Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 11

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 11. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 11 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 11. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 11 - KNTT
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
“Ve đã ngưng tiếng hát
Phượng kết trái đầy cành
Sen cũng vừa tra ht
Lá phai dn sc xanh
Chùm vải đi đâu mất
Tiếng giông rn v đâu?
Cái nng oi bc thế
Cũng biệt tăm nơi nào?
Gió hiền ngoan quá đỗi
Dìu mây bay lưng trời
Ngợp đường hương cốm mi
Va gn va xa xôi
Mùa thu v khp chn
Lá vàng sân nhà ai
ới đêm trăng lồng lng
Ếch siêng năng học bài”
(Sang thu, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và tr li câu hỏi dưới đây:
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết theo th thơ nào?
Câu 2.Trong hai kh thơ đầu, các hình nh thiên nhiên gi v mùa nào?
Câu 3. Trong hai kh thơ cuối, mùa thu hin lên vi nhng hình nh nào?
Câu 4. Trong bn mùa, em thích mùa nào nht? Vì sao?
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các t: huyn diu, trm ngâm
Câu 2. Xác định kiu nhân hóa trong các câu sau:
a. Chú mèo con trông thật đáng yêu.
b. Ếch siêng năng học bài.
c.
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài rung trâu cày vi ta
(Ca dao)
Câu 3. B phận in đậm trong câu sau tr li cho câu hi gì?
a. Tôi là con út trong gia đình.
b. Chúng tôi đang chơi nhảy dây trên sân trường.
c. Bác Hùng là mt cảnh sát đã về hưu.
d. Hoa rất xinh đẹp li hin lành.
III. Viết
Đề bài: Viết bài văn tưởng tượng da vào mt câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe,
trong đó có sử dng bin pháp tu t nhân hóa. Xác định kiểu nhân hóa được s
dng.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bài thơ viết theo th thơ năm chữ.
Câu 2.Trong hai kh thơ đầu, các hình nh thiên nhiên gi v mùa hè.
Câu 3. Trong hai kh thơ cuối, mùa thu hin lên vi nhng hình nh: gió, mây,
hương cốm, lá vàng, trăng, ếch.
Câu 4. Trong bn mùa, em thích mùa thu nht. mùa thu thi tiết mát m, d
chu.
II. Luyn t và câu
Câu 1.
Vào ban đêm, bầu tri trông tht huyn diu.
Bác Sáu ngi trầm ngâm trên băng ghế.
Câu 2. Xác định kiu nhân hóa trong các câu sau:
a. Gi tên con vt bng t ng ch người (chú mèo con)
b. Dùng t ng ch đặc điểm ca người để ch vật (siêng năng)
c. Trò chuyn vi vật như với người
Câu 3. B phận in đậm trong câu sau tr li cho câu hi gì?
a. Là gì?
b. Làm gì?
c. Ai?
d. Như thế nào?
III. Viết
Gi ý:
Vào một năm nọ, hn hán din ra rt lâu. Ruộng đồng nt n, cây ci khô héo.
Muôn loài đều đứng trước nguy diệt vong. Tôi chú Cóc nh nhưng vẫn
muốn lên thiên đình kin Tri. Dọc đường đi, tôi gp anh Gu, anh Cp, Ong,
anh Cua và ch Cáo. H biết tôi lên thiên đình đòi Trời cho mưa xuống thì cũng xin
đi cùng.
Chúng tôi theo ngọn gió mà đã đến cổng thiên đình. Trước cng thy mt cái trng
rất to. Tôi suy nghĩ một lúc ri sp xếp: Anh Cua thì bò vào chum nước, cô Ong thì
đợi sau cánh ca, còn ch Cáo, anh Gu, anh Cp thì np hai bên.
Xong xuôi, tôi tiến đến chiếc trống, đánh lên ba hồi. Mt lúc sau, tôi nhìn thy mt
anh đang đến. Đoạn được Tri sai ra tr ti. Tôi lin ra hiu cho anh Cáo.
