Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 24 (Nâng cao)

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 24 (Nâng cao). Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 24 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 24.

TING VIT - TUN 24
Đ
cơ bn)
I. Đc hiu văn bn
“Hè năm nay được v quê
Mì tung tăng với bn b nim vui
Đến khi v li ph ri
Mì bun, Mì nh c ngi bun xo
Nh con mèo ng nm co
Nh gà trống gáy ó o ngoài vườn
Nh cây xoài trái oằn vương
Nh dây tru qun lòng vòng thân cau
Nh ông nh c chòm râu
Nh bà nh c i trầu xinh xinh
Nh đồi biếc, nh sông xanh
Nh vầng trăng, nhớ lung linh sao tri
Bâng khuâng ngi nh bao người
Quê hương là cả mt tri nh thương
Hn hè sau lại lên đường
V quê, Mì lại còn vương vấn nhiu...
(Dàn hợp xướng mùa hè, Nguyn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thc hin yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Hè năm nay, Mì được làm gì?
A. V quê
B. Đi du lịch
C. Học bơi
D. Giúp m bán hàng
Câu 2. Khi tr li thành ph, Mì cm thấy như thế nào?
A. Bun
B. Vui v
C. Sung sướng
D. Tht vng
Câu 3. Phần in đậm trong câu: tung tăng với bn b nim vuitr li cho câu
hi nào?
A. Ai?
B. Cái gì?
C. Như thếo?
D. Làm gì?
Câu 4. Kh 3, 4 có ni dung gì?
A. Ni nh ca Mì vi s vật, con người của quê hương
B. Tình yêu ca Mì với quê hương
C. Bức tranh thiên nhiên quê hương của Mì
D. V đẹp của cánh đồng quê hương Mì.
Câu 5. Câu thơ bày tỏ ni nh ca Mì vi ông bà?
A. Nh con mèo ng nm co
Nh gà trống gáy ó o ngoài vườn
B. Nh cây xoài trái oằn vương
Nh dây tru qun lòng vòng thân cau
C. Nh ông nh c chòm râu
Nh bà nh c cơi trầu xinh xinh
D. Nh đồi biếc, nh sông xanh
Nh vầng trăng, nhớ lung linh sao tri
Câu 6. Ch ng trong câu “Quê hương là cả mt tri nh thương” là gì?
A. Quê hương
B. Quê hương
C. c mt tri nh thương
D. là c mt tri nh thương
Câu 7. T nào được lp li trong bài nhiu?
A. Quê hương
B.
C. Nh
D. Vấn vương
Câu 8. Nêu cm nhn ca em v i thơ.
II. Đc hiu văn bn
Bài 1. Thêm trng ng cho câu:
a. Ngôi nhà của gia đình em vừa mới được xây dng.
b. Đàn chin én bay lượn báo hiu mùa xuân
c. Tiếng ve kêu râm ran.
d. Em được đi tham quan lăng Bác.
Bài 2. Ni ct A vi ct B:
A
B
Mọi người quét dn nhà ca
để tham gia cuộc thi “Viết ch đẹp”
Bác Năm mua xe đạp
để đón Tết.
Thảo chăm chỉ luyn ch
để Quỳnh đi học nhanh hơn.
Hoan c gng hc gii
để b m t hào.
Bài 3. Đặt câu ch hoạt động trong tranh, có s dng trng ng:
Đáp án:
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
- Chiu chiều ra đứng ngõ sau
Trông v quê m ruột đau chín chiều.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn tự chn, có mt câu s dng trng ng.
Đ
nâng cao)
I. Đc hiu văn bn
“Ngày xưa, khi rừng mây u ám
Sông núi còn vang um tiếng thn,
Con vua Hùng Vương thứ i
tám,
M Nương, xinh như tiên trên trần.
Tóc xanh viền má hây hây đỏ,
Ming nàng hé thắm như san hô,
Tay ngà trng nõn, hai chân nh:
Mê nàng, bao nhiêu người làm thơ.
