Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 2

Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 2 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 2. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây. Trọn bộ đề bài tập cuối tuần hay tiếng Việt 4 tuần 2

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 2

Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 2 được giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 2. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây. Trọn bộ đề bài tập cuối tuần hay tiếng Việt 4 tuần 2

67 34 lượt tải Tải xuống
Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 2 - KNTT
Đề 1
I. Đc hiểu văn bản
Dt xe ra ca, tôi l phép thưa:
- Thưa ba, con xin phép đi học nhóm.
Ba tôi mỉm cười:
- , nh v sm nghe con!
Không biết đây là lần th bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mi ln nói dối tôi đều ân hn
nhưng rồi li tặc lưỡi cho qua.
Cho đến mt hôm, va yên v trong rp chiếu bóng, tôi cht thấy em gái mình t
qua cùng một đứa bn. T ngc nhiên, tôi chuyn sang gin gi mc lời năn nỉ
ca bn, tôi b v.
Hai ch em v đến nhà, tôi mng em gái dám nói di ba b học đi chơi, không chịu
khó học hành. Nhưng đáp lại s gin d ca tôi, nó ch thng thng:
- Em đi tập văn nghệ.
- Mày tập văn nghệ rp chiếu bóng à?
Nó cười, gi b ngây thơ:
- a, ch cũng ở đó sao? Hồi nãy ch bảo đi học nhóm mà!
Tôi sng sờ, đứng im nphỗng. Ngước nhìn ba, tôi đi trn cuồng phong. Nhưng
ba tôi ch bun ru bo:
- Các con ráng bo ban nhau mà học cho nên người.
T đó, tôi không bao gi dám nói di ba đi chơi na. Thnh thong, hai ch em li
i phá lên khi nhc li chuyn nó r bn vào rp chiếu bóng chc tc tôi, làm cho
tôi tnh ng.
(Ch em tôi)
Đọc và chọn đáp án trả li câu hỏi đúng:
Câu 1. Nhân vật tôi xin phép ba đi đâu?
A. đi chơi
B. đi học nhóm
C. đi tập văn nghệ
Câu 2. Thái độ ca nhân vt sau mi ln nói di ba?
A. vui v
B. ân hn
C. th ơ
Câu 3. Cô em đã làm gì để ch mình thôi nói di?
Câu 4. Bài hc ca câu chuyn trên?
III. Luyn t và câu
Câu 1. Phân bit danh t chung và danh t riêng. Cho ví d.
Câu 2. Thi tìm nhanh:
a. Danh t riêng ch tên các nhân vt lch s
b. Danh t chung ch ngh nghip
Câu 3. Đặt câu vi các t sau: thành ph, Vit Nam, H Chí Minh, anh hùng
III. Viết
Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyn v con vật mà em đã đọc hoặc đã
nghe.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Nhân vật tôi xin phép ba đi đâu?
B. đi học nhóm
Câu 2. Thái độ ca nhân vt sau mi ln nói di ba?
B. ân hn
Câu 3. Cô em đã làm gì để ch mình thôi nói di?
Cô em bắt chước ch: nói dối ba là đi tập văn nghệ nhưng rủ bn vào rp chiếu bóng
để ch bt gp.
Câu 4. Bài hc ca câu chuyn trên?
Câu chuyn khuyên nh mỗi người không nên nói di.
II. Luyn t và câu
Câu 1. Phân bit danh t chung và danh t riêng. Cho ví d.
- Danh t chung là danh t gi tên mt loi s vt. Ví dụ: con đường, bông hoa,
ngôi nhà, cây chanh,…
- Danh t riêng là danh t gi tên mt s vt riêng bit, c th. Ví d: Hà Ni, Bác
Hồ, Thái Bình Dương, Bắc Cc,...
Câu 2. Thi tìm nhanh:
a. Danh t riêng ch tên các nhân vt lch s: Ngô Quyền, Lí Thường Kit, Trn
Quc Tun, Nguyn Trãi, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp,
b. Danh t chung ch ngh nghiệp: bác sĩ, giáo viên, kiến trúc sư, thẩm phán, ca sĩ,
kế toán,…
Câu 3. Đặt câu vi các t sau: thành ph, Vit Nam, H Chí Minh, anh hùng
- Thành ph Đà Nẵng là quê hương của em.