Khi vừa bay đến thì anh Cáo đã nhảy ra cn c tha đi mt. Tri li tiếp tc sai
Chó ra đuổi bắt Cáo, nhưng Chó mời ra ti cửa đã bị Gu qut nchết. Chc hn
lúc này Tri gin d lm. T xa, tôi đã thy Thn Sét cầm lưỡi tầm sét đang tiến
đến. Tôi li ra hiệu cho Ong bay ra đt thn túi bi. Thn Sét phi nhy vào
trong chum nước. Nhưng rồi thn li b anh Cua kẹp đau điếng. Thn Sét nhy ra
ngoài thì b anh Cp v ly. Tri thy thế phi gi chúng tôi vào.
Tôi liên tâu vi tri:
- Muôn tâu Thượng đế! Sut một năm nay, trần gian không ly mt giọt nước.
Xin Trời hãy ban mưa xuống cu giúp muôn loài.
Tri túng thế, đành phải du ging nói:
- Thôi, cu c v đi. Ta sẽ cho mưa xuống!
Tri còn nói rng nếu ln sau muốn mưa, tôi ch cn nghiến răng được. Chúng
tôi v ti trần gian mưa đã ngập c ruộng đng. K t đó, hễ tôi nghiến răng là trời
lại đổ mưa.
Bin pháp tu t nhân hóa: anh Gu, anh Cp, cô Ong, anh Cua và ch Cáo
Kiu nhân hóa: Gi tên con vt bng t ng ch ngưi (anh, cô, ch)
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Ai đã một ln lên Tây Bắc, được nghe tiếng khèn của người Mông, s thy nh,
thấy thương, thấy vấn vương trong lòng... Âm thanh y khèn của người Mông
th làm đắm say c nhng du khách khó tính nht.
Khèn của người Mông được chế tác bng g cùng sáu ng trúc ln, nh, dài, ngn
khác nhau. Sáu ống trúc tượng trưng cho tình anh em tụ họp. Chúng được xếp khéo
léo, song song trên thân khèn. Nhìn và tưởng tượng thêm mt chút thấy chúng như
dòng nước đang trôi. Dòng ớc đó chở th âm thanh huyn diu, chy mãi t
ngun lch s cho đến tn bến b hin ti.
Tiếng khèn gn bó với người Mông mỗi khi lên nương, xuống ch. Tiếng khèn hoà
vi tiếng cười reo vang náo nc khp làng bn mỗi độ xuân v. Tiếng khèn tr
thành báu vt của người Mông xưa truyền li cho các thế h sau.
Đến Tây Bc, bn s gp nhng ngh nhân người Mông thổi khèn nơi đỉnh núi
mênh mang lng gió. Hình bóng h in trên nn tri xanh hệt như một tuyt tác ca
thiên nhiên. Núi vút ngàn cao, rng bao la rng cũng chẳng th làm chìm khut
tiếng khèn đầy khát khao, dt dào sc sng.
(Thanh âm ca núi)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Văn bản gii thiu v?
A. Tiếng khèn của người Mông
B. Trang phc của người Mông
C. Đặc sn của người Mông
Câu 2. Sáu ống trúc tượng trưng cho điều gì?
A. Bn sc dân tc
B. Tình anh em t hp
C. Tình yêu quê hương
Câu 3. Vì sao tiếng khèn tr thành báu vt của người Mông?
A. Tiếng khèn gn bó với người Mông mỗi khi lên nương, xuống ch.
B. Tiếng khèn hoà vi tiếng cười reo vang náo nc khp làng bn mỗi đ xuân
v.
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu có s dng bin pháp tu t nhân hóa vi gợi ý dưới đây:
a. Chiếc đồng h
b. Cái trng
Câu 2. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hỏi Như thế nào?
a. Ông ni ca em rt hin t và nhân hu.
b. Bn Lan vừa xinh đẹp, va ngoan ngoãn.
c. Chiếc ô tô ca cu Hòa rất đắt.
Câu 3. Xác định ch ng trong các câu sau:
a. B em vừa đi làm về.
b. Hôm qua, em và Hoa đã đi mua sách.
c. Trên tri, những đám mây trắng như bông.
d. C n hoa rc r sc màu.