Hùng Vương thường nhìn con yêu quá,
Chp tay ngng lên gii t ân;
Rồi cười bo xng ngôi phò mã,
Tr có ai ngang vì thn nhân.
Hay đâu thần tiên đi lấy v!
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lòng tơ vương,
Không qun rng cao, sông cách tr,
Cùng đến Phong Châu xin M Nương
Sơn Tinh có một mt trán,
Thu Tinh râu ria quăn xanh rì.
Mt thn phi bch h trên cn,
Mt thần cưỡi lưng rồng uy nghi.
Hai thn bên ca thành thi l,
Hùng Vương âu yếm nhìn con yêu.
Nhưng có một nàng mà hai r,
Vua cho rng thế cũng hơi nhiều!
Thu Tinh khoe thn có phép l,
Dt li, tay ht chòm râu xanh,
Bt quyết hò mây to nước c,
Dm chân rung khp làng gn quanh.
Ào ào mưa đổ xung như thác,
Cây xiêu, cu gẫy, nước hò reo,
Lăn, cuốn, gm, lay, tung sóng bc,
Bò, ln, và ct nhà trôi theo.
M Nương ôm Hùng Vương kinh hãi.
Sơn Tinh cười, xin nàng đừng lo,
Vung tay nim chú. Núi tng di,
Nhà lớn, đồi con lm cm bò
Chạy mưa. Vua tuỳ con kén chn.
M Nương khép nép như cành hoa:
“Con đây phận đào tơ bé mọn,
Nhân duyên cúi để quyn m cha!”
Vua nghĩ lâu hơn bàn việc nước,
Ri bo mai la hng nhuốm sương,
L vt thần nào mang đến trước,
Vui lòng vua gng M Nương.”
(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh - Nguyễn Nhược Pháp)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thc hin yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết v truyn thuyết nào?
A. Sơn Tinh, Thủy Tinh
B. Thánh Gióng
C. Bánh chưng, bánh giầy
D. S tích h Gươm
Câu 2. Đời Hùng Vương thứ mấy được nhắc đến trong văn bản?
A. Hùng Vương thứ sáu
B. Hùng Vương thứ nht
C. Hùng Vương thứ i tám
D. Hùng Vương thứ i
Câu 2. Những câu thơ miêu tả v đẹp ca M Nương là?
A. Tóc xanh viền má hây hây đỏ,
B. Ming nàng hé thắm như san hô,
C. Tay ngà trng nõn, hai chân nh
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Ai là người đã đến cu hôn M Nương?
A. Sơn Tinh
B. Thy Tinh
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 4. Sơn Tinh có đặc điểm ngoại hình, tài năng gì?
A. có mt mt trán
B. vung tay nim chú làm núi thành tng di, nhà lớn, đồi con lm cm bò
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đu sai
Câu 5. Thủy Tinh có đặc điểm ngoại hình, tài năng gì?
A. Râu ria quăn xanh rì
B. Có phép lạ, hô mưa gọi gió
C. Di tng qu núi, bc tng qu đồi
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 6. Vua Hùng đã làm gì để la chọn ra người xứng đáng với M Nương
A. T chc cuc thi tài, ai thng s lấy được M Nương
B. Đưa ra các sính lễ, ai đến trước s lấy được M Nương
C. M Nương sẽ t la chọn người mà nàng thích
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 7. Đặt câu hi cho phần được in đm trong câu: “Sơn Tinh mt mt
trán
A. Ai có mt mt trán?
B. Cái gì mt mt trán?
C. Con gì có mt mt trán?
D. Khi nào có mt mt trán?
Câu 8. Theo em, truyn thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh có ý nghĩa gì?
II. Luyn t câu
Bài 1. Cho biết các trng ng ới đây chỉ gì?
a. Hôm qua, tôi đã gặp li Hoàng.
b. Trên cánh đồng, các bác nông dân đang cấy lúa.
c. Để vào được đội trng, Hùng phải chăm chỉ hơn nữa.
d. Sáng th by, toàn trường s tp trung d lt tinh.
Bài 2. Tìm nghĩa của các thành ng:
a. Mt nắng hai sương
b. T c vô thân
Bài 3. Đặt câu có:
a. Trng ng ch nơi chốn
b. Trng ng ch mc đích
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Ai v đến huyện Đông Anh,
Ghé xem phong cnh Loa Thành Thục Vương.
C Loa hình ốc khác thường,
Trải qua năm tháng, nẻo đường còn đây.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu lí do em yêu thích một câu chuyn v tình yêu thương.
Đáp án
Đề 1
cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Hè năm nay, Mì được làm gì?
A. V quê
Câu 2. Khi tr li thành ph, Mì cm thấy như thế nào?
B. Vui v
Câu 3. Phần in đậm trong câu: tung tăng với bn b nim vui tr li cho câu
hi nào?
A. Ai?
Câu 4. Kh 3, 4 có ni dung gì?
A. Ni nh ca Mì vi s vật, con người của quê hương
Câu 5. Câu thơ bày tỏ ni nh ca Mì vi ông bà?
C. Nh ông nh c chòm râu
Nh bà nh c cơi trầu xinh xinh
Câu 6. Ch ng trong câu “Quê hương là cả mt tri nh thương” là gì?
A. Quê hương
Câu 7. T nào được lp li trong bài nhiu?
C. Nh
Câu 8. Bài thơ rất hay và ý nghĩa, giúp em thêm yêu quê hương.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Thêm trng ng cho câu:
a. Ngôi nhà của gia đình em vừa mới được xây dng khong một năm.
b. Trên bu trời, đàn chin én bay lượn báo hiu mùa xuân
c. Tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá.
d. Cui tuần, em được đi tham quan lăng Bác.
Bài 2. Ni ct A vi ct B:
Mọi người quét dn nhà cửa để đón Tết
Bác Năm mua xe đạp để Quỳnh đi học nhanh hơn.
Thảo chăm chỉ luyn ch
Hoan c gng hc giỏi để tham gia cuộc thi “Viết ch đẹp’
Bài 3. Đặt câu ch hoạt động trong tranh, có s dng trng ng:
Hai ch em và m đang nấu ăn ở trong bếp.
III. Viết
Bài 1. Viết chính t:
Hc sinh t viết.
Bài 2. Tập làm văn
Gi ý:
Mùa năm nay, em đã v quê ngoại chơi. Em rt thích thú nhà ngoi
nuôi rt nhiu con vật. Nhưng em cm thy ấn tượng nht vi chú gà chi duy nht
trong khu vườn. Thân hình của chú cao hơn hẳn vi nhng con xung quanh.
Ban đu, em không biết chú ta thuc ging chi, ch đến khi hi ông ngoi. V
b ngoài ca chi thc s ấn tượng. Đôi chân dài to khiến cho mỗi bước đi
tr nên dũng mãnh. Bắp chân chc nch và nổi lên đy những cơ bắp. Điều đc bit
cái đầu to cng cùng vi b móng sc nhọn luôn được chăm sóc kỹ càng
để luôn sn sàng cho mi cuc chiến đấu. B da ca chọi lúc nào cũng màu
đỏ gt. Mi bui sm thc dy, chú chọi luôn đánh thức mọi người bng tiếng
gáy đầy uy lc ca mình. Hôm nay, nhóm tr con trong làng t chc thi chi gà,
em cùng thng Tùng - con bác Lan (ch ca m em), đem chú gà chọi ra cánh đồng
đầu làng tham gia thi đu. Cuc thi din ra tht náo nhit. Tuy cui cùng không
giành chiến thắng nhưng em Tùng rất vui chú chi của mình đã chiến đấu
hết mình.
Đề 2
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết v truyn thuyết nào?
A. Sơn Tinh, Thủy Tinh
Câu 2. Đời Hùng Vương thứ mấy được nhắc đến trong văn bản?
C. Hùng Vương thứ i tám
Câu 2. Những câu thơ miêu tả v đẹp ca M Nương là?
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Ai là người đã đến cu hôn M Nương?
C. C A, B đều đúng
Câu 4. Sơn Tinh có đặc điểm ngoại hình, tài năng gì?
C. C A, B đều đúng
Câu 5. Thủy Tinh có đặc điểm ngoại hình, tài năng gì?
D. C A, B đáp án đều đúng
Câu 6. Vua Hùng đã làm gì để la chọn ra người xứng đáng với M Nương
B. Đưa ra các sính lễ, ai đến trước s lấy được M Nương
Câu 7. Đặt câu hi cho phần được in đm trong câu: “Sơn Tinh mt mt
trán
A. Ai có mt mt trán?
Câu 8. Truyn thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh lí gii hin tượng lũ lụt.
II. Luyn t và câu
Bài 1. Cho biết các trng ng ới đây chỉ gì?
a. Thi gian
b. Nơi chốn
c. Mục đích
d. Thi gian
Bài 2. Tìm nghĩa của các thành ng:
a. Mt nắng hai sương: vất v, kh cc
b. T c vô thân: không có người thân, không nơi nương tựa
Bài 3. Đặt câu có:
a. Trên cành cây, những chú chim đang hót líu lo.
b. Em hc tập chăm chỉ để đạt được kết qu cao.
III. Viết
Bài 1. Hc sinh t viết.
Bài 2.
Gi ý:
Tôi đã nghe giáo k chuyện Ông lão đánh con vàng. Nhân vt ông lão
đánh khiến tôi rt yêu mến trân trng. Ông một người tt bng, giàu tình
yêu thương và không ham vật cht. Khi nghe li cu xin của cá vàng, ông đã thả
v bin không mong nhận đền đáp. Ngoài ra, ông còn mt người hin lành
nhưng lại phần nhu nhược. m v liên tc mng mỏ, đánh đập nhưng ông
lão vẫn đi xin vàng đáp ng yêu cu ca m. Truyn gi gm bài hc v tình
yêu thương, lòng nhân hậu nhưng đồng thời cũng khuyên nhủ chúng ta không nên
tham lam, ích k.
| 1/16

Preview text:


TIẾNG VIỆT - TUẦN 24
Đề
(Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
“Hè năm nay được về quê
Mì tung tăng với bốn bề niềm vui
Đến khi về lại phố rồi
Mì buồn, Mì nhớ cứ ngồi buồn xo
Nhớ con mèo ngủ nằm co
Nhớ gà trống gáy ó o ngoài vườn
Nhớ cây xoài trái oằn vương
Nhớ dây trầu quấn lòng vòng thân cau
Nhớ ông nhớ cả chòm râu
Nhớ bà nhớ cả cơi trầu xinh xinh
Nhớ đồi biếc, nhớ sông xanh
Nhớ vầng trăng, nhớ lung linh sao trời
Bâng khuâng ngồi nhớ bao người
Quê hương là cả một trời nhớ thương
Hẹn hè sau lại lên đường
Về quê, Mì lại còn vương vấn nhiều...”
(Dàn hợp xướng mùa hè, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Hè năm nay, Mì được làm gì? A. Về quê B. Đi du lịch C. Học bơi D. Giúp mẹ bán hàng
Câu 2. Khi trở lại thành phố, Mì cảm thấy như thế nào? A. Buồn bã B. Vui vẻ C. Sung sướng D. Thất vọng
Câu 3. Phần in đậm trong câu: “ tung tăng với bốn bề niềm vui” trả lời cho câu hỏi nào? A. Ai? B. Cái gì? C. Như thế nào? D. Làm gì?
Câu 4. Khổ 3, 4 có nội dung gì?
A. Nỗi nhớ của Mì với sự vật, con người của quê hương
B. Tình yêu của Mì với quê hương
C. Bức tranh thