Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 23 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 23 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 23 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 23

TING VIT - TUN 23
Đ
cơ bản)
I. Đc hiu văn bn
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr li câu hỏi dưới đây:
“Đời Hùng Vương thứ sáu
ớc nhà đang bình yên
Bng gic Ân khát máu
Sang xâm lấn nước mình
Chúng đem quân bạo ngược
Đốt phá bao xóm làng
Khắp đường quê bến nước
Xác chết nm ngn ngang
Vua cầm lòng không được
Sai s gi mau mau
Tìm người tài giúp nước
Mong thoát nạn binh đao
Thu ấy làng Phù Đổng
Có mt chuyn k khôi
Cu bé tên là Gióng
Ba tuổi, chưa nói cười
Mt hôm loa vang gi
Ca s gi: - Loa loa!
Ai là người tài gii
Mau ra cứu nước nhà!
Gióng đang nằm trên võng
Lng nghe, bt dy ngay
Vi bo vi m Gióng
- M mi s vào đây!
M sng s ngc nhiên
Nhìn con như kẻ l
Dù na ng na tin
Vn ra mi s giả…”
(Trích Thánh Gióng, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thc hin yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Nhân vật được nhc tới trong bài thơ là ai?
A. Thánh Gióng
B. Trn Quc Ton
C. Mạc Đĩnh Chi
D. Sơn Tinh
Câu 2. Giặc Ân sang xâm lược nước ta vào lúc nào?
A. Đời Hung Vương thứ sáu
B. Đời Hùng Vương thứ i tám
C. Đời Hùng Vương thứ nht
D. Đời Hùng Vương thứ i
Câu 3. K thù đã gây ra những ti ác gì?
A. Đót phá xóm làng
B. Giết hại người dân
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 4. Nhà vua sai s gi đi làm gì?
A. Đánh giặc cứu nước
B. Tìm người tài giúp nước
C. Cu xin s giúp đỡ của nước khác
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 5. Ch ng trong câu ớc nhà đang bình yên” là gì?
A. c nhà
B. đang bình yên
C. bình yên
D. ớc nhà đang
Câu 6. Người m có thái độ như thế nào trước lời đề ngh ca Thánh Gióng?
A. Sng s ngc nhiên
B. Na ng na tin
C. Vui v, mng r
D. C A, B đều đúng
Câu 7. Đặt câu hi cho phần được in đậm trong câu: M sng s ngc nhiên
A. M như thế nào?
B. M là gì?
C. M làm gì?
D. M đâu?
Câu 8. Nêu cm nhn ca em v nhân vt Thánh Gióng?
II. Luyn t câu
Bài 1. Gạch chân dưới trng ng trong câu sau:
a. Đúng lúc đó, mt viên th v ht hi chy vào.
b. Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc n bun chán kinh khng ch dân
đó không ai biết cười.
c. Trong rừng, muôn loài đang tổ chc cuc thi chạy để tìm ra nhà vô địch.
d. Ngi trong lớp, tôi chăm chú lắng nghe cô giáo ging bài.
Bài 2. Đặt câu có ch ng:
a. Ch vt nuôi
b. Ch đồ vt trong gia đình
Đáp án:
Bài 3. Tìm ch ng, v ng trong các câu sau:
a. Trong nhà, mọi người đều yêu thương nhau.
b. Chúng em đang chơi trò trốn tìm.
c. Em rất ngưỡng m các chú b đội, công an.
d. T xa nhìn li, cây go sng sững như một tháp đèn khổng l.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
- Uống nước nh ngun.
- Ăn quả nh k trng cây.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn kể li câu chuyn v mt nhân vt lch s.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
Một năm sau khi đuổi gic Minh, mt
hôm Li by gi đã làm vua i
thuyn rng do quanh h T Vng.
Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng
lên đòi lại thanh gươm thn. Khi thuyn
rng tiến ra gia h, t nhiên mt con
rùa lớn nhô đu mai lên khi mt
c. Theo lnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng mn thuyn, vua thấy lưỡi gươm
thần đeo bên người t nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không s người, nhô đầu lên
cao na tiến v phía thuyền vua. đứng ni trên mặt nước nói: “Xin b h
hoàn gươm lại cho Long Quân!”.
Vua nâng gươm hướng v phía Rùa Vàng. Nhanh như ct, rùa miệng đớp ly
thanh gươm lặn xuống nước. Gươm rùa đã chìm đáy ớc, người ta vn còn
thy vật gì sáng le lói dưới mt h xanh.
T đó, hồ T Vng bắt đầu mang tên là H Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.”