- Vit Nam là một đất nước xinh đẹp.
- Em rất ngưỡng m và kính trng Ch tch H Chí Minh.
- Hai Bà Trưng là những n anh hùng đầu tiên trong lch s c nhà.
III. Viết
Em rt thích truyn c kin Tri. Bi vì, truyn cùng hp dn thú vị. Đặc
bit, em cm thy ấn tượng nht vi nhân vt Cóc, mt loài vật. Nhưng nhân vt
này đã được nhân hóa đ biết tchuyện, suy nghĩ. Nội dung ca truyn k v vic
Cóc lên kin Trời để mưa xuống cho trn gian. Do Tri làm hn hán nên muôn loài
đều sng kh s. Cóc thy vy lin quyết định s lên kin Trời. Trên đường đi, Cóc
gp anh Gu, anh Cp, cô Ong, anh Cua và ch Cáo. Đến nơi, Cóc sắp xếp cho tng
ngưi bn ri mới đánh trống kêu oan. Tri ni gin sai Gà, Chó c thn Sét ra
tr tội nhưng đu thua cuc. Cui cùng, Tri phải cho c vào đồng ý làm mưa
xung trn gian. Nhân vt Cóc nhiều điểm tốt như biết lo cho muôn loài nên đã
dũng cảm đi kiện Tri, biết tp hp mt lực lượng mạnh để đối phó với quân tướng
nhà Trời và có mưu trí nên đã chủ động b trí quân binh giành thng li.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Khánh Long anh em sinh đôi. Hai anh em giống nhau như đúc. Hồi nh, thy
mọi người không nhn ra ai anh, ai em, Long khoái chí lắm. Nhưng dn dn,
Long không còn thy thú v na. Mi khi b gi nhm tên, Long li mun kêu lên:
“Tôi là Long, tôi chẳng ging ai hết”.
Long c gng làm mi th khác anh, t cách nói, dáng đi đến trang phc, kiu tóc.
Còn anh cu chng bận tâm đến chuyện đó.
Mt ln, hai anh em tham gia hi thao của trưng. Long vô cùng lo lng. Hai anh
em mặc đồng phục đội giống ht nhau, bn li c nhầm mt thôi.
Nhưng khi thi đấu, Long nhn ra các bn không nhm ln chút nào. Các bn c
Long đuổi theo Khánh khi Khánh dẫn đầu đường chy. Các bn cung quýt gi
Khánh thay thế khi thấy Long nhăn nhó vì đau trong trn kéo co... Hi thao kết thúc
trong ni ngc nhiên ngp tràn ca Long.
Trên đường v, Long hi Vân:
- Sao hôm nay không ai nhm chúng t nh?
Vân khúc khích:
- Vì Khánh hay cười, còn cậu lúc nào cũng nghiêm túc.
Vinh chen vào:
- Cu thì chm rãi, Khánh thì nhanh nhu, sao nhầm được.
Nghe Long thc mc v nhng ln bn bè nhm ln, các bn cùng cười:
- Nhìn xa thì tưởng ging nhau, ch nhìn gn thì mi cu mt v mà. lúc bn t
còn gi v nhầm để trêu các cậu đấy.
Anh Khánh lúc đó mới lên tiếng:
- Đôi khi giống nhau cũng hay mà, chỉ cn không b pht nhầm là được.
Tiếng cười rn rã làm tan biến mi thc mc ca Long. Cậu cũng phá lên cưi. Cu
hiu ra: Cu vn cu, anh Khánh vn anh Khánh. Hai anh em ch ging nhau
b ngoài thôi.
(Anh em sinh đôi)
Đọc và chọn đáp án trả li câu hỏi đúng:
Câu 1. Nhân vt chính trong truyn gm?
A. Khánh
B. Long
C. C 2 đáp án trên
Câu 2. Vì sao Long không mun ging anh ca mình?
A. Vì Long không thích giống người khác
B. Vì Long cm thy phin phc
C. Vì Long mun có nét riêng
Câu 3. Long đã nhận ra điều gì sau khi kết thúc hi thao?
A. Cu vn là cu, anh Khánh vn là anh Khánh
B. Hai anh em ch ging nhau b ngoài thôi
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Bài học rút ra sau khi đọc truyn?