Câu 4. (*). Cho đoạn văn sau:
T nh, Xi-ôn-cp-xki đã mơ ước được bay lên bu tri. Có ln, ông di dt nhy
qua ca s để bay theo nhng cánh chim. Kết qu, ông b ngã gãy chân. Nhưng rủi
ro li làm nảy ra trong đầu óc non nt ca ông lúc by gi mt câu hỏi: “Vì sao
qu bóng không có cánh mà vẫn bay được?”...”
(Người tìm đường lên các vì sao)
a. Tìm t láy trong đoạn văn trên.
b. Tìm mt câu hỏi trong đoạn văn.
c. Xác định thành phn câu: T nh, Xi-ôn-cp-xki đã mơ ước được bay lên bu
tri.
III. Viết
Đề bài: Viết bài văn tưởng tượng da vào mt câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe,
trong đó có sử dng bin pháp tu t nhân hóa. Xác định kiểu nhân hóa được s
dng.
(*): Bài tp nâng cao
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Văn bản gii thiu v?
A. Tiếng khèn của người Mông
Câu 2. Sáu ống trúc tượng trưng cho điều gì?
B. Tình anh em t hp
Câu 3. Vì sao tiếng khèn tr thành báu vt của người Mông?
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu có s dng bin pháp tu t nhân hóa vi gợi ý dưới đây:
a. Chiếc đồng h đang chăm chỉ làm vic.
b. Cái trng nm im trong sut ba tháng hè.
Câu 2. Gạch chân dưới b phn tr li cho câu hỏi Như thế nào?
a. Ông ni ca em rt hin t và nhân hu.
b. Bn Lan vừa xinh đẹp, va ngoan ngoãn.
c. Chiếc ô tô ca cu Hòa rất đắt.
Câu 3. Xác định ch ng trong các câu sau:
a. B em.
b. em và Hoa
c. những đám mây trắng
d. C n hoa
Câu 4. (*). Cho đoạn văn sau:
T nh, Xi-ôn-cp-xki đã mơ ước được bay lên bu tri. Có ln, ông di dt nhy
qua ca s để bay theo nhng cánh chim. Kết qu, ông b ngã gãy chân. Nhưng rủi
ro li làm nảy ra trong đầu óc non nt ca ông lúc by gi mt câu hỏi: “Vì sao
qu bóng không có cánh mà vẫn bay được?”...”
(Người tìm đường lên các vì sao)
a. T láy: di dt, ri ro, non nt
b. Câu hỏi trong đoạn văn: Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
c.
Trng ng: T nh
Ch ng: Xi-ôn-cp-xki
V ngữ: đã mơ ước đưc bay lên bu tri.
III. Viết
Hc sinh t viết.
| 1/12

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 11 - KNTT Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
“Ve đã ngưng tiếng hát
Phượng kết trái đầy cành
Sen cũng vừa tra hạt
Lá phai dần sắc xanh
Chùm vải đi đâu mất
Tiếng giông rền về đâu?
Cái nắng oi bức thế
Cũng biệt tăm nơi nào?
Gió hiền ngoan quá đỗi
Dìu mây bay lưng trời
Ngợp đường hương cốm mới
Vừa gần vừa xa xôi
Mùa thu về khắp chốn Lá vàng sân nhà ai
Dưới đêm trăng lồng lộng
Ếch siêng năng học bài”
(Sang thu, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và trả lời câu hỏi dưới đây:
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ nào?
Câu 2.Trong hai khổ thơ đầu, các hình ảnh thiên nhiên gợi về mùa nào?
Câu 3. Trong hai khổ thơ cuối, mùa thu hiện lên với những hình ảnh nào?
Câu 4. Trong bốn mùa, em thích mùa nào nhất? Vì sao?
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ: huyền diệu, trầm ngâm
Câu 2. Xác định kiểu nhân hóa trong các câu sau:
a. Chú mèo con trông thật đáng yêu.
b. Ếch siêng năng học bài. c.
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta (Ca dao)
Câu 3. Bộ phận in đậm trong câu sau trả lời cho câu hỏi gì?
a. Tôi là con út trong gia đình.
b. Chúng tôi đang chơi nhảy dây trên sân trường.
c. Bác Hùng là một cảnh sát đã về hưu.
d. Hoa rất xinh đẹp lại hiền lành. III. Viết
Đề bài: Viết bài văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe,
trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Xác định kiểu nhân hóa được sử dụng. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ.