(Trích S tích h Gươm)
Đọc và khoanh tròn trước đáp án đúng:
Câu 1. Giặc xâm lược được nhắc đến trong truyn thuyết S tích H Gươm là?
A. Gic Minh
B. Gic Ân
C. Gic Thanh
D. Gic Hán
Câu 2. Thời điểm din ra s việc trong đoạn trích là khi nào?
A. Trước khi giặc Minh sang xâm lược
B. Khi giặc Minh sang xâm lược
C. Một năm sau khi đuổi gic Minh
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 3. Long Quân sai con vt nào xuống đòi lại gươm thần?
A. Đại bàng
B. Rùa Vàng
C. Mãng xà
D. Cáo
Câu 4. Lê Li tr ơm cho Long Quân ở đâu?
A. Hy
B. H Xuân Hương
C. H T Vng
D. H Con Rùa
Câu 5. Ch ng trong câu: Con Rùa Vàng không s người, nhô đầu lên cao
na và tiến v phía thuyn vua. là gì?
A. Con Rùa Vàng
B. Con Rùa Vàng không s người
C. Không s ngưi
D. không s người, nhô đầu lên cao na và tiến v phía thuyn vua
Câu 6. Trng ng trong câu: Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại
thanh gươm thn. là gì?
A. Nhân dịp đó
B. Long Quân
C. sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 7. Sau s kin tr lại gươm thần, h T Vng có tên là gì?
A. H Gươm
B. H Hoàn Kiến
C. H Tây
C A, B đều đúng
Câu 8. Theo em, truyn S tích h Gươm đã giải thích điều gì?
II. Luyn t câu
Bài 1. Thêm trng ng ch nơi chốn cho các câu sau:
a. Những bông hoa đã bắt đầu n r.
b. Ông mt tri ln dn.
c. B em đi công tác.
d. Hùng cùng các bạn đang đá bóng.
Bài 2. Xác định các thành phn chính ca câu:
a. Con chun chun có đôi cánh mỏng manh
b. Con đường ca làng em vừa được sa li.
c. Những bông hoa đã nở.
d. Trường hc là ngôi nhà th hai ca em.
Đáp án:
Bài 3. Tô màu vào các ô có nghĩa giống nhau:
biết ơn
bi bc
hiếu tho
cảm động
vô tình
ghi ơn
nh ơn
tình nghĩa
yêu thương
vô ơn
đồng tâm
vô cm
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Công cha như núi ngất tri
Nghĩa mẹ như nước ngoài biển Đông
Núi cao bin rng mênh mông
Cù lao chín ch ghi lòng con ơi.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: K li câu chuyn v mt nhân vt lch s đã học.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật được nhc tới trong bài thơ là ai?
A. Tánh Gióng
Câu 2. Giặc Ân sang xâm lược nước ta vào lúc nào?
A. Đời Hung Vương thứ sáu
Câu 3. K thù đã gây ra những ti ác gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 4. Nhà vua sai s gi đi làm gì?
B. Tìm người tài giúp nước
Câu 5. Ch ng trong câu ớc nhà đang bình yên là gì?
A. c nhà
Câu 6. Người m có thái độ như thế nào trước lời đề ngh ca Thánh Gióng?
A. Sng s ngc nhiên
Câu 7. Đặt câu hi cho phần được in đậm trong câu: M sng s ngc nhiên
A. M như thế nào?
Câu 8. Thánh Gióng có s ra đời kì lạ, giàu lòng yêu nước.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Gạch chân dưới trng ng trong câu sau:
a. Đúng lúc đó, mt viên th v ht hi chy vào.
b. Ngày xửa ngày xưa, mt vương quốc n bun chán kinh khng ch dân
đó không ai biết cười.
c. Trong rng, muôn loài đang tổ chc cuc thi chạy để tìm ra nhà vô địch.
d. Ngi trong lp, tôi chăm chú lắng nghe cô giáo ging bài.
Bài 2. Đặt câu có ch ng:
c. Chú mèo trông mới đáng yêu làm sao!
d. Chiếc nồi cơm điện là đồ vt có ích.
Bài 3. Tìm ch ng, v ng trong các câu sau:
a. Ch ng: mọi người, v ng: đều yêu thương nhau.
b. Ch ng: Chúng em, v ng: đang chơi trò trốn tìm.
c. Ch ng: Em, v ng: rất ngưỡng mc chú b đội, công an.
d. Ch ng: cây go, v ngữ’: sng sững như một tháp đèn khổng l.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
(1) M bài
Dn dt, gii thiu.
(2) Thân bài
Đôi nét về nhân vt lch s.