A. Mỗi người đều có nét riêng ca mình
B. Chúng ta cần yêu thương, tôn trọng bn bè
C. Hãy biết yêu quý người thân trong gia đình.
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu vi các t: khác bit, tính cách
Câu 2. Sp xếp các t sau vào nhóm:
a. Danh t riêng
b. Danh t chung
Các t gồm: Đà Nẵng, Pháp, hoa hng, máy tính, Tràng Tiền, điện thoi, cái qut,
con lợn, Đại Tây Dương, Liên Xô, máy bơm, anh em, cái ốc, Chu Văn An, thành
ph, ngôi nhà, Bác H.
Câu 3. Thi tìm nhanh các t ch đ vật dùng trong gia đình.
III. Viết
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn nêu do yêu thích một câu chuyn v tình cm gia
đình mà em đã đọc hoặc đã nghe.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Nhân vt chính trong truyn gm?
C. C 2 đáp án trên
Câu 2. Vì sao Long không mun ging anh ca mình?
C. Vì Long mun có nét riêng
Câu 3. Long đã nhận ra điều gì sau khi kết thúc hi thao?
C. C 2 đáp án trên
Câu 4. Bài học rút ra sau khi đọc truyn?
A. Mỗi người đều có nét riêng ca mình
II. Luyn t và câu
Câu 1.
- Hòa và Hng có ngoi hình khác bit.
- Hoàng có tính cách khá nhút nhát.
Câu 2. Sp xếp các t sau vào nhóm:
a. Danh t riêng: Đà Nẵng, Pháp, Tràng Tiền, Đại Tây Dương, Liên Xô, Chu Văn
An, Chu Văn An, Bác Hồ
b. Danh t chung: hoa hồng, máy tính, điện thoi, cái qut, con lợn, máy bơm, anh
em, cái c, thành ph, ngôi nhà.
Câu 3. Các t ch đồ vật dùng trong gia đình: cái bát, nồi cơm điện, t lnh, máy
git, vô tuyến, bàn ghế, ca s, l hoa, cái quạt, đôi đũa, giá sách,...
III. Viết
(1) M bài
Gii thiu v câu chuyn v tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc đã nghe.
(2) Thân bài
Nêu ra lí do câu chuyn v tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc đã nghe:
Nhân vt yêu thích?
Ni dung câu chuyn?
Bài hc rút ra tu chuyn?
(3) Kết bài
Khẳng định li ý kiến vu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
| 1/12

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 2 - KNTT Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa:
- Thưa ba, con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười:
- Ờ, nhớ về sớm nghe con!
Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tôi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối tôi đều ân hận
nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
Cho đến một hôm, vừa yên vị trong rạp chiếu bóng, tôi chợt thấy em gái mình lướt
qua cùng một đứa bạn. Từ ngạc nhiên, tôi chuyển sang giận giữ và mặc lời năn nỉ của bạn, tôi bỏ về.
Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không chịu
khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó chỉ thủng thẳng: - Em đi tập văn nghệ.
- Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?
Nó cười, giả bộ ngây thơ:
- Ủa, chị cũng ở đó sao? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà!
Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi trận cuồng phong. Nhưng
ba tôi chỉ buồn rầu bảo:
- Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người.
Từ đó, tôi không bao giờ dám nói dối ba đi chơi nữa. Thỉnh thoảng, hai chị em lại
cười phá lên khi nhắc lại chuyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ. (Chị em tôi)
Đọc và chọn đáp án trả lời câu hỏi đúng:
Câu 1. Nhân vật tôi xin phép ba đi đâu? A. đi chơi B. đi học nhóm C. đi tập văn nghệ
Câu 2. Thái độ của nhân vật sau mỗi lần nói dối ba? A. vui vẻ B. ân hận C. thờ ơ
Câu 3. Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
Câu 4. Bài học của câu chuyện trên?
III. Luyện từ và câu
Câu 1. Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng. Cho ví dụ.
Câu 2. Thi tìm nhanh:
a. Danh từ riêng chỉ tên các nhân vật lịch sử
b. Danh từ chung chỉ nghề nghiệp
Câu 3. Đặt câu với các từ sau: thành phố, Việt Nam, Hồ Chí Minh, anh hùng III. Viết
Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về con vật mà em đã đọc hoặc đã nghe. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật tôi xin phép ba đi đâu? B. đi học nhóm
Câu 2. Thái độ của nhân vật sau mỗi lần nói dối ba? B. ân hận
Câu 3. Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
Cô em bắt chước chị: nói dối ba là đi tập văn nghệ nhưng rủ bạn vào rạp chiếu bóng để chị bắt gặp.
Câu 4. Bài học của câu chuyện trên?
Câu chuyện khuyên nhủ mỗi người không nên nói dối.
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng. Cho ví dụ.
- Danh từ chung là danh từ gọi tên một loại sự vật. Ví dụ: con đường, bông hoa, ngôi nhà, cây chanh,…
- Danh từ riêng là danh từ gọi tên một sự vật riêng biệt, cụ thể. Ví dụ: Hà Nội, Bác
Hồ, Thái Bình Dương, Bắc Cực,...
Câu 2. Thi tìm nhanh:
a. Danh từ riêng chỉ tên các nhân vật lịch sử: Ngô Quyền, Lí Thường Kiệt, Trần
Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp,…
b. Danh từ chung chỉ nghề nghiệp: bác sĩ, giáo viên, kiến trúc sư, thẩm phán, ca sĩ, kế toán,…
Câu 3. Đặt câu với các từ sau: thành phố, Việt Nam, Hồ Chí Minh, anh hùng
- Thành phố Đà Nẵng là quê hương của em.
- Việt Nam là một đất nước xinh đẹp.
- Em rất ngưỡng mộ và kính trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Hai Bà Trưng là những nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử nước nhà. III. Viết
Em rất thích truyện Cóc kiện Trời. Bởi vì, truyện vô cùng hấp dẫn và thú vị. Đặc
biệt, em cảm thấy ấn tượng nhất với nhân vật Cóc, một loài vật. Nhưng nhân vật
này đã được nhân hóa để biết trò chuyện, suy nghĩ. Nội dung của truyện kể về việc
Cóc lên kiện Trời để mưa xuống cho trần gian. Do Trời làm hạn hán nên muôn loài
đều sống khổ sở. Cóc thấy vậy liền quyết định sẽ lên kiện Trời. Trên đường đi, Cóc
gặp anh Gấu, anh Cọp, cô Ong, anh Cua và chị Cáo. Đến nơi, Cóc sắp xếp cho từng
người bạn rồi mới đánh trống kêu oan. Trời nổi giận sai Gà, Chó và cả thần Sét ra
trị tội nhưng đều thua cuộc. Cuối cùng, Trời phải cho Cóc vào và đồng ý làm mưa
xuống trần gian. Nhân vật Cóc có nhiều điểm tốt như biết lo cho muôn loài nên đã
dũng cảm đi kiện Trời, biết tập hợp một lực lượng mạnh để đối phó với quân tướng
nhà Trời và có mưu trí nên đã chủ động bố trí quân binh giành thắng lợi. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Khánh và Long là anh em sinh đôi. Hai anh em giống nhau như đúc. Hồi nhỏ, thấy
mọi người không nhận ra ai là anh, ai là em, Long khoái chí lắm. Nhưng dần dần,
Long không còn thấy thú vị nữa. Mỗi khi bị gọi nhầm tên, Long lại muốn kêu lên:
“Tôi là Long, tôi chẳng giống ai hết”.
Long cố gắng làm mọi thứ khác anh, từ cách nói, dáng đi đến trang phục, kiểu tóc.
Còn anh cậu chẳng bận tâm đến chuyện đó.
Một lần, hai anh em tham gia hội thao của trường. Long vô cùng lo lắng. Hai anh
em mặc đồng phục và đội mũ giống hệt nhau, bạn bè lại cổ vũ nhầm mắt thôi.
Nhưng khi thi đấu, Long nhận ra các bạn không nhầm lẫn chút nào. Các bạn cổ vũ
Long đuổi theo Khánh khi Khánh dẫn đầu đường chạy. Các bạn cuống quýt gọi
Khánh thay thế khi thấy Long nhăn nhó vì đau trong trận kéo co... Hội thao kết thúc
trong nỗi ngạc nhiên ngập tràn của Long.