Câu 2.Trong hai khổ thơ đầu, các hình ảnh thiên nhiên gợi về mùa hè.
Câu 3. Trong hai khổ thơ cuối, mùa thu hiện lên với những hình ảnh: gió, mây,
hương cốm, lá vàng, trăng, ếch.
Câu 4. Trong bốn mùa, em thích mùa thu nhất. Vì mùa thu có thời tiết mát mẻ, dễ chịu.
II. Luyện từ và câu Câu 1.
⚫ Vào ban đêm, bầu trời trông thật huyền diệu.
⚫ Bác Sáu ngồi trầm ngâm trên băng ghế.
Câu 2. Xác định kiểu nhân hóa trong các câu sau:
a. Gọi tên con vật bằng từ ngữ chỉ người (chú mèo con)
b. Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để chỉ vật (siêng năng)
c. Trò chuyện với vật như với người
Câu 3. Bộ phận in đậm trong câu sau trả lời cho câu hỏi gì? a. Là gì? b. Làm gì? c. Ai? d. Như thế nào? III. Viết Gợi ý:
Vào một năm nọ, hạn hán diễn ra rất lâu. Ruộng đồng nứt nẻ, cây cối khô héo.
Muôn loài đều đứng trước nguy cơ diệt vong. Tôi là chú Cóc nhỏ bé nhưng vẫn
muốn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường đi, tôi gặp anh Gấu, anh Cọp, cô Ong,
anh Cua và chị Cáo. Họ biết tôi lên thiên đình đòi Trời cho mưa xuống thì cũng xin đi cùng.
Chúng tôi theo ngọn gió mà đã đến cổng thiên đình. Trước cổng thấy một cái trống
rất to. Tôi suy nghĩ một lúc rồi sắp xếp: Anh Cua thì bò vào chum nước, cô Ong thì
đợi sau cánh cửa, còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên.
Xong xuôi, tôi tiến đến chiếc trống, đánh lên ba hồi. Một lúc sau, tôi nhìn thấy một
anh Gà đang đến. Đoạn được Trời sai Gà ra trị tội. Tôi liền ra hiệu cho anh Cáo.
Khi Gà vừa bay đến thì anh Cáo đã nhảy ra cắn cổ tha đi mất. Trời lại tiếp tục sai
Chó ra đuổi bắt Cáo, nhưng Chó mời ra tới cửa đã bị Gấu quật ngã chết. Chắc hắn
lúc này Trời giận dữ lắm. Từ xa, tôi đã thấy Thần Sét cầm lưỡi tầm sét đang tiến
đến. Tôi lại ra hiệu cho cô Ong bay ra đốt thần túi bụi. Thần Sét phải nhảy vào
trong chum nước. Nhưng rồi thần lại bị anh Cua kẹp đau điếng. Thần Sét nhảy ra
ngoài thì bị anh Cọp vồ lấy. Trời thấy thế phải gọi chúng tôi vào. Tôi liên tâu với trời:
- Muôn tâu Thượng đế! Suốt một năm nay, trần gian không có lấy một giọt nước.
Xin Trời hãy ban mưa xuống cứu giúp muôn loài.
Trời túng thế, đành phải dịu giọng nói:
- Thôi, cậu cứ về đi. Ta sẽ cho mưa xuống!
Trời còn nói rằng nếu lần sau muốn mưa, tôi chỉ cần nghiến răng là được. Chúng
tôi về tới trần gian mưa đã ngập cả ruộng đồng. Kể từ đó, hễ tôi nghiến răng là trời lại đổ mưa.
⚫ Biện pháp tu từ nhân hóa: anh Gấu, anh Cọp, cô Ong, anh Cua và chị Cáo
⚫ Kiểu nhân hóa: Gọi tên con vật bằng từ ngữ chỉ người (anh, cô, chị) Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Ai đã một lần lên Tây Bắc, được nghe tiếng khèn của người Mông, sẽ thấy nhớ,
thấy thương, thấy vấn vương trong lòng... Âm thanh cây khèn của người Mông có
thể làm đắm say cả những du khách khó tính nhất.
Khèn của người Mông được chế tác bằng gỗ cùng sáu ống trúc lớn, nhỏ, dài, ngắn
khác nhau. Sáu ống trúc tượng trưng cho tình anh em tụ họp. Chúng được xếp khéo
léo, song song trên thân khèn. Nhìn và tưởng tượng thêm một chút thấy chúng như
dòng nước đang trôi. Dòng nước đó chở thứ âm thanh huyền diệu, chảy mãi từ
nguồn lịch sử cho đến tận bến bờ hiện tại.
Tiếng khèn gắn bó với người Mông mỗi khi lên nương, xuống chợ. Tiếng khèn hoà
với tiếng cười reo vang náo nức khắp làng bản mỗi độ xuân về. Tiếng khèn trở
thành báu vật của người Mông xưa truyền lại cho các thế hệ sau.
Đến Tây Bắc, bạn sẽ gặp những nghệ nhân người Mông thổi khèn nơi đỉnh núi
mênh mang lộng gió. Hình bóng họ in trên nền trời xanh hệt như một tuyệt tác của
thiên nhiên. Núi vút ngàn cao, rừng bao la rộng cũng chẳng thể làm chìm khuất
tiếng khèn đầy khát khao, dạt dào sức sống. (Thanh âm của núi)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Văn bản giới thiệu về?
A. Tiếng khèn của người Mông
B. Trang phục của người Mông
C. Đặc sản của người Mông
Câu 2. Sáu ống trúc tượng trưng cho điều gì? A. Bản sắc dân tộc B. Tình anh em tụ họp C. Tình yêu quê hương
Câu 3. Vì sao tiếng khèn trở thành báu vật của người Mông?
A. Tiếng khèn gắn bó với người Mông mỗi khi lên nương, xuống chợ.
B. Tiếng khèn hoà với tiếng cười reo vang náo nức khắp làng bản mỗi độ xuân về. C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa với gợi ý dưới đây: a. Chiếc đồng hồ b. Cái trống
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào?
a. Ông nội của em rất hiền từ và nhân hậu.
b. Bạn Lan vừa xinh đẹp, vừa ngoan ngoãn.
c. Chiếc ô tô của cậu Hòa rất đắt.
Câu 3. Xác định chủ ngữ trong các câu sau:
a. Bố em vừa đi làm về.
b. Hôm qua, em và Hoa đã đi mua sách.
c. Trên trời, những đám mây trắng như bông.
d. Cả vườn hoa rực rỡ sắc màu.
Câu 4. (*). Cho đoạn văn sau:
“Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy
qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi
ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “Vì sao
quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”...”
(Người tìm đường lên các vì sao)
a. Tìm từ láy trong đoạn văn trên.
b. Tìm một câu hỏi trong đoạn văn.
c. Xác định thành phần câu: Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. III. Viết
Đề bài: Viết bài văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe,
trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Xác định kiểu nhân hóa được sử dụng.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Văn bản giới thiệu về?
A. Tiếng khèn của người Mông
Câu 2. Sáu ống trúc tượng trưng cho điều gì? B. Tình anh em tụ họp
Câu 3. Vì sao tiếng khèn trở thành báu vật của người Mông? C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa với gợi ý dưới đây:
a. Chiếc đồng hồ đang chăm chỉ làm việc.
b. Cái trống nằm im trong suốt ba tháng hè.
Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào?
a. Ông nội của em rất hiền từ và nhân hậu.
b. Bạn Lan vừa xinh đẹp, vừa ngoan ngoãn.
c. Chiếc ô tô của cậu Hòa rất đắt.
Câu 3. Xác định chủ ngữ trong các câu sau: a. Bố em. b. em và Hoa c. những đám mây trắng d. Cả vườn hoa
Câu 4. (*). Cho đoạn văn sau:
“Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy
qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi
ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “Vì sao
quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”...”
(Người tìm đường lên các vì sao)
a. Từ láy: dại dột, rủi ro, non nớt
b. Câu hỏi trong đoạn văn: Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? c. ⚫ Trạng ngữ: Từ nhỏ
⚫ Chủ ngữ: Xi-ôn-cốp-xki
⚫ Vị ngữ: đã mơ ước được bay lên bầu trời. III. Viết Học sinh tự viết.