K li din biến câu chuyn
Suy nghĩ, cảm nhn ca em
(3) Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa của câu chuyn.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Giặc xâm lược được nhắc đến trong truyn thuyết S tích H Gươm là?
A. Gic Minh
Câu 2. Thời điểm din ra s vic là khi nào?
C. Một năm sau khi đuổi gic Minh
Câu 3. Long Quân sai con vt nào xuống đòi lại gươm thần?
B. Rùa Vàng
Câu 4. Lê Li tr ơm cho Long Quân ở đâu?
C. H T Vng
Câu 5. Ch ng trong câu: Con Rùa Vàng không s người, nhô đầu lên cao na
và tiến v phía thuyn vua.” là gì?
A. Con Rùa Vàng
Câu 6. Trng ng trong câu: Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi li
thanh gươm thần.Là gì?
A . Nhân dịp đó,
Câu 7. Sau s kin tr lại gươm thần, h T Vng có tên là gì?
D. C A, B đều đúng
Câu 8. Theo em, truyn S tích h Gươm đã giải thích điều gì?
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thêm trng ng ch nơi chốn cho các câu sau:
a. Trong vườn, những bông hoa đã bắt đầu n r.
b. Ông mt tri ln dn sau lũy tre.
c. B em đi công tác vào ch nht tun ti.
d. Hùng cùng các bạn đang đá bóng trong sân vận động.
Bài 2. Xác định các thành phn chính ca câu:
a. Ch ng: con chun chun, v ngữ: có đôi cánh mỏng manh
b. Ch ngữ: con đường ca làng em, v ng: vừa được sa li
c. Ch ng: nhng bông hoa, v ng: cùng nhau khoe sc thm
d. Ch ngữ: trường hc, v ng: là ngôi nhà th hai ca em.
Bài 3. Tô màu vào các ô có nghĩa giống nhau:
biết ơn
bi bc
cảm động
vô tình
ghi ơn
tình nghĩa
yêu thương
vô ơn
vô cm
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
S việc dưới đây xảy ra trước khi Bác H quyết định ra đi tim đưng cứu nước.
Hi y, Sài Gòn, Bác H một ngưi bn tên Lê. Mt hôm, Bác H hi bác
Lê:
- Anh có yêu nước không?
Bác Lê tr li:
- Có ch!
- Anh có th gi bí mt không?
- Có!
- Tôi muốn đi ra nước ngoài xem Pháp các c khác h làm như thế nào. Sau
đó, trở v giúp đồng bào chúng ta. Nhưng đi một mình cũng mạo him. Anh
muốn đi với tôi không?
Bác Lê sng st:
- Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?
- Đây, tiền đây!
Va nói. Bác H vừa giơ hai tay ra và tiếp:
- Chúng ta s làm bt c việc gì để sống và để đi. Anh đi với tôi ch?
sau đó, vào ng ày 5 tháng 6 năm 1911, t Bến Nhà Rng, ch người thanh
niên tên Nguyn Tất Thành (sau đổi thành Văn Ba) lên đường sang Pháp. Bác đã
xin làm ngh ph bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville.
| 1/15

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 23
Đ
(Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
“Đời Hùng Vương thứ sáu
Nước nhà đang bình yên
Bỗng giặc Ân khát máu
Sang xâm lấn nước mình
Chúng đem quân bạo ngược
Đốt phá bao xóm làng
Khắp đường quê bến nước
Xác chết nằm ngổn ngang
Vua cầm lòng không được Sai sứ giả mau mau
Tìm người tài giúp nước
Mong thoát nạn binh đao
Thuở ấy làng Phù Đổng
Có một chuyện kỳ khôi
Cậu bé tên là Gióng
Ba tuổi, chưa nói cười
Một hôm loa vang gọi
Của sứ giả: - Loa loa!
Ai là người tài giỏi
Mau ra cứu nước nhà!
Gióng đang nằm trên võng
Lắng nghe, bật dậy ngay
Vội bảo với mẹ Gióng
- Mẹ mời sứ vào đây!
Mẹ sững sờ ngạc nhiên
Nhìn con như kẻ lạ
Dù nửa ngờ nửa tin
Vẫn ra mời sứ giả…”
(Trích Thánh Gióng, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Nhân vật được nhắc tới trong bài thơ là ai? A. Thánh Gióng B. Trần Quốc Toản C. Mạc Đĩnh Chi D. Sơn Tinh
Câu 2. Giặc Ân sang xâm lược nước ta vào lúc nào?