Trên đường về, Long hỏi Vân:
- Sao hôm nay không ai nhầm chúng tớ nhỉ? Vân khúc khích:
- Vì Khánh hay cười, còn cậu lúc nào cũng nghiêm túc. Vinh chen vào:
- Cậu thì chậm rãi, Khánh thì nhanh nhảu, sao nhầm được.
Nghe Long thắc mắc về những lần bạn bè nhầm lẫn, các bạn cùng cười:
- Nhìn xa thì tưởng giống nhau, chứ nhìn gần thì mỗi cậu một vẻ mà. Có lúc bọn tớ
còn giả vờ nhầm để trêu các cậu đấy.
Anh Khánh lúc đó mới lên tiếng:
- Đôi khi giống nhau cũng hay mà, chỉ cần không bị phạt nhầm là được.
Tiếng cười rộn rã làm tan biến mọi thắc mắc của Long. Cậu cũng phá lên cười. Cậu
hiểu ra: Cậu vẫn là cậu, anh Khánh vẫn là anh Khánh. Hai anh em chỉ giống nhau bề ngoài thôi. (Anh em sinh đôi)
Đọc và chọn đáp án trả lời câu hỏi đúng:
Câu 1. Nhân vật chính trong truyện gồm? A. Khánh B. Long C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Vì sao Long không muốn giống anh của mình?
A. Vì Long không thích giống người khác
B. Vì Long cảm thấy phiền phức
C. Vì Long muốn có nét riêng
Câu 3. Long đã nhận ra điều gì sau khi kết thúc hội thao?
A. Cậu vẫn là cậu, anh Khánh vẫn là anh Khánh
B. Hai anh em chỉ giống nhau bề ngoài thôi C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Bài học rút ra sau khi đọc truyện?
A. Mỗi người đều có nét riêng của mình
B. Chúng ta cần yêu thương, tôn trọng bạn bè
C. Hãy biết yêu quý người thân trong gia đình.
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu với các từ: khác biệt, tính cách
Câu 2. Sắp xếp các từ sau vào nhóm: a. Danh từ riêng b. Danh từ chung
Các từ gồm: Đà Nẵng, Pháp, hoa hồng, máy tính, Tràng Tiền, điện thoại, cái quạt,
con lợn, Đại Tây Dương, Liên Xô, máy bơm, anh em, cái ốc, Chu Văn An, thành phố, ngôi nhà, Bác Hồ.
Câu 3. Thi tìm nhanh các từ chỉ đồ vật dùng trong gia đình. III. Viết
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện về tình cảm gia
đình mà em đã đọc hoặc đã nghe. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật chính trong truyện gồm? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 2. Vì sao Long không muốn giống anh của mình?
C. Vì Long muốn có nét riêng
Câu 3. Long đã nhận ra điều gì sau khi kết thúc hội thao? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 4. Bài học rút ra sau khi đọc truyện?
A. Mỗi người đều có nét riêng của mình
II. Luyện từ và câu Câu 1.
- Hòa và Hồng có ngoại hình khác biệt.
- Hoàng có tính cách khá nhút nhát.
Câu 2. Sắp xếp các từ sau vào nhóm:
a. Danh từ riêng: Đà Nẵng, Pháp, Tràng Tiền, Đại Tây Dương, Liên Xô, Chu Văn An, Chu Văn An, Bác Hồ
b. Danh từ chung: hoa hồng, máy tính, điện thoại, cái quạt, con lợn, máy bơm, anh
em, cái ốc, thành phố, ngôi nhà.
Câu 3. Các từ chỉ đồ vật dùng trong gia đình: cái bát, nồi cơm điện, tủ lạnh, máy
giặt, vô tuyến, bàn ghế, cửa sổ, lọ hoa, cái quạt, đôi đũa, giá sách,... III. Viết (1) Mở bài
Giới thiệu về câu chuyện về tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc đã nghe. (2) Thân bài
⚫ Nêu ra lí do câu chuyện về tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc đã nghe: ⚫ Nhân vật yêu thích? ⚫ Nội dung câu chuyện?
⚫ Bài học rút ra từ câu chuyện? (3) Kết bài
Khẳng định lại ý kiến về câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.