Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 20 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 20 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 20 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 20.

Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 20 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 20 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 20 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 20.

54 27 lượt tải Tải xuống
TING VIT - TUN 20
Đ
cơ bản)
I. Đc hiu văn bn
“Mùa xuân như con tàu
Mang nim vui của đất
Mm non và lc cây
Ngàn hoa cùng tiếng hát
Tàu
đi, ngôi nhà em
đây cùng với cát
Mùa hè như dòng sông
Mang tri xanh ra bin
Mùa qu cùng đi theo
Tiếng chim rồi cũng hết!
Riêng ngôi nhà ca em
đây cùng với bến
Mùa thu là ánh sáng
To vàng trên khắp nơi
To vàng trong nng lá
Ánh sáng rồi cũng trôi!
Riêng ngôi nhà ca em
đây cùng với lá
Mùa đông là gió đen
Mang mây mù băng giá
Mang c tuổi thơ em
Bay v quê ca g
Riêng ngôi nhà ca em
Và m em vẫn đó”
(Ngôi nhà li, Xuân Qunh)
Đọc văn bản và khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc thc hin theo yêu cu:
Câu 1. Bài thơ viết v s vt gì?
A. Ngôi n
B. Quê hương
C. Dòng sông
D. Cánh đồng
Câu 2. Câu thơ “Riêng ngôi nhà ca em” được lp li my ln?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3. Mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông lần lượt được so sánh vi?
A. Con tàu, dòng sông, ánh sáng, gió đen
B. Dòng sông, con tàu, ánh sáng, gió đen
C. Ánh sáng, dòng sông, gió đen, ánh sáng
D. Gió đen, ánh sáng, dòng sông, con tàu
Câu 4. Ngôi nhà li lần lượt cùng vi các s vt gì?
A. Bến, lá, cát
B. Lá, bến, cát
C. Cát, bến, lá
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 5. Ch ng trong câu thơ: “Ánh sáng rồi cũng trôi” là?
A. Ánh sáng
B. Ánh sáng ri
C. rồi cũng trôi
D. cũng trôi
Câu 6. kh thơ cuối, ngôi nhà có gì đặc bit?
A. Mang c tuổi thơ
B. Có m vẫn đó
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 7. Đặt câu vi các t: ngôi nhà, tuổi thơ
Câu 8. Theo em, ngôi nhà có vai trò như thế nào đối vi mỗi người?
II. Luyn t câu
Bài 1. Xác đnh thành phn ch ng, v ng trong các câu dưới đây:
a. B ca em là một bác sĩ.
b. Anh Hùng đang đá bóng.
Đáp án:
Bài 2. Sp xếp các t sau đây thành câu văn hoàn chỉnh:
a. bài tp/Bn Huyn/v nhà./đang/làm/
b. đưc/treo/bc tranh/trên tường./Nhng
Bài 3.Thêm v ng để hoàn thiện câu dưới đây:
a. Chú gà trống…
b. Bác Năm…
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Qu ngt cui mùa
(Trích)
Bà ơi, thương mấy là thương
Vắng con xa cháu tóc sương da mồi
Bà như quả ngt chín ri
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cm, cm xúc v một người gần gũi, thân thiết.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
T đến gi Minh ch biết ông nội, chưa bao giờ Minh gp ông ngoi c.
Ông ngoi xa lắm, đâu như tận Sài Gòn kia.
“Ni trong, ngoại ngoài” ln Vin hàng xóm ging gii cho Minh
như thế. Ông nội đẻ ra b, còn ông ngoại đẻ ra m. B bao gi cũng gần hơn mẹ,
bi thế ông ni gn hơn ông ngoại.
Vin nói thế v đúng. Ông ngoại thì
xa tít tp, nếu gn thì chc ông
ngoại cũng không yêu Minh bằng ông ni.
Ông nội lúc nào cũng gần gũi Minh. Nhng
bui ti ngi ung trà, ông ôm Minh trên lòng k cho Minh nghe bao nhiêu
chuyn. Ông hay k v thành ph Hà Nội trước kia, Hà Nội khi ông còn là “anh v
quốc” trong trung đoàn Thủ đô khác Hà Nội bây gi nhiu.
Ông yêu thành ph Ni lm, ông bảo “ở trong nhà lâu li nh ph”, bởi vy
ông rất thích đi chơi chỗ này ch kia trong thành phố, thường ông dẫn Minh đi
theo. Ông k cho Minh nghe nhng chuyn xy ra trong các phnhc li nhng
tên ph ngày xưa. Không chỉ đi chơi suông đâu, mỗi lần đi chơi ông đu cho
Minh ăn kem. Cái món kem dừa B H là Minh rt thích, vừa thơm vừa mát lnh.
Ông ni bảo khi Minh còn hơn nữa, lúc ba tui ấy, Minh ăn kem thấy khói,
ng kem nóng nên c ra công mà thổi. Nghĩ lại buồn cười.
(Trích Ông ni và ông ngoi, Xuân Qunh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Ông ngoi ca Minh tận đâu?
A. Sài Gòn
B. Huế
C. Cà Mau
D. Cần Thơ
Câu 2. Bà Vin hàng xóm ging giải cho Minh như thế nào v ông ni, ông ngoi?
A. Ni là trong, ngoi là ngoài
B. Ông nội đẻ ra b, còn ông ngoại đẻ ra m
C. B bao gi ng gần hơn mẹ, bi thế ông ni gần hơn ông ngoại
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. sao Minh cho rng li Vin nói rng ông ni gần hơn ông ngoại
đúng?
A. Ông ngoi thì xa tít tp
B. Nếu gn thì chc ông ngoại cũng không yêu Minh bằng ông ni
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 4. Tìm ch ng trong câu: “Ông nội lúc nào cũng gần gũi Minh.
A. Ông ni
B. lúc nào cũng gần gũi Minh
C. Ông ni lúc nào
D. cũng gần gũi Minh
Câu 5. Những hành động th hin s gần gũi của ông ni vi Minh?
A. Ôm Minh trên lòng và k cho Minh nghe bao nhiêu là chuyn
B. Dẫn Minh đi chơi, k cho Minh nghe nhng chuyn xy ra trong các ph
nhc li nhng tên ph cũ ngày xưa
C. Cho Minh ăn kem
D. C 3 đáp án trên
Câu 6. V ng trong câu: Ông k cho Minh nghe nhng chuyn xy ra trong các
ph và nhc li nhng tên ph cũ ngày xưa.” là gì?
A. Ông
B. k cho Minh nghe nhng chuyn xy ra trong các ph
C. và nhc li nhng tên ph cũ ngày xưa
D. C B, C đều đúng
Câu 7. Đt câu vi các t ông ni, Ni xác định các thành phn chính ca
câu.
Câu 8. Theo em, tình cm ca Minh dành cho ông ni là gì?
II. Luyn t câu
Bài 1. Em hãy viết 2 - 3 câu miêu t hành động ca các nhân vt trong tranh:
Đáp án:
Bài 2. Hãy tìm ch ng, v ng trong các câu dưới đây:
a. Trên trời, đàn cò đang bay lượn.
b. Mặt Trăng tròn như quả bóng.
c. Hoàng, Hùng và Lâm là thành viên của đội bóng.
d. Nhng tm nh trên bàn là ca anh Nam.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t
Trăng sáng sân nhà em
(Trích)
Ông trăng tròn sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em
Trăng khuya sáng hơn đèn
Ơi ông trăng sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em…
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn nêu tình cảm, cm xúc v mt nhân vt trong câu
chuyện đã đọc, đã nghe. Chọn một câu và xác định thành phn ch ng, v ng.
Đáp án
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v s vt gì?
A. Ngôi n
Câu 2. Câu thơ “Riêng ngôi nhà của em” được lp li my ln?
B. 3
Câu 3. Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông lần lượt được so sánh vi?
A. Con tàu, dòng sông, ánh sáng, gió đen
Câu 4. Ngôi nhà li lần lượt cùng vi các s vt gì?
C. Cát, bến, lá
Câu 5. Ch ng trong câu thơ: “Ánh sáng rồi cũng trôi” là?
A. Ánh sáng
Câu 6. kh thơ cuối, ngôi nhà có gì đặc bit?
C. C A, B đều đúng
Câu 7. Đặt câu:
- Ngôi nhà ca em vừa được sa li.
- Tuổi thơ của em rất đẹp đẽ.
Câu 8. Theo em, ngôi nhà có vai trò như thế nào đối vi mỗi người?
Ngôi nhà vai trò quan trng vi mỗi người. đó những người thân luôn yêu
thương, bảo v và chăm sóc chúng ta.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Xác đnh thành phn ch ng, v ng trong các câu dưới đây:
c. B ca em/là một bác sĩ. (Ch ng/V ng)
d. Anh Hùng/đang đá bóng. (Ch ng/V ng)
Bài 2. Sp xếp các t sau đây thành câu văn hoàn chỉnh:
a. Bn Huyền đang làm bài tập v nhà.
b. Nhng bức tranh được treo trên tường.
Bài 3.Thêm v ng để hoàn thiện câu dưới đây:
a. Chú gà trng đang kiếm ăn trong vườn.
b. Bác Năm đang cấy lúa trên cánh đồng.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
(1) M đon
Gii thiu người thân thiết mà em mun bày t tình cm, cm xúc.
(2) Thân đoạn
- Nêu những điều người đó làm em xúc động:
C ch, lời nói, suy nghĩ, việc làm
K nim ca em với người đó
Tình cảm người đó dành cho em
- Nêu rõ tình cm, cm xúc ca em:
Dùng t ng th hin trc tiếp tình cm: trân trng, quý mến, biết ơn,…
Suy nghĩ v vic làm th hin tình cm, cảm xúc: tìm cách giúp đỡ, luôn nghĩ
đến,…
(3) Kết đoạn
Khẳng định li tình cm, cm xúc ca em.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ông ngoi ca Minh tận đâu?
A. Sài Gòn
Câu 2. Bà Vin hàng xóm ging giải cho Minh như thế nào v ông ni, ông ngoi?
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao Minh cho rng li bà Vin nói ông ni gần hơn ông ngoại là đúng?
C. C A, B đều đúng
Câu 4. Tìm ch ng trong câu: “Ông nội lúc nào cũng gần gũi Minh.”
A. Ông ni
Câu 5. Những hành động th hin s gần gũi của ông ni vi Minh?
D. C 3 đáp án trên
Câu 6. V ng trong câu: Ông k cho Minh nghe nhng chuyn xy ra trong các
ph và nhc li nhng tên ph cũ ngày xưa.” là gì?
D. C B, C đều đúng
Câu 7.
- Ông nội/là người em yêu quý nht. (Ch ng/V ng)
- Em/sinh ra và ln lên Hà Ni. (Ch ng/V ng)
Câu 8. Tình cm ca Minh dành cho ông ni là yêu mến, kính trng.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Em hãy viết 2 - 3 câu miêu t hành động ca các nhân vt trong tranh:
Gi ý:
Bc tranh v hoạt động của các thành viên trong gia đình. B anh trai đang đọc
sách. Ch gái đang nghe nhạc. Còn m đang chơi với em trai.
Bài 2. Hãy tìm ch ng, v ng trong các câu dưới đây:
a.
Ch ngữ: Đàn cò
V ngữ: đang bay lượn
b.
Ch ng: Mặt Trăng
V ngữ: tròn như quả bóng.
c.
Ch ng: Hoàng, Hùng và Lâm
V ng: là thành viên của đội bóng.
d.
Ch ng: Nhng tm nh
V ng: là ca anh Nam.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
(1) M đon
Gii thiu v nhân vt trong câu chuyện đã đọc, đã nghe em mun bày t tình
cm, cm xúc.
(2) Thân đoạn
- K li khái quát v ni dung ca câu chuyn đã nghe, đã đọc.
- Nêu một vài đặc điểm ca nhân vt làm em cm thy ấn tượng:
Đặc điểm ngoi hình, tính cách
C ch, lời nói, suy nghĩ, việc làm
- Nêu rõ tình cm, cm xúc ca em vi nhân vt:
Dùng t ng th hin trc tiếp tình cm: trân trng, quý mến, biết ơn,…
Suy nghĩ v vic làm th hin tình cm, cảm xúc: tìm cách giúp đỡ, luôn nghĩ
đến,…
(3) Kết đoạn
Khẳng định li tình cm, cm xúc ca em vi nhân vt.
| 1/16

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 20
Đ
(Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
“Mùa xuân như con tàu
Mang niềm vui của đất
Mầm non và lộc cây
Ngàn hoa cùng tiếng hát Tàu đi, ngôi nhà em đây cùng với cát
Mùa hè như dòng sông
Mang trời xanh ra biển
Mùa quả cùng đi theo
Tiếng chim rồi cũng hết!
Riêng ngôi nhà của em
Ở đây cùng với bến
Mùa thu là ánh sáng
Toả vàng trên khắp nơi
Toả vàng trong nắng lá
Ánh sáng rồi cũng trôi!
Riêng ngôi nhà của em
Ở đây cùng với lá
Mùa đông là gió đen
Mang mây mù băng giá
Mang cả tuổi thơ em
Bay về quê của gió
Riêng ngôi nhà của em
Và mẹ em vẫn đó”
(Ngôi nhà ở lại, Xuân Quỳnh)
Đọc văn bản và khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:
Câu 1. Bài thơ viết về sự vật gì? A. Ngôi nhà B. Quê hương C. Dòng sông D. Cánh đồng
Câu 2. Câu thơ “Riêng ngôi nhà của em” được lặp lại mấy lần? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3. Mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông lần lượt được so sánh với?
A. Con tàu, dòng sông, ánh sáng, gió đen
B. Dòng sông, con tàu, ánh sáng, gió đen
C. Ánh sáng, dòng sông, gió đen, ánh sáng
D. Gió đen, ánh sáng, dòng sông, con tàu
Câu 4. Ngôi nhà ở lại lần lượt cùng với các sự vật gì? A. Bến, lá, cát B. Lá, bến, cát C. Cát, bến, lá
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 5. Chủ ngữ trong câu thơ: “Ánh sáng rồi cũng trôi” là? A. Ánh sáng B. Ánh sáng rồi C. rồi cũng trôi D. cũng trôi
Câu 6. Ở khổ thơ cuối, ngôi nhà có gì đặc biệt? A. Mang cả tuổi thơ B. Có mẹ vẫn đó C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 7. Đặt câu với các từ: ngôi nhà, tuổi thơ
Câu 8. Theo em, ngôi nhà có vai trò như thế nào đối với mỗi người?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:
a. Bố của em là một bác sĩ.
b. Anh Hùng đang đá bóng. Đáp án:
Bài 2. Sắp xếp các từ sau đây thành câu văn hoàn chỉnh:
a. bài tập/Bạn Huyền/về nhà./đang/làm/
b. được/treo/bức tranh/trên tường./Những
Bài 3.Thêm vị ngữ để hoàn thiện câu dưới đây: a. Chú gà trống… b. Bác Năm… III. Viết
Bài 1. Viết chính tả
Quả ngọt cuối mùa (Trích)
Bà ơi, thương mấy là thương
Vắng con xa cháu tóc sương da mồi
Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một người gần gũi, thân thiết.
Đ
(Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Từ bé đến giờ Minh chỉ biết có ông nội, chưa bao giờ Minh gặp ông ngoại cả.
Ông ngoại ở xa lắm, đâu như tận Sài Gòn kia.
“Nội là trong, ngoại là ngoài” – Có lần bà Viện hàng xóm giảng giải cho Minh
như thế. – Ông nội đẻ ra bố, còn ông ngoại đẻ ra mẹ. Bố bao giờ cũng gần hơn mẹ,
bởi thế ông nội gần hơn ông ngoại.
Bà Viện nói thế có vẻ đúng. Ông ngoại thì ở
xa tít tắp, mà nếu có ở gần thì chắc ông
ngoại cũng không yêu Minh bằng ông nội.
Ông nội lúc nào cũng gần gũi Minh. Những
buổi tối ngồi uống trà, ông ôm Minh trên lòng và kể cho Minh nghe bao nhiêu là
chuyện. Ông hay kể về thành phố Hà Nội trước kia, Hà Nội khi ông còn là “anh vệ
quốc” trong trung đoàn Thủ đô khác Hà Nội bây giờ nhiều.
Ông yêu thành phố Hà Nội lắm, ông bảo “ở trong nhà lâu lại nhớ phố”, bởi vậy
ông rất thích đi chơi chỗ này chỗ kia trong thành phố, thường là ông dẫn Minh đi
theo. Ông kể cho Minh nghe những chuyện xảy ra trong các phố và nhắc lại những
tên phố cũ ngày xưa. Không chỉ đi chơi suông đâu, mỗi lần đi chơi ông đều cho
Minh ăn kem. Cái món kem dừa ở Bờ Hồ là Minh rất thích, vừa thơm vừa mát lạnh.
Ông nội bảo khi Minh còn bé hơn nữa, lúc ba tuổi ấy, Minh ăn kem thấy khói,
tưởng kem nóng nên cứ ra công mà thổi. Nghĩ lại buồn cười.
(Trích Ông nội và ông ngoại, Xuân Quỳnh)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Ông ngoại của Minh ở tận đâu? A. Sài Gòn B. Huế C. Cà Mau D. Cần Thơ
Câu 2. Bà Viện hàng xóm giảng giải cho Minh như thế nào về ông nội, ông ngoại?
A. Nội là trong, ngoại là ngoài
B. Ông nội đẻ ra bố, còn ông ngoại đẻ ra mẹ
C. Bố bao giờ cũng gần hơn mẹ, bởi thế ông nội gần hơn ông ngoại D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao Minh cho rằng lời bà Viện nói rằng ông nội gần hơn ông ngoại là đúng?
A. Ông ngoại thì ở xa tít tắp
B. Nếu có ở gần thì chắc ông ngoại cũng không yêu Minh bằng ông nội C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Tìm chủ ngữ trong câu: “Ông nội lúc nào cũng gần gũi Minh.” A. Ông nội
B. lúc nào cũng gần gũi Minh C. Ông nội lúc nào D. cũng gần gũi Minh
Câu 5. Những hành động thể hiện sự gần gũi của ông nội với Minh?
A. Ôm Minh trên lòng và kể cho Minh nghe bao nhiêu là chuyện
B. Dẫn Minh đi chơi, kể cho Minh nghe những chuyện xảy ra trong các phố và
nhắc lại những tên phố cũ ngày xưa C. Cho Minh ăn kem D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Vị ngữ trong câu: “Ông kể cho Minh nghe những chuyện xảy ra trong các
phố và nhắc lại những tên phố cũ ngày xưa.” là gì? A. Ông
B. kể cho Minh nghe những chuyện xảy ra trong các phố
C. và nhắc lại những tên phố cũ ngày xưa D. Cả B, C đều đúng
Câu 7. Đặt câu với các từ ông nội, Hà Nội và xác định các thành phần chính của câu.
Câu 8. Theo em, tình cảm của Minh dành cho ông nội là gì?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Em hãy viết 2 - 3 câu miêu tả hành động của các nhân vật trong tranh: Đáp án:
Bài 2. Hãy tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:
a. Trên trời, đàn cò đang bay lượn.
b. Mặt Trăng tròn như quả bóng.
c. Hoàng, Hùng và Lâm là thành viên của đội bóng.
d. Những tấm ảnh ở trên bàn là của anh Nam. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả
Trăng sáng sân nhà em (Trích) Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng hơn đèn Ơi ông trăng sáng tỏ Soi rõ sân nhà em…
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một nhân vật trong câu
chuyện đã đọc, đã nghe. Chọn một câu và xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ. Đáp án Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về sự vật gì? A. Ngôi nhà
Câu 2. Câu thơ “Riêng ngôi nhà của em” được lặp lại mấy lần? B. 3
Câu 3. Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông lần lượt được so sánh với?
A. Con tàu, dòng sông, ánh sáng, gió đen
Câu 4. Ngôi nhà ở lại lần lượt cùng với các sự vật gì? C. Cát, bến, lá
Câu 5. Chủ ngữ trong câu thơ: “Ánh sáng rồi cũng trôi” là? A. Ánh sáng
Câu 6. Ở khổ thơ cuối, ngôi nhà có gì đặc biệt? C. Cả A, B đều đúng Câu 7. Đặt câu:
- Ngôi nhà của em vừa được sửa lại.
- Tuổi thơ của em rất đẹp đẽ.
Câu 8. Theo em, ngôi nhà có vai trò như thế nào đối với mỗi người?
Ngôi nhà có vai trò quan trọng với mỗi người. Ở đó có những người thân luôn yêu
thương, bảo vệ và chăm sóc chúng ta.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:
c. Bố của em/là một bác sĩ. (Chủ ngữ/Vị ngữ)
d. Anh Hùng/đang đá bóng. (Chủ ngữ/Vị ngữ)
Bài 2. Sắp xếp các từ sau đây thành câu văn hoàn chỉnh:
a. Bạn Huyền đang làm bài tập về nhà.
b. Những bức tranh được treo trên tường.
Bài 3.Thêm vị ngữ để hoàn thiện câu dưới đây:
a. Chú gà trống đang kiếm ăn trong vườn.
b. Bác Năm đang cấy lúa trên cánh đồng. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý: (1) Mở đoạn
Giới thiệu người thân thiết mà em muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc. (2) Thân đoạn
- Nêu những điều người đó làm em xúc động:
⚫ Cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, việc làm
⚫ Kỉ niệm của em với người đó
⚫ Tình cảm người đó dành cho em
- Nêu rõ tình cảm, cảm xúc của em:
⚫ Dùng từ ngữ thể hiện trực tiếp tình cảm: trân trọng, quý mến, biết ơn,…
⚫ Suy nghĩ về việc làm thể hiện tình cảm, cảm xúc: tìm cách giúp đỡ, luôn nghĩ đến,… (3) Kết đoạn
Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc của em. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Ông ngoại của Minh ở tận đâu? A. Sài Gòn
Câu 2. Bà Viện hàng xóm giảng giải cho Minh như thế nào về ông nội, ông ngoại? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Vì sao Minh cho rằng lời bà Viện nói ông nội gần hơn ông ngoại là đúng? C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Tìm chủ ngữ trong câu: “Ông nội lúc nào cũng gần gũi Minh.” A. Ông nội
Câu 5. Những hành động thể hiện sự gần gũi của ông nội với Minh? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Vị ngữ trong câu: “Ông kể cho Minh nghe những chuyện xảy ra trong các
phố và nhắc lại những tên phố cũ ngày xưa.” là gì? D. Cả B, C đều đúng Câu 7.
- Ông nội/là người em yêu quý nhất. (Chủ ngữ/Vị ngữ)
- Em/sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. (Chủ ngữ/Vị ngữ)
Câu 8. Tình cảm của Minh dành cho ông nội là yêu mến, kính trọng.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Em hãy viết 2 - 3 câu miêu tả hành động của các nhân vật trong tranh: Gợi ý:
Bức tranh vẽ hoạt động của các thành viên trong gia đình. Bố và anh trai đang đọc
sách. Chị gái đang nghe nhạc. Còn mẹ đang chơi với em trai.
Bài 2. Hãy tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây: a. ⚫ Chủ ngữ: Đàn cò
⚫ Vị ngữ: đang bay lượn b. ⚫ Chủ ngữ: Mặt Trăng
⚫ Vị ngữ: tròn như quả bóng. c.
⚫ Chủ ngữ: Hoàng, Hùng và Lâm
⚫ Vị ngữ: là thành viên của đội bóng. d.
⚫ Chủ ngữ: Những tấm ảnh
⚫ Vị ngữ: là của anh Nam. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý: (1) Mở đoạn
Giới thiệu về nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe mà em muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc. (2) Thân đoạn
- Kể lại khái quát về nội dung của câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nêu một vài đặc điểm của nhân vật làm em cảm thấy ấn tượng:
⚫ Đặc điểm ngoại hình, tính cách
⚫ Cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, việc làm
- Nêu rõ tình cảm, cảm xúc của em với nhân vật:
⚫ Dùng từ ngữ thể hiện trực tiếp tình cảm: trân trọng, quý mến, biết ơn,…
⚫ Suy nghĩ về việc làm thể hiện tình cảm, cảm xúc: tìm cách giúp đỡ, luôn nghĩ đến,… (3) Kết đoạn
Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc của em với nhân vật.