A. Đời Hung Vương thứ sáu
B. Đời Hùng Vương thứ mười tám
C. Đời Hùng Vương thứ nhất
D. Đời Hùng Vương thứ mười
Câu 3. Kẻ thù đã gây ra những tội ác gì? A. Đót phá xóm làng B. Giết hại người dân C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Nhà vua sai sứ giả đi làm gì?
A. Đánh giặc cứu nước
B. Tìm người tài giúp nước
C. Cầu xin sự giúp đỡ của nước khác
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 5. Chủ ngữ trong câu “Nước nhà đang bình yên” là gì? A. Nước nhà B. đang bình yên C. bình yên D. Nước nhà đang
Câu 6. Người mẹ có thái độ như thế nào trước lời đề nghị của Thánh Gióng? A. Sững sờ ngạc nhiên B. Nửa ngờ nửa tin C. Vui vẻ, mừng rỡ D. Cả A, B đều đúng
Câu 7. Đặt câu hỏi cho phần được in đậm trong câu: “Mẹ sững sờ ngạc nhiên” A. Mẹ như thế nào? B. Mẹ là gì? C. Mẹ làm gì? D. Mẹ ở đâu?
Câu 8. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới trạng ngữ trong câu sau:
a. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào.
b. Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc nọ buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân
ở đó không ai biết cười.
c. Trong rừng, muôn loài đang tổ chức cuộc thi chạy để tìm ra nhà vô địch.
d. Ngồi trong lớp, tôi chăm chú lắng nghe cô giáo giảng bài.
Bài 2. Đặt câu có chủ ngữ: a. Chỉ vật nuôi
b. Chỉ đồ vật trong gia đình Đáp án:
Bài 3. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Trong nhà, mọi người đều yêu thương nhau.
b. Chúng em đang chơi trò trốn tìm.
c. Em rất ngưỡng mộ các chú bộ đội, công an.
d. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
- Uống nước nhớ nguồn.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử.
Đ
(Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một
hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi
thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng.
Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng
lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền
rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con
rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt
nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm
thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên
cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ
hoàn gươm lại cho Long Quân!”.
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy
thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn
thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.”
(Trích Sự tích hồ Gươm)
Đọc và khoanh tròn trước đáp án đúng:
Câu 1. Giặc xâm lược được nhắc đến trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là? A. Giặc Minh B. Giặc Ân C. Giặc Thanh D. Giặc Hán
Câu 2. Thời điểm diễn ra sự việc trong đoạn trích là khi nào?
A. Trước khi giặc Minh sang xâm lược
B. Khi giặc Minh sang xâm lược
C. Một năm sau khi đuổi giặc Minh
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3. Long Quân sai con vật nào xuống đòi lại gươm thần? A. Đại bàng B. Rùa Vàng C. Mãng xà D. Cáo
Câu 4. Lê Lợi trả gươm cho Long Quân ở đâu? A. Hồ Tây B. Hồ Xuân Hương C. Hồ Tả Vọng D. Hồ Con Rùa
Câu 5. Chủ ngữ trong câu: “Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao
nữa và tiến về phía thuyền vua.” là gì? A. Con Rùa Vàng
B. Con Rùa Vàng không sợ người C. Không sợ người
D. không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua
Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại
thanh gươm thần.” là gì? A. Nhân dịp đó B. Long Quân
C. sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 7. Sau sự kiện trả lại gươm thần, hồ Tả Vọng có tên là gì? A. Hồ Gươm B. Hồ Hoàn Kiến C. Hồ Tây Cả A, B đều đúng
Câu 8. Theo em, truyện Sự tích hồ Gươm đã giải thích điều gì?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho các câu sau:
a. Những bông hoa đã bắt đầu nở rộ.
b. Ông mặt trời lặn dần. c. Bố em đi công tác.
d. Hùng cùng các bạn đang đá bóng.
Bài 2. Xác định các thành phần chính của câu:
a. Con chuồn chuồn có đôi cánh mỏng manh
b. Con đường của làng em vừa được sửa lại.
c. Những bông hoa đã nở.
d. Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Đáp án:
Bài 3. Tô màu vào các ô có nghĩa giống nhau: biết ơn bội bạc hiếu thảo cảm động vô tình ghi ơn nhớ ơn tình nghĩa yêu thương vô ơn đồng tâm vô cảm III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Kể lại câu chuyện về một nhân vật lịch sử đã học. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Nhân vật được nhắc tới trong bài thơ là ai? A. Tánh Gióng
Câu 2. Giặc Ân sang xâm lược nước ta vào lúc nào?
A. Đời Hung Vương thứ sáu
Câu 3. Kẻ thù đã gây ra những tội ác gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Nhà vua sai sứ giả đi làm gì?
