.
Chú ong làm việc chăm chỉ và cn mn.
Con tàu đang nằm ngh bến.
Ch hoa hồng đang khoe sắc thm.
Câu 4.
Trong khu n nhà em, rt nhiều loài cây đưc trồng. Nhưng em ấn tượng nht
vi cây ổi. Cây được b trng khong bốn năm rồi.
Cây i cao khong hai mét. Thân cây rt cng cáp, to bng bắp tay người ln. Bên
ngoài thân đưc ph mt lp v màu nâu sm, bóc lp v y ra s để l phn thân
trng bên trong. T thân, nhiu cành, nhiu nhánh thi nhau tỏa ra các hướng. Đến
mùa, tng chùm hoa i trng mut s n ra, xinh đẹp chng kém gì hoa mn.
Chng bao lâu, t nhng chùm hoa y, kết thành các chùm i nh, xanh mướt. Mi
đầu, qu i ch nh xíu, nhưng qua mấy tháng cn mn tắm gió, sưởi nng, chúng
ln dn lên. Nhng qu ổi thường to bng nm tay, qu còn to bằng cái bát ăn
cơm. Khi chín, quả i tr nên mềm hơn. Vỏ màu vàng nhạt. Khi ăn, thì bên
trong lp v, phn tht giòn, ngt, bên trong na phn tht mm mi, ít ht
i nh vàng vàng trng. i không ch ngon ngọt còn i thơm dịu rt d
ngi.
Em thích cây i lm. Mi khi bạn đến chơi nhà, em đều t hào dn các bn li
xem cây. Em mong rng, cây s tiếp tc ln lên phát trin tốt, đem đến nhiu
trái ngon cho em và gia đình.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Đọc thầm văn bản sau:
Mi-sa và Xa-sa ngồi chơi ngoài sân chung cư. Hai cu thi tán dóc. Mi-sa bo:
- ln, t gim phi mt chiếc xe buýt. Vừa nghe đánh “roạt” một cái, xe đã bẹp
rúm.
- Xo quá, làm sao cu gim bẹp được chiếc xe buýt?
- Thì nó là đồ chơi, nhỏ xíu y mà.
Đến lượt Xa-sa:
- Một đêm, tớ bay lên Mặt Trăng.
Mi-sa cười phá lên:
- Thế cu trông thy gì nào?
- T bay ban đêm nên không thấy gì. Bay mãi… bay mãi…. rồi rơi huch xung
đất. Thế là tnh dy.
- Sao cu không nói ngay t đầu là cu ng mê?
Nghe hai bn tán dóc, I-go xen vào:
- Các cu khoác lác quá th!
- Nhưng chúng tớ la dối ai đâu! Ch ởng tượng thôi, như k chuyn c tích
y mà.
I-go mt cái, t v coi thường. Chúng cãi nhau. Ri Mi-sa Xa-sa b v. Qua
quy kem, hai cu bé lc hết các túi, vừa đ tin mua chung mt gói kem.
Mi-sa bo:
- Chúng mình v nhà ly dao cắt cho đều.
Đến cu thang, hai cu bé gp I-ra. Mt cô bé đỏ hoe. Mi-sa hi:
- Vì sao em khóc?
- Em b m mng. Anh I-go ăn vụng mt, li bảo là em ăn.
Xa-sa bo:
- Thôi! Đừng khóc na! V nhà đi, anh sẽ cho em phn kem ca anh.
- Thế các anh không thích kem à?
- Hôm nay, bọn anh ăn phải đến mười que kem ri y ch.
I-ra đề ngh:
- Tt nht là chia kem ra làm ba phn.
V đến nhà Mi-sa, ba anh em chia kem làm ba phn. Mi-sa gt gù:
- Có ln, t ăn hết nhn c mt thùng kem.
I-ra cười to:
- Úi dà, anh li ba chuyn rồi! Ai mà tin được!
(Những chú bé giàu trí tưởng tượng)
Da vào nội dung bài đọc, khoanh vào ch đặt trước câu tr lời đúng nhất hoc
làm theo yêu cu:
Câu 1. Các nhân vt truyn truyn Những chú bé giàu trí tưởng tượng gm?
A. Mi-sa, Xa-sa, I-go, I-ra
B. Mi-sa, Xa-sa, I-go
C. Mi-sa, Xa-sa, I-ra
Câu 2. Mi-sa và Xa-sa đang làm gì?
A. Mi-sa và Xa-sa đang làm bài tập v n
B. Mi-sa và Xa-sa đang thi nhau tán dóc
C. Mi-sa và Xa-sa đang tập luyn mt v kch
Câu 3. Vì sao Mi-sa và Xa-sa b v, không mun ngi cùng I-go?
A. Mi-sa và Xa-sa phi v nhà làm bài tp.
B. I-go t v coi thường và cãi nhau vi Mi-sa và Xa-sa
C. B m goi Mi-sa và Xa-sa gi v nhà ăn cơm
Câu 4. Theo em, Mi-sa và Xa-sa có tính cách như thế nào?
A. Hài hước
B. Giàu trí tưởng tượng
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1. Chọn động t trong ngoặc đơn để đin vào ch trống trong đoạn văn sau:
T nh, Xi-ôn-cp-xki đã [ ] đưc bay lên bu tri. Có ln, ông di dt [ ] qua ca
s để bay theo nhng cánh chim. Kết qu, ông b [ ] gãy chân. Nhưng rủi ro li làm
nảy ra trong đầu óc non nt ca ông lúc by gi mt câu hỏi: “Vì sao quả bóng
không có cánh mà vẫn [ ] được?”
(Người tìm đường lên các vì sao)
(bay, ngã, nhảy, mơ ước)
Câu 2. Đin du câu thích hp vào ch trống trong đoạn văn sau:
Sơn cũng thy lnh, vội lấy cái chăn trùm lên đu ri ct tiếng gi ch [ ] M
Sơn nghe thấy [ ] đặt chén nước chè xung, bo ch Lan:
[ ] Con vào bung ly thúng áo ra m mặc cho em, đi.
Ri quay li bảo Sơn [ ]
- Con sang đây mà ngồi cho ấm. Bước khéo để cho em bé ng.
Sơn kéo chăn lên đắp cho em, ngi xếp bằng bên khay nước. M Sơn rót cho một
chén [ ] Sơn cầm ly chén chè nóng áp vào mt, vào cho m, rồi để mt vào
miệng chén cho hơi bốc lên [ ] Bà Sơn thường vn bo làm thế cho tnh mt.
(Gió lạnh đầu mùa)
Câu 3. Gạch chân dưới s vật được so sánh trong các câu sau:
a. Ông mt tri giống như một qu cu la.
b. Đám mây trắng như bông.
c. Hoa phượng đỏ rực như những đốm la.
d. Cánh chun chun mỏng như tờ giy.
III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn ngắn t cây cối trong đó s dng bin pháp tu t nhân
hóa.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Các nhân vt truyn truyn Những chú bé giàu trí tưởng tượng gm?
A. Mi-sa, Xa-sa, I-go, I-ra
Câu 2. Mi-sa và Xa-sa đang làm gì?
B. Mi-sa và Xa-sa đang thi nhau tán dóc
Câu 3. Vì sao Mi-sa và Xa-sa b v, không mun ngi cùng I-go?
B. I-go t v coi thường và cãi nhau vi Mi-sa và Xa-sa
Câu 4. Theo em, Mi-sa và Xa-sa có tính cách như thế nào?
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1. Chọn động t trong ngoặc đơn để đin vào ch trống trong đoạn văn sau:
T nh, Xi-ôn-cp-xki đã [mơ ước ] được bay lên bu tri. ln, ông di dt
[nhy] qua ca s đ bay theo nhng cánh chim. Kết qu, ông b [ngã] gãy chân.
Nhưng rủi ro li làm nảy ra trong đu óc non nt ca ông lúc by gi mt câu hi:
“Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn [bay] được?”
(Người tìm đường lên các vì sao)
(bay, ngã, nhảy, mơ ước)
Câu 2. Đin du câu thích hp vào ch trống trong đoạn văn sau:
Sơn cũng thấy lnh, vội lấy cái chăn trùm lên đu ri ct tiếng gi ch [.] M
Sơn nghe thấy [,] đặt chén nước chè xung, bo ch Lan:
[-] Con vào bung ly thúng áo ra m mặc cho em, đi.
Ri quay li bảo Sơn [:]
- Con sang đây mà ngồi cho ấm. Bước khéo để cho em bé ng.
Sơn kéo chăn lên đắp cho em, ngi xếp bằng bên khay nước. M Sơn rót cho một
chén [.] Sơn cầm ly chén chè nóng áp vào mt, vào cho m, rồi để mt vào
miệng chén cho hơi bốc lên [.] Bà Sơn thường vn bo làm thế cho tnh mt.
(Gió lạnh đầu mùa)
Câu 3. Gạch chân dưới s vật được so sánh trong các câu sau:
a. Ông mt tri ging như một qu cu la.
b. Đám mây trắng như bông.
c. Hoa phượng đỏ rực như những đốm la.
d. Cánh chun chun mỏng như tờ giy.
III. Viết
Gi ý:
Nhà em trng mt cây i. Thân cây rt cng cáp, to bng bắp tay người ln.
Bên ngoài thân được ph mt lp v màu nâu sm. T thân, nhiu cành, nhiu
nhánh thi nhau tỏa ra các hướng. Lá ổi có màu xanh, mùi khá thơm. Đến mùa, tng
chùm hoa i trng mut s n ra, trông thật xinh đẹp. Cây ổi đng lng l trong
khu vườn. Mi chiu v, em lại ra tưới nước cho cây ôi. Em rt trân trng cây i,
như một người bn vy.
| 1/13

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 6 - Cánh diều Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc thầm văn bản sau:
“Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên
bờ biển. Ngày ngày chồng đi thả lưới, vợ ở nhà kéo sợi.
Một hôm, người chồng ra biển đánh cá. Lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn; lần thứ
nhì kéo lưới chỉ chỉ thấy cây rong biển; lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng.
Con cá cất tiếng kêu vang:
- Ông lão ơi! Ông sinh phúc tha tôi trở về biển, tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được.
Ông lão ngạc nhiên, nhưng rồi cũng thả con cá xuống biển và bảo:
- Trời phù hộ cho ngươi! Ngươi trở về biển khơi mà vùng vẫy. Ta không đòi gì cả,
ta cũng chẳng cần gì.”
(Ông lão đánh cá và con cá vàng, Pu-skin)
Trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Nhân vật ông lão làm công việc gì?
Câu 2. Các lần kéo lưới, ông lão vớt được gì?
Câu 3. Ông lão đã làm gì với con cá?
Câu 4. Bài học mà em rút ra được?
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ: sững sờ, khoác lác.
Câu 2. Xác định kiểu nhân hóa được sử dụng trong các câu thơ, câu văn sau: a.
Trâu ơi ta bảo trâu này:
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày giữ nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công.
Bao giờ cây lúa còn bông,
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. (Ca dao) b.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) c.
Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào,
giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Câu 3. Đặt câu tả đồ vật hoặc con vật, cây cối, trong câu có hình ảnh nhân hóa. III. Viết
Đề bài: Viết một bài văn tả cây ổi trong vườn nhà em. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật ông lão làm nghề đánh cá.
Câu 2. Các lần đánh cá, ông lão vớt được: lần đầu kéo lưới chỉ thấy có bùn; lần thứ
nhì kéo lưới chỉ chỉ thấy cây rong biển; lần thứ ba kéo lưới thì bắt được một con cá vàng.
Câu 3. Ông lão đã thả con cá về biển.
Câu 4. Bài học mà em rút ra được: tấm lòng nhân hậu, giúp đỡ không mong báo đáp. III. Luyện tập Câu 1.
⚫ Hoàng sững sờ khi nhìn thấy mẹ trở về.
⚫ Cậu ta là một kẻ chỉ biết khoác lác.
Câu 2. Xác định kiểu nhân hóa được sử dụng trong các câu thơ, câu văn sau:
a. Nói với sự vật như nói với người
b. Tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người
c. Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người. Câu 3.
⚫ Chú ong làm việc chăm chỉ và cần mẫn.
⚫ Con tàu đang nằm nghỉ ở bến.
⚫ Chị hoa hồng đang khoe sắc thắm. Câu 4.
Trong khu vườn nhà em, rất nhiều loài cây được trồng. Nhưng em ấn tượng nhất
với cây ổi. Cây được bố trồng khoảng bốn năm rồi.
Cây ổi cao khoảng hai mét. Thân cây rất cứng cáp, to bằng bắp tay người lớn. Bên
ngoài thân được phủ một lớp vỏ màu nâu sẫm, bóc lớp vỏ ấy ra sẽ để lộ phần thân
trắng bên trong. Từ thân, nhiều cành, nhiều nhánh thi nhau tỏa ra các hướng. Đến
mùa, từng chùm hoa ổi trắng muốt sẽ nở ra, xinh đẹp chẳng kém gì hoa mận.
Chẳng bao lâu, từ những chùm hoa ấy, kết thành các chùm ổi nhỏ, xanh mướt. Mới
đầu, quả ổi chỉ nhỏ xíu, nhưng qua mấy tháng cần mẫn tắm gió, sưởi nắng, chúng
lớn dần lên. Những quả ổi thường to bằng nắm tay, có quả còn to bằng cái bát ăn
cơm. Khi chín, quả ổi trở nên mềm hơn. Vỏ có màu vàng nhạt. Khi ăn, thì bên
trong lớp vỏ, là phần thịt giòn, ngọt, bên trong nữa là phần thịt mềm mại, có ít hạt
ổi nhỏ vàng vàng trắng. Ổi không chỉ ngon ngọt mà còn có mùi thơm dịu rất dễ ngửi.
Em thích cây ổi lắm. Mỗi khi có bạn đến chơi nhà, em đều tự hào dẫn các bạn lại
xem cây. Em mong rằng, cây sẽ tiếp tục lớn lên và phát triển tốt, đem đến nhiều
trái ngon cho em và gia đình. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc thầm văn bản sau:
Mi-sa và Xa-sa ngồi chơi ngoài sân chung cư. Hai cậu thi tán dóc. Mi-sa bảo:
- Có lần, tớ giẫm phải một chiếc xe buýt. Vừa nghe đánh “roạt” một cái, xe đã bẹp rúm.
- Xạo quá, làm sao cậu giẫm bẹp được chiếc xe buýt?
- Thì nó là đồ chơi, nhỏ xíu ấy mà. Đến lượt Xa-sa:
- Một đêm, tớ bay lên Mặt Trăng. Mi-sa cười phá lên:
- Thế cậu trông thấy gì nào?
- Tớ bay ban đêm nên không thấy gì. Bay mãi… bay mãi…. rồi rơi huỵch xuống
đất. Thế là tỉnh dậy.
- Sao cậu không nói ngay từ đầu là cậu ngủ mê?
Nghe hai bạn tán dóc, I-go xen vào:
- Các cậu khoác lác quá thể!
- Nhưng chúng tớ có lừa dối ai đâu! Chỉ tưởng tượng thôi, như kể chuyện cổ tích ấy mà.
I-go xì một cái, tỏ vẻ coi thường. Chúng cãi nhau. Rồi Mi-sa và Xa-sa bỏ về. Qua
quầy kem, hai cậu bé lục hết các túi, vừa đủ tiền mua chung một gói kem. Mi-sa bảo:
- Chúng mình về nhà lấy dao cắt cho đều.
Đến cầu thang, hai cậu bé gặp I-ra. Mắt cô bé đỏ hoe. Mi-sa hỏi: - Vì sao em khóc?
- Em bị mẹ mắng. Anh I-go ăn vụng mứt, lại bảo là em ăn. Xa-sa bảo:
- Thôi! Đừng khóc nữa! Về nhà đi, anh sẽ cho em phần kem của anh.
- Thế các anh không thích kem à?
- Hôm nay, bọn anh ăn phải đến mười que kem rồi ấy chứ. I-ra đề nghị:
- Tốt nhất là chia kem ra làm ba phần.
Về đến nhà Mi-sa, ba anh em chia kem làm ba phần. Mi-sa gật gù:
- Có lần, tớ ăn hết nhẵn cả một thùng kem. I-ra cười to:
- Úi dà, anh lại bịa chuyện rồi! Ai mà tin được!
(Những chú bé giàu trí tưởng tượng)
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc
làm theo yêu cầu:
Câu 1. Các nhân vật truyện truyện Những chú bé giàu trí tưởng tượng gồm? A. Mi-sa, Xa-sa, I-go, I-ra B. Mi-sa, Xa-sa, I-go C. Mi-sa, Xa-sa, I-ra
Câu 2. Mi-sa và Xa-sa đang làm gì?
A. Mi-sa và Xa-sa đang làm bài tập về nhà
B. Mi-sa và Xa-sa đang thi nhau tán dóc
C. Mi-sa và Xa-sa đang tập luyện một vở kịch
Câu 3. Vì sao Mi-sa và Xa-sa bỏ về, không muốn ngồi cùng I-go?
A. Mi-sa và Xa-sa phải về nhà làm bài tập.
B. I-go tỏ vẻ coi thường và cãi nhau với Mi-sa và Xa-sa
C. Bố mẹ goi Mi-sa và Xa-sa gọi về nhà ăn cơm
Câu 4. Theo em, Mi-sa và Xa-sa có tính cách như thế nào? A. Hài hước
B. Giàu trí tưởng tượng C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Chọn động từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã [ ] được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột [ ] qua cửa
sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị [ ] gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm
nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “Vì sao quả bóng
không có cánh mà vẫn [ ] được?”
(Người tìm đường lên các vì sao)
(bay, ngã, nhảy, mơ ước)
Câu 2. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Sơn cũng thấy lạnh, vội vơ lấy cái chăn trùm lên đầu rồi cất tiếng gọi chị [ ] Mẹ
Sơn nghe thấy [ ] đặt chén nước chè xuống, bảo chị Lan:
[ ] Con vào buồng lấy thúng áo ra mẹ mặc cho em, đi.
Rồi quay lại bảo Sơn [ ]
- Con sang đây mà ngồi cho ấm. Bước khéo để cho em bé ngủ.
Sơn kéo chăn lên đắp cho em, ngồi xếp bằng bên khay nước. Mẹ Sơn rót cho một
chén [ ] Sơn cầm lấy chén chè nóng áp vào mặt, vào má cho ấm, rồi để mặt vào
miệng chén cho hơi bốc lên [ ] Bà Sơn thường vẫn bảo làm thế cho tỉnh mắt. (Gió lạnh đầu mùa)
Câu 3. Gạch chân dưới sự vật được so sánh trong các câu sau:
a. Ông mặt trời giống như một quả cầu lửa.
b. Đám mây trắng như bông.
c. Hoa phượng đỏ rực như những đốm lửa.
d. Cánh chuồn chuồn mỏng như tờ giấy. III. Viết
Đề bài: Viết đoạn văn ngắn tả cây cối trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các nhân vật truyện truyện Những chú bé giàu trí tưởng tượng gồm? A. Mi-sa, Xa-sa, I-go, I-ra
Câu 2. Mi-sa và Xa-sa đang làm gì?
B. Mi-sa và Xa-sa đang thi nhau tán dóc
Câu 3. Vì sao Mi-sa và Xa-sa bỏ về, không muốn ngồi cùng I-go?
B. I-go tỏ vẻ coi thường và cãi nhau với Mi-sa và Xa-sa
Câu 4. Theo em, Mi-sa và Xa-sa có tính cách như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Chọn động từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã [mơ ước ] được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột
[nhảy] qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị [ngã] gãy chân.
Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi:
“Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn [bay] được?”
(Người tìm đường lên các vì sao)
(bay, ngã, nhảy, mơ ước)
Câu 2. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Sơn cũng thấy lạnh, vội vơ lấy cái chăn trùm lên đầu rồi cất tiếng gọi chị [.] Mẹ
Sơn nghe thấy [,] đặt chén nước chè xuống, bảo chị Lan:
[-] Con vào buồng lấy thúng áo ra mẹ mặc cho em, đi.
Rồi quay lại bảo Sơn [:]
- Con sang đây mà ngồi cho ấm. Bước khéo để cho em bé ngủ.
Sơn kéo chăn lên đắp cho em, ngồi xếp bằng bên khay nước. Mẹ Sơn rót cho một
chén [.] Sơn cầm lấy chén chè nóng áp vào mặt, vào má cho ấm, rồi để mặt vào
miệng chén cho hơi bốc lên [.] Bà Sơn thường vẫn bảo làm thế cho tỉnh mắt. (Gió lạnh đầu mùa)
Câu 3. Gạch chân dưới sự vật được so sánh trong các câu sau:
a. Ông mặt trời giống như một quả cầu lửa.
b. Đám mây trắng như bông.
c. Hoa phượng đỏ rực như những đốm lửa.
d. Cánh chuồn chuồn mỏng như tờ giấy. III. Viết Gợi ý:
Nhà em có trồng một cây ổi. Thân cây rất cứng cáp, to bằng bắp tay người lớn.
Bên ngoài thân được phủ một lớp vỏ màu nâu sẫm. Từ thân, nhiều cành, nhiều
nhánh thi nhau tỏa ra các hướng. Lá ổi có màu xanh, mùi khá thơm. Đến mùa, từng
chùm hoa ổi trắng muốt sẽ nở ra, trông thật xinh đẹp. Cây ổi đứng lặng lẽ trong
khu vườn. Mỗi chiều về, em lại ra tưới nước cho cây ôi. Em rất trân trọng cây ổi,
như một người bạn vậy.