Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 17

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 17. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 17 được cung cấp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt. Hãy cùng theo dõi tài liệu ngay sau đây.

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 17

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo - Tuần 17. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 17 được cung cấp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt. Hãy cùng theo dõi tài liệu ngay sau đây.

81 41 lượt tải Tải xuống
Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 17 - KNTT
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
“Anh đội viên thc dy
Thy tri khuya lm ri
Mà sao Bác vn ngi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lng yên bên bếp la
V mt Bác trm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bc
Đốt la cho anh nằm…”
(Đêm nay Bác không ngủ, Minh Hu)
Câu 1. Các nhân vật trong bài thơ gồm nhng ai?
A. Anh đội viên, Bác H
B. Anh đội viên, nhân dân
C. Bác H, thiếu nhi
Câu 2. Anh đội viên thc dy trong hoàn cnh nào?
A. Tri t mng
B. Trời đã khuya lắm ri
C. Trời đã sáng
Câu 3. Hình nh Bác H trong văn bản Đêm nay Bác không ngủ được liên tưởng
vi ai?
A. Người anh
B. Người m
C. Người cha
D. Người bà
Câu 4. Đoạn thơ thể hin tình cm gì?
A. Yêu thương, trân trọng Bác H
B. Tình yêu quê hương, đất nước
C. S kính trng, biết ơn thầy cô
II. Luyn t và câu
Câu 1. Xác định ch ng, v ng trong các câu sau:
a. B ca tôi là một bác sĩ thú y.
b. Chúng tôi đang đọc cuốn sách “Đất rừng phương Nam”.
c. Tôi đến trường vào lúc tám gi.
d. Tôi, Minh và Tun là những người bn tt.
Câu 2. Du gch ngang trong các câu sau có tác dng gì?
a. Chúa tàu trng mắt nhìn bác sĩ, quát:
- Có câm mm không?
Bác sĩ điềm tĩnh hỏi:
- Anh bo tôi phi không?
(Khut phục tên cướp)
b. Chuyến tàu Hà Ni - Đà Lạt s khi hành muộn hơn dự kiến.
c. Hưng Đạo Đại Vương - mt v ớng tài ba đã lãnh đạo nhân dân đánh bi k
thù xâm lược.
Câu 3. Tìm:
a. Các t láy ch ngoi hình của em người.
b. Các t ghép ch đồ dùng trong gia đình.
III. Viết (*)
Viết một đoạn văn tả con trống nhà em, trong đó s dng bin pháp tu t so
sánh hoc nhân hóa.
(*) Bài tp ôn luyn
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các nhân vật trong bài thơ gồm nhng ai?
A. Anh đội viên, Bác H
Câu 2. Anh đội viên thc dy trong hoàn cnh nào?
B. Trời đã khuya lắm ri
Câu 3. Hình nh Bác H trong văn bản Đêm nay Bác không ngủ được liên tưởng
vi ai?
C. Người cha
Câu 4. Đoạn thơ thể hin tình cm gì?
A. Yêu thương, trân trọng Bác H
II. Luyn t và câu
Câu 1. Xác định ch ng, v ng trong các câu sau:
a. B ca tôi/ là mt bác sĩ thú y. (Chủ ng - v ng)
b. Chúng tôi/ đang đọc cuốn sách “Đất rừng phương Nam”. (Ch ng - v ng)
c. Tôi/ đến trường vào lúc tám gi. (Ch ng - v ng)
d. Tôi, Minh và Tun/ là những người bn tt. (Ch ng - v ng)
Câu 2. Du gch ngang trong các câu sau có tác dng gì?
a. Đánh dấu ch bắt đầu li nói ca nhân vật trong đối thoi.
b. Đặt giữa hai tên riêng để ch mt liên danh.
c. Đánh dấu phn chú thích
Câu 3. Tìm:
a. Các t láy ch ngoi hình của em người.
b. Các t ghép ch đồ dùng trong gia đình.
III. Viết (*)
Gi ý:
Con trng nhà em rất đp. Thân hình của khá cân đối. Cân nng khong tm
bn ki--gam. Trên đầu mt chiếc mào đỏ tươi. Lông nhiu màu sc khá
rc r. Chiếc đuôi cong cong như cu vồng. Đôi chân nhỏ xíu màu vàng bóng
nhưng lại rt chc khe. Nhng chiếc móng nhn hot, sc bén. Mi bui sáng,
thưng ct tiếng kêu: “Ò… ó… o…” đ đánh thức mọi người dy. Em rt yêu quý
chú gà trng nhà mình.
So sánh: Chiếc đuôi cong cong như cầu vng.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Ngày 20 tháng 9 năm 1519, t cng Xê-vi-la, có năm chiếc thuyn ln giong bum
ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, vi nhim v khám phá con
đưng trên bin dẫn đến những vùng đất mi.
ợt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo b biển Nam Mĩ.
Ti gn mm cc nam thì phát hin mt eo bin dn ti một đại dương mênh mông.
Thy sóng yên bin lng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được
Thái Bình Dương.
Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chng thy b. Thức ăn cạn, nước ngt hết sch.
Thy th phi uống nước tiu, ninh nh giày thắt lưng da đ ăn. Mỗi ngày
vài ba ngưi chết phi ném xác xung bin. May sao, gp một hòn đo nhỏ, được
tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thn.
Đoạn đường t đó nhiều đảo hơn. Không phi lo thiếu thức ăn, nước ung
nhưng li ny sinh những khó khăn mới. Trong mt trn giao tranh với dân đảo
Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ nh, không kp nhìn thy kết qu công vic mình
làm.
Nhng thy th còn li tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường tr v châu Âu.
Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm ch còn mt chiếc thuyn với mười tám
thy th tr v Tây Ban Nha.
Chuyến đi đu tiên vòng quanh thế gii ca Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất
bn chiếc thuyn ln vi gần hai trăm người b mng dc đường. Nhưng đoàn
thám hiểm đã hoàn thành sứ mng, khẳng định trái đt hình cu, phát hin Thái
Bình Dương và nhiều vùng đất mi.
(Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất)
II. Luyn t và câu
Câu 1. Ma-gien-ng đặt tên cho đại dương mới tìm được là gì?
A. Đại Tây Dương
B. Thái Bình Dương
C. Ấn Độ Dương
Câu 2. Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
A. Không đủ thức ăn, nước ung
B. Phi chiến đấu vi dân trên nhiều hòn đảo, rt nhiều người phi b mng
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Hạm đội ca Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
A. Châu Âu - Đại Tây Dương - châu Mĩ - châu Âu
B. Châu Âu - Đại Tây Dương - Thái Bình Dương - châu Á - châu Âu
C. Châu Âu - Đại Tây Dương - châu - Thái Bình Dương - châu Á - Ấn Độ
Dương - châu Âu
Câu 4. Đoàn thám hiểm đã đạt nhng kết qu gì?
A. khẳng định trái đất hình cu
B. phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mi
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1. Đặt câu vi các t: mo hiểm, đô hộ
Câu 2. Tìm các danh t riêng trong văn bản Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái
đất.
Câu 3. Mi nhóm t ới đây có một t không cùng loi, tìm các t đó:
a. Danh từ: con đường, bông hoa, xinh đẹp, bình nước, cây ci
b. Động từ: vui chơi, ăn uống, máy tính, chy nhy, ca hát
c. Tính t: chm rãi, hc tp, nhanh nhn, hung dữ, siêng năng
Câu 4. Viết thư cho người thân hoc bn bè xa.
Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ma-gien-ng đặt tên cho đại dương mới tìm được là gì?
B. Thái Bình Dương
Câu 2. Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Hạm đội ca Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
C. Châu Âu - Đại Tây Dương - châu - Thái Bình Dương - châu Á - Ấn Độ
Dương - châu Âu
Câu 4. Đoàn thám hiểm đã đạt nhng kết qu gì?
C. C 2 đáp án trên
III. Luyn tp
Câu 1.
Anh ta đã tham gia trò chơi mạo him.
Thực dân Pháp đã đô hộ đất nước Vit Nam.
Câu 2. Các danh t riêng trong văn bn Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đt:
-vi-la, Ma-gien-lăng, Đại Tây Dương, Nam , Thái Bình Dương, Ma-tan, n
Độ Dương, châu Âu, Tây Ban Nha
Câu 3. Mi nhóm t ới đây có một t không cùng loi, tìm các t đó:
a. xinh đẹp
b. máy tính
c. hc tp
Câu 4.
..., ngày ... tháng ... năm ...
Chào Bình An,
T là Minh Hoàng. Lời đầu thư, t xin được gi li hỏi thăm đến cậu gia đình.
Nhận được thư của cu, t cm thy rất sung sướng. Đc bit, t rt ấn tượng vi
thành tích hc tp ca cậu trong năm hc va ri. T xin được chúc mng cu. T
cũng rất vui khi cậu đã làm quen được với ngôi trường mi. Cu cho t gi li hi
thăm những người bn mi ca cu nhé.
Năm hc va ri, t cũng đạt được thành tích hc tp khá tt. Kết qu thi ca môn
Toán Tiếng Việt đều được điểm cao. Trong bui tng kết, giáo còn tuyên
dương tớ trước c lp. Ngoài ra, t cũng đi din cho lp tham gia cuộc thi “Rung
chuông vàng”. Tớ đã giành được gii nhì toàn khi. Cu thy t hào v t
không?
Thư đã dài, t xin phép dng bút đây. Cậu nh gi gìn sc khỏe, chăm chỉ hc
tp. Nếu hi, t s đến thăm cậu. T mong chúng ta s gi liên lạc thường
xuyên qua thư nhé!
Bn ca cu
Minh Hoàng
Nguyn Minh Hoàng
| 1/10

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 17 - KNTT Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
“Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm…”
(Đêm nay Bác không ngủ, Minh Huệ)
Câu 1. Các nhân vật trong bài thơ gồm những ai?
A. Anh đội viên, Bác Hồ
B. Anh đội viên, nhân dân C. Bác Hồ, thiếu nhi
Câu 2. Anh đội viên thức dậy trong hoàn cảnh nào? A. Trời tờ mờ sáng
B. Trời đã khuya lắm rồi C. Trời đã sáng
Câu 3. Hình ảnh Bác Hồ trong văn bản Đêm nay Bác không ngủ được liên tưởng với ai? A. Người anh B. Người mẹ C. Người cha D. Người bà
Câu 4. Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì?
A. Yêu thương, trân trọng Bác Hồ
B. Tình yêu quê hương, đất nước
C. Sự kính trọng, biết ơn thầy cô
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Bố của tôi là một bác sĩ thú y.
b. Chúng tôi đang đọc cuốn sách “Đất rừng phương Nam”.
c. Tôi đến trường vào lúc tám giờ.
d. Tôi, Minh và Tuấn là những người bạn tốt.
Câu 2. Dấu gạch ngang trong các câu sau có tác dụng gì?
a. Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát: - Có câm mồm không?
Bác sĩ điềm tĩnh hỏi:
- Anh bảo tôi phải không? (Khuất phục tên cướp)
b. Chuyến tàu Hà Nội - Đà Lạt sẽ khởi hành muộn hơn dự kiến.
c. Hưng Đạo Đại Vương - một vị tướng tài ba đã lãnh đạo nhân dân đánh bại kẻ thù xâm lược. Câu 3. Tìm:
a. Các từ láy chỉ ngoại hình của em người.
b. Các từ ghép chỉ đồ dùng trong gia đình. III. Viết (*)
Viết một đoạn văn tả con gà trống nhà em, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hoặc nhân hóa.
(*) Bài tập ôn luyện Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Các nhân vật trong bài thơ gồm những ai?
A. Anh đội viên, Bác Hồ
Câu 2. Anh đội viên thức dậy trong hoàn cảnh nào?
B. Trời đã khuya lắm rồi
Câu 3. Hình ảnh Bác Hồ trong văn bản Đêm nay Bác không ngủ được liên tưởng với ai? C. Người cha
Câu 4. Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì?
A. Yêu thương, trân trọng Bác Hồ
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Bố của tôi/ là một bác sĩ thú y. (Chủ ngữ - vị ngữ)
b. Chúng tôi/ đang đọc cuốn sách “Đất rừng phương Nam”. (Chủ ngữ - vị ngữ)
c. Tôi/ đến trường vào lúc tám giờ. (Chủ ngữ - vị ngữ)
d. Tôi, Minh và Tuấn/ là những người bạn tốt. (Chủ ngữ - vị ngữ)
Câu 2. Dấu gạch ngang trong các câu sau có tác dụng gì?
a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
b. Đặt giữa hai tên riêng để chỉ một liên danh.
c. Đánh dấu phần chú thích Câu 3. Tìm:
a. Các từ láy chỉ ngoại hình của em người.
b. Các từ ghép chỉ đồ dùng trong gia đình. III. Viết (*) Gợi ý:
Con gà trống nhà em rất đẹp. Thân hình của nó khá cân đối. Cân nặng khoảng tầm
bốn ki-lô-gam. Trên đầu nó có một chiếc mào đỏ tươi. Lông có nhiều màu sắc khá
rực rỡ. Chiếc đuôi cong cong như cầu vồng. Đôi chân nhỏ xíu màu vàng bóng
nhưng lại rất chắc khỏe. Những chiếc móng nhọn hoắt, sắc bén. Mỗi buổi sáng, nó
thường cất tiếng kêu: “Ò… ó… o…” để đánh thức mọi người dậy. Em rất yêu quý chú gà trống nhà mình.
So sánh: Chiếc đuôi cong cong như cầu vồng. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Ngày 20 tháng 9 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la, có năm chiếc thuyền lớn giong buồm
ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con
đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ.
Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông.
Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương.
Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch.
Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có
vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được
tiếp tế thức ăn và nước ngọt. Đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần.
Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống
nhưng lại nảy sinh những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo
Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm.
Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu.
Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đoàn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám
thủy thủ trở về Tây Ban Nha.
Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất
bốn chiếc thuyền lớn với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đoàn
thám hiểm đã hoàn thành sứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái
Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
(Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất)
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là gì? A. Đại Tây Dương B. Thái Bình Dương C. Ấn Độ Dương
Câu 2. Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
A. Không đủ thức ăn, nước uống
B. Phải chiến đấu với dân trên nhiều hòn đảo, rất nhiều người phải bỏ mạng C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
A. Châu Âu - Đại Tây Dương - châu Mĩ - châu Âu
B. Châu Âu - Đại Tây Dương - Thái Bình Dương - châu Á - châu Âu
C. Châu Âu - Đại Tây Dương - châu Mĩ - Thái Bình Dương - châu Á - Ấn Độ Dương - châu Âu
Câu 4. Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì?
A. khẳng định trái đất hình cầu
B. phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập
Câu 1. Đặt câu với các từ: mạo hiểm, đô hộ
Câu 2. Tìm các danh từ riêng trong văn bản Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Câu 3. Mỗi nhóm từ dưới đây có một từ không cùng loại, tìm các từ đó:
a. Danh từ: con đường, bông hoa, xinh đẹp, bình nước, cây cối
b. Động từ: vui chơi, ăn uống, máy tính, chạy nhảy, ca hát
c. Tính từ: chậm rãi, học tập, nhanh nhẹn, hung dữ, siêng năng
Câu 4. Viết thư cho người thân hoặc bạn bè ở xa. Đáp án
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là gì? B. Thái Bình Dương
Câu 2. Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
C. Châu Âu - Đại Tây Dương - châu Mĩ - Thái Bình Dương - châu Á - Ấn Độ Dương - châu Âu
Câu 4. Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì? C. Cả 2 đáp án trên III. Luyện tập Câu 1.
⚫ Anh ta đã tham gia trò chơi mạo hiểm.
⚫ Thực dân Pháp đã đô hộ đất nước Việt Nam.
Câu 2. Các danh từ riêng trong văn bản Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất:
Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Đại Tây Dương, Nam Mĩ, Thái Bình Dương, Ma-tan, Ấn
Độ Dương, châu Âu, Tây Ban Nha
Câu 3. Mỗi nhóm từ dưới đây có một từ không cùng loại, tìm các từ đó: a. xinh đẹp b. máy tính c. học tập Câu 4.
..., ngày ... tháng ... năm ... Chào Bình An,
Tớ là Minh Hoàng. Lời đầu thư, tớ xin được gửi lời hỏi thăm đến cậu và gia đình.
Nhận được thư của cậu, tớ cảm thấy rất sung sướng. Đặc biệt, tớ rất ấn tượng với
thành tích học tập của cậu trong năm học vừa rồi. Tớ xin được chúc mừng cậu. Tớ
cũng rất vui khi cậu đã làm quen được với ngôi trường mới. Cậu cho tớ gửi lời hỏi
thăm những người bạn mới của cậu nhé.
Năm học vừa rồi, tớ cũng đạt được thành tích học tập khá tốt. Kết quả thi của môn
Toán và Tiếng Việt đều được điểm cao. Trong buổi tổng kết, cô giáo còn tuyên
dương tớ trước cả lớp. Ngoài ra, tớ cũng đại diện cho lớp tham gia cuộc thi “Rung
chuông vàng”. Tớ đã giành được giải nhì toàn khối. Cậu có thấy tự hào về tớ không?
Thư đã dài, tớ xin phép dừng bút ở đây. Cậu nhớ giữ gìn sức khỏe, chăm chỉ học
tập. Nếu có cơ hội, tớ sẽ đến thăm cậu. Tớ mong chúng ta sẽ giữ liên lạc thường xuyên qua thư nhé! Bạn của cậu Minh Hoàng Nguyễn Minh Hoàng