B. Tìm người tài giúp nước
Câu 5. Chủ ngữ trong câu “Nước nhà đang bình yên” là gì? A. Nước nhà
Câu 6. Người mẹ có thái độ như thế nào trước lời đề nghị của Thánh Gióng? A. Sững sờ ngạc nhiên
Câu 7. Đặt câu hỏi cho phần được in đậm trong câu: “Mẹ sững sờ ngạc nhiên” A. Mẹ như thế nào?
Câu 8. Thánh Gióng có sự ra đời kì lạ, giàu lòng yêu nước.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Gạch chân dưới trạng ngữ trong câu sau:
a. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào.
b. Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc nọ buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân
ở đó không ai biết cười.
c. Trong rừng, muôn loài đang tổ chức cuộc thi chạy để tìm ra nhà vô địch.
d. Ngồi trong lớp, tôi chăm chú lắng nghe cô giáo giảng bài.
Bài 2. Đặt câu có chủ ngữ:
c. Chú mèo trông mới đáng yêu làm sao!
d. Chiếc nồi cơm điện là đồ vật có ích.
Bài 3. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Chủ ngữ: mọi người, vị ngữ: đều yêu thương nhau.
b. Chủ ngữ: Chúng em, vị ngữ: đang chơi trò trốn tìm.
c. Chủ ngữ: Em, vị ngữ: rất ngưỡng mộ các chú bộ đội, công an.
d. Chủ ngữ: cây gạo, vị ngữ’: sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý: (1) Mở bài Dẫn dắt, giới thiệu. (2) Thân bài
⚫ Đôi nét về nhân vật lịch sử.
⚫ Kể lại diễn biến câu chuyện
⚫ Suy nghĩ, cảm nhận của em (3) Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa của câu chuyện. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Giặc xâm lược được nhắc đến trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là? A. Giặc Minh
Câu 2. Thời điểm diễn ra sự việc là khi nào?
C. Một năm sau khi đuổi giặc Minh
Câu 3. Long Quân sai con vật nào xuống đòi lại gươm thần? B. Rùa Vàng
Câu 4. Lê Lợi trả gươm cho Long Quân ở đâu? C. Hồ Tả Vọng
Câu 5. Chủ ngữ trong câu: “Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa
và tiến về phía thuyền vua.” là gì? A. Con Rùa Vàng
Câu 6. Trạng ngữ trong câu: “Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại
thanh gươm thần.” Là gì? A . Nhân dịp đó,
Câu 7. Sau sự kiện trả lại gươm thần, hồ Tả Vọng có tên là gì? D. Cả A, B đều đúng
Câu 8. Theo em, truyện Sự tích hồ Gươm đã giải thích điều gì?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho các câu sau:
a. Trong vườn, những bông hoa đã bắt đầu nở rộ.
b. Ông mặt trời lặn dần sau lũy tre.
c. Bố em đi công tác vào chủ nhật tuần tới.
d. Hùng cùng các bạn đang đá bóng trong sân vận động.
Bài 2. Xác định các thành phần chính của câu:
a. Chủ ngữ: con chuồn chuồn, vị ngữ: có đôi cánh mỏng manh
b. Chủ ngữ: con đường của làng em, vị ngữ: vừa được sửa lại
c. Chủ ngữ: những bông hoa, vị ngữ: cùng nhau khoe sắc thắm
d. Chủ ngữ: trường học, vị ngữ: là ngôi nhà thứ hai của em.
Bài 3. Tô màu vào các ô có nghĩa giống nhau: biết ơn bội bạc hiếu thảo cảm động vô tình ghi ơn nhớ ơn tình nghĩa yêu thương vô ơn đồng tâm vô cảm III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Sự việc dưới đây xảy ra trước khi Bác Hồ quyết định ra đi tim đường cứu nước.
Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê. Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê:
- Anh có yêu nước không? Bác Lê trả lời: - Có chứ!
- Anh có thể giữ bí mật không? - Có!
- Tôi muốn đi ra nước ngoài xem Pháp và các nước khác họ làm như thế nào. Sau
đó, trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng đi một mình cũng mạo hiểm. Anh có muốn đi với tôi không? Bác Lê sửng sốt:
- Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi? - Đây, tiền đây!
Vừa nói. Bác Hồ vừa giơ hai tay ra và tiếp:
- Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Anh đi với tôi chứ?
Và sau đó, vào ng ày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, chỉ có người thanh
niên tên Nguyễn Tất Thành (sau đổi thành Văn Ba) lên đường sang Pháp. Bác đã
xin làm nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville.