Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 13

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 13. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 13 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 13. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 13

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 13. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 13 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 13. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

76 38 lượt tải Tải xuống
Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 13 - KNTT
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Mt tun sau em gái tôi tr v trong vòng tay dang sn ca c b m tôi: Bc
tranh của được trao gii nht. lao vào ôm c tôi, nhưng tôi viện c đang dở
việc đẩy nh ra. Tuy thế, nó vn kp thì thầm vào tai tôi: “Em mun c anh cùng
đi nhận giải”.
Trong gian phòng ln tràn ngp ánh sáng, nhng bc tranh ca thí sinh treo kín bn
bức tường. B, m tôi kéo tôi chen qua đám đông đ xem bc tranh ca Kiu
Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngi nhìn ra
ngoài ca sổ, nơi bầu tri trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra mt th ánh sáng rt l.
Toát lên t cp mắt, thế ngi ca chú không ch s suy còn rất mộng
na. M hi hp thì thm vào tai tôi:
- Con có nhn ra con không?
Tôi git sững người. Chng hiu sao tôi phi bám cht ly tay m. Thot tiên s
ng ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó xu hổ. Dưới mt em tôi, tôi hoàn hảo đến
thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng ch đ trên bức tranh: “Anh trai tôi”.
Vậy mà dưới mắt tôi thì…
- Con đã nhận ra con chưa? – M vn hi hp.
Tôi không tr li m vì tôi mun khóc quá. Bi nếu nói được vi m, tôi s nói rng:
“Không phải con đâu. Đây là tâm hồn và lòng nhân hu của em con đấy”.
(Bc tranh ca em gái tôi)
Đọc và tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bc tranh ca nhân vật em gái được trao gii gì?
Câu 2. Bức tranh đó gì?
Câu 3. Thái độ ca nhân vt tôi khi nhìn thy bc tranh?
Câu 4. Vì sao nhân vt tôi lại có thái độ như vậy?
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các từ: xinh đẹp, da diết
Câu 2. Tìm các tính t trong đoạn văn sau:
“Mt tri lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước bin càng d. Khong
mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Bin c mun nuốt tươi con đê mỏng manh
như con mập đớp con cá chim nh bé”.
(Thng bin)
Câu 3. Tìm phn tr li cho câu hi Thế nào?
a. Con h b thương rất nng.
b. Hà không ch ngoan ngoãn mà còn hc gii.
c. Anh ta tht xu xa, hèn nhát.
d. Ánh nắng chói chang làm con người mt mi.
III. Viết
Đề bài: Viết đơn xin tham gia một câu lc b em yêu thích.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bc tranh ca nhân vật em gái được trao gii nht
Câu 2. Bc tranh v một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài ca sổ, nơi bầu tri trong
xanh; mặt chú bé như tỏa ra mt th ánh sáng rt l; toát lên t cp mắt, tư thế ngi
ca chú không ch s suy tư mà còn rất mơ mộng.
Câu 3. Thái độ ca nhân vt tôi khi nhìn thy bc tranh: thot tiên là s ng ngàng,
rồi đến hãnh din, sau đó là xấu h.
Câu 4. Nhân vt tôi không ng rằng dù mình đối x vi em gái không tốt, nhưng
trong mt em, mình vn hoàn hảo như vậy.
III. Luyn tp
Câu 1.
Cô Hồng vô cùng xinh đẹp.
Tiếng hát nghe mi da diết làm sao!
Câu 2.
Các tính t trong đoạn văn: cao, mạnh, d, mênh mông, ầm ĩ, rộng, tươi, mỏng
manh, nh bé.
Câu 3.
a. b thương rất nng
b. không ch ngoan ngoãn mà còn hc gii
c. tht xu xa, hèn nhát
d. chói chang
Câu 4.
Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam
Độc lp - T do - Hnh phúc
…, ngày… tháng… năm…
ĐƠN ĐĂNG KÍ THAM GIA CÂU LẠC B TING ANH
Kính gi: Ban Giám hiệu Trường Tiu học Hai Bà Trưng
Em tên là: Nguyn Minh Anh
Sinh ngày: … tháng… năm…
Nam/n: N
Hc sinh lp: 4A1
Em viết đơn này xin được trình bày vi Ban Giám hiệu nhà trường như sau:
Hiện nay, nhà trường đang mở mt s câu lc b sau gi học để hc sinh phát huy
s thích và tài năng của mình. Em rt yêu thích môn Tiếng Anh. Vì vy, em viết
đơn này xin nhà trường cho em tham gia câu lc b Tiếng Anh vào chiu th hai và
th sáu, hng tun.
Em xin ha s thc hiện đúng quy định ca Câu lc b.
Em xin chân thành cảm ơn
Người làm đơn
Minh Anh
Nguyn Minh Anh
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Bét--ven nhà son nhc c điển đại trên thế giới. Ông đã sáng tác nhiu bn
nhc ni tiếng, trong s đó có Bản xô-nát Ánh trăng.
Tương truyền, vào một đêm trăng sáng, Bét-ven đến cây cu bc qua dòng sông
Ða-nuýp xinh đẹp trong thành Viên. Đng trên cầu, ông say sưa ngm dòng sông
lấp lánh ánh trăng trong một không gian tĩnh lng. Bng Bét--ven nghe thy tiếng
dương cầm văng vng phía xa. Tiếng đàn đã đưa c chân Bét--ven đến mt
ngôi nhà trong khu lao động. Đến đó, ông bắt gp một người cha đang chăm chú
ngi nghe con gái của mình chơi đàn. Thy Bét--ven, người cha đau khổ
chia s rng: Con gái ông có một ước mơ duy nhất là được ngắm nhìn ánh trăng trên
dòng Đa-nuýp. Nhưng ông rất bun chng bao gi ông th giúp con thc hin
được ước mơ ca mình.
Xúc động trước tình cm của người cha dành cho con gái và tiếng dương cầm da
diết của người thiếu n mù, Bét--ven đến bên cây đàn, ngồi xung và bắt đầu chơi.
Nhng nt nhc ngu hứng vang lên, tràn đy cảm xúc yêu thương của nhà son
nhc thiên tài, lúc êm ái, nh nhàng như ánh trăng, lúc li mnh m như sóng sông
Đa-nuýp. Trong tâm trí của hai cha con, dường như không còn cuộc sng kh đau
vì tt bnh, ch còn mt thế gii huyn o, lung linh, tràn ngập ánh trăng. Cô gái mù
cảm giác mình đang được ngắm nhìn, đùa giỡn với ánh trăng trên dòng sông Đa-
nuýp.
Bn xô-nát Ánh trăng ra đời t đó.
(Bét--ven và Bn xô-nát Ánh trăng)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bét--ven là ai?
A. Nhà son nhc c điển vĩ đại trên thế gii
B. Họa sĩ nổi tiếng thế gii
C. Kiến trúc sư nổi vĩ đại trên thế gii
Câu 2. Truyn k v hoàn cảnh ra đời ca bn nhc nào?
A. Bản Giao Hưởng Định Mnh
B. Bn xô-nát Ánh trăng
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Bét--ven đã làm gì để giúp cô gái mù thc hiện được ước mơ của mình?
A. Chơi một bn nhạc để dành tng cho cô gái mù
B. V mt bức tranh để tng cho cô gái mù
C. Hát cho cô gái mù nghe
Câu 4. Những câu văn miêu tả v đẹp ca bn nhc mà Bét--ven đã dành tặng cô
gái mù?
A. Nhng nt nhc ngu hứng vang lên, tràn đầy cảm xúc yêu thương
B. Lúc êm ái, nh nhàng như ánh trăng, lúc lại mnh m như sóng sông Đa-nuýp.
C. C 2 đáp án trên
Câu 5. Qua truyn, Bét--ven hin lên là một người như thế nào?
A. Có tài năng âm nhạc
B. Giàu tình yêu thương, đồng cm
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1. Em hãy đặt mt câu k, mt câu cu khiến v ch đề hc tp.
Câu 2. Tìm tính t trong đoạn văn sau:
“Ngày xưa một ông vua cao tui muốn tìm ngưi ni ngôi. Vua ra lnh phát cho
mỗi người dân mt thúng thóc v gieo trng và giao hẹn: ai thu được nhiu thóc
nht s đưc truyn ngôi, ai không có thóc np s b trng pht.
(Nhng ht thóc ging)
Câu 3. (*) Đọc bài thơ sau và thực hin các yêu cu:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững h.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa s,
Trăng nhòm khe ca ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng, Hồ Chí Minh)
a. Tìm t ghép, t láy trong đoạn t
b. Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dng bin pháp tu t gì? Nêu
tác dng ca bin pháp tu t đó?
III. Viết
Đề bài: Viết đơn xin tham gia một câu lc b em yêu thích.
(*): Bài tp nâng cao
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Bét--ven là ai?
A. Nhà son nhc c điển vĩ đại trên thế gii
Câu 2. Truyn k v hoàn cảnh ra đời ca bn nhc nào?
B. Bn xô-nát Ánh trăng
Câu 3. Bét--ven đã làm gì để giúp cô gái mù thc hiện được ước mơ của mình?
A. Chơi một bn nhạc để dành tng cho cô gái mù.
Câu 4. Những câu văn miêu tả v đẹp ca bn nhc mà Bét--ven đã dành tặng cô
gái mù?
C. C 2 đáp án trên
Câu 5. Qua truyn, Bét--ven hin lên là một người như thế nào?
C. C 2 đáp án trên
II. Luyn t và câu
Câu 1.
- Câu kể: Chúng em đang học môn Tiếng Vit.
- Câu cu khiến: Các em hãy tìm cho cô mt t ghép trong bài tập đọc!
Câu 2. Các tính t gm có: cao, nhiu
Câu 3. (*) Đọc bài thơ sau và thực hin các yêu cu:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững h.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa s,
Trăng nhòm khe ca ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng, Hồ Chí Minh)
a.
T ghép: ca s, nhà tho
T láy: hng h
b. Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dng bin pháp tu nhân hóa.
Tác dụng: làm tăng sức gi hình, gi cm cho s diễn đạt; trăng cũng giống như
con người, cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ.
III. Viết
Hc sinh t viết.
| 1/11

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 13 - KNTT Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của cả bố và mẹ tôi: Bức
tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở
việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”.
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn
bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều
Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra
ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.
Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng
nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự
ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến
thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”.
Vậy mà dưới mắt tôi thì…
- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng:
“Không phải con đâu. Đây là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
(Bức tranh của em gái tôi)
Đọc và trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bức tranh của nhân vật em gái được trao giải gì?
Câu 2. Bức tranh đó gì?
Câu 3. Thái độ của nhân vật tôi khi nhìn thấy bức tranh?
Câu 4. Vì sao nhân vật tôi lại có thái độ như vậy?
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ: xinh đẹp, da diết
Câu 2. Tìm các tính từ trong đoạn văn sau:
“Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng
mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh
như con mập đớp con cá chim nhỏ bé”. (Thắng biển)
Câu 3. Tìm phần trả lời cho câu hỏi Thế nào?
a. Con hổ bị thương rất nặng.
b. Hà không chỉ ngoan ngoãn mà còn học giỏi.
c. Anh ta thật xấu xa, hèn nhát.
d. Ánh nắng chói chang làm con người mệt mỏi. III. Viết
Đề bài: Viết đơn xin tham gia một câu lạc bộ em yêu thích. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bức tranh của nhân vật em gái được trao giải nhất
Câu 2. Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong
xanh; mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ; toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi
của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng.
Câu 3. Thái độ của nhân vật tôi khi nhìn thấy bức tranh: thoạt tiên là sự ngỡ ngàng,
rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
Câu 4. Nhân vật tôi không ngờ rằng dù mình đối xử với em gái không tốt, nhưng
trong mắt em, mình vẫn hoàn hảo như vậy. III. Luyện tập Câu 1.
⚫ Cô Hồng vô cùng xinh đẹp.
⚫ Tiếng hát nghe mới da diết làm sao! Câu 2.
Các tính từ trong đoạn văn: cao, mạnh, dữ, mênh mông, ầm ĩ, rộng, tươi, mỏng manh, nhỏ bé. Câu 3. a. bị thương rất nặng
b. không chỉ ngoan ngoãn mà còn học giỏi
c. thật xấu xa, hèn nhát d. chói chang Câu 4.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
…, ngày… tháng… năm…
ĐƠN ĐĂNG KÍ THAM GIA CÂU LẠC BỘ TIẾNG ANH
Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Hai Bà Trưng
Em tên là: Nguyễn Minh Anh
Sinh ngày: … tháng… năm… Nam/nữ: Nữ Học sinh lớp: 4A1
Em viết đơn này xin được trình bày với Ban Giám hiệu nhà trường như sau:
Hiện nay, nhà trường đang mở một số câu lạc bộ sau giờ học để học sinh phát huy
sở thích và tài năng của mình. Em rất yêu thích môn Tiếng Anh. Vì vậy, em viết
đơn này xin nhà trường cho em tham gia câu lạc bộ Tiếng Anh vào chiều thứ hai và thứ sáu, hằng tuần.
Em xin hứa sẽ thực hiện đúng quy định của Câu lạc bộ. Em xin chân thành cảm ơn Người làm đơn Minh Anh Nguyễn Minh Anh Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Bét-tô-ven là nhà soạn nhạc cổ điển vĩ đại trên thế giới. Ông đã sáng tác nhiều bản
nhạc nổi tiếng, trong số đó có Bản xô-nát Ánh trăng.
Tương truyền, vào một đêm trăng sáng, Bét-tô ven đến cây cầu bắc qua dòng sông
Ða-nuýp xinh đẹp trong thành Viên. Đứng trên cầu, ông say sưa ngắm dòng sông
lấp lánh ánh trăng trong một không gian tĩnh lặng. Bỗng Bét-tô-ven nghe thấy tiếng
dương cầm văng vẳng ở phía xa. Tiếng đàn đã đưa bước chân Bét-tô-ven đến một
ngôi nhà trong khu lao động. Đến đó, ông bắt gặp một người cha đang chăm chú
ngồi nghe cô con gái mù của mình chơi đàn. Thấy Bét-tô-ven, người cha đau khổ
chia sẻ rằng: Con gái ông có một ước mơ duy nhất là được ngắm nhìn ánh trăng trên
dòng Đa-nuýp. Nhưng ông rất buồn vì chẳng bao giờ ông có thể giúp con thực hiện
được ước mơ của mình.
Xúc động trước tình cảm của người cha dành cho con gái và tiếng dương cầm da
diết của người thiếu nữ mù, Bét-tô-ven đến bên cây đàn, ngồi xuống và bắt đầu chơi.
Những nốt nhạc ngẫu hứng vang lên, tràn đầy cảm xúc yêu thương của nhà soạn
nhạc thiên tài, lúc êm ái, nhẹ nhàng như ánh trăng, lúc lại mạnh mẽ như sóng sông
Đa-nuýp. Trong tâm trí của hai cha con, dường như không còn cuộc sống khổ đau
vì tật bệnh, chỉ còn một thế giới huyền ảo, lung linh, tràn ngập ánh trăng. Cô gái mù
có cảm giác mình đang được ngắm nhìn, đùa giỡn với ánh trăng trên dòng sông Đa- nuýp.
Bản xô-nát Ánh trăng ra đời từ đó.
(Bét-tô-ven và Bản xô-nát Ánh trăng)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bét-tô-ven là ai?
A. Nhà soạn nhạc cổ điển vĩ đại trên thế giới
B. Họa sĩ nổi tiếng thế giới
C. Kiến trúc sư nổi vĩ đại trên thế giới
Câu 2. Truyện kể về hoàn cảnh ra đời của bản nhạc nào?
A. Bản Giao Hưởng Định Mệnh B. Bản xô-nát Ánh trăng C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Bét-tô-ven đã làm gì để giúp cô gái mù thực hiện được ước mơ của mình?
A. Chơi một bản nhạc để dành tặng cho cô gái mù
B. Vẽ một bức tranh để tặng cho cô gái mù C. Hát cho cô gái mù nghe
Câu 4. Những câu văn miêu tả vẻ đẹp của bản nhạc mà Bét-tô-ven đã dành tặng cô gái mù?
A. Những nốt nhạc ngẫu hứng vang lên, tràn đầy cảm xúc yêu thương
B. Lúc êm ái, nhẹ nhàng như ánh trăng, lúc lại mạnh mẽ như sóng sông Đa-nuýp. C. Cả 2 đáp án trên
Câu 5. Qua truyện, Bét-tô-ven hiện lên là một người như thế nào? A. Có tài năng âm nhạc
B. Giàu tình yêu thương, đồng cảm C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Em hãy đặt một câu kể, một câu cầu khiến về chủ đề học tập.
Câu 2. Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
“Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho
mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc
nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.” (Những hạt thóc giống)
Câu 3. (*) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng, Hồ Chí Minh)
a. Tìm từ ghép, từ láy trong đoạn thơ
b. Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu
tác dụng của biện pháp tu từ đó? III. Viết
Đề bài: Viết đơn xin tham gia một câu lạc bộ em yêu thích.
(*): Bài tập nâng cao Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bét-tô-ven là ai?
A. Nhà soạn nhạc cổ điển vĩ đại trên thế giới
Câu 2. Truyện kể về hoàn cảnh ra đời của bản nhạc nào? B. Bản xô-nát Ánh trăng
Câu 3. Bét-tô-ven đã làm gì để giúp cô gái mù thực hiện được ước mơ của mình?
A. Chơi một bản nhạc để dành tặng cho cô gái mù.
Câu 4. Những câu văn miêu tả vẻ đẹp của bản nhạc mà Bét-tô-ven đã dành tặng cô gái mù? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 5. Qua truyện, Bét-tô-ven hiện lên là một người như thế nào? C. Cả 2 đáp án trên
II. Luyện từ và câu Câu 1.
- Câu kể: Chúng em đang học môn Tiếng Việt.
- Câu cầu khiến: Các em hãy tìm cho cô một từ ghép trong bài tập đọc!
Câu 2. Các tính từ gồm có: cao, nhiều
Câu 3. (*) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Ngắm trăng, Hồ Chí Minh) a.
⚫ Từ ghép: cửa sổ, nhà tho ⚫ Từ láy: hững hờ
b. Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp tu nhân hóa.
Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt; trăng cũng giống như
con người, cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ. III. Viết Học sinh tự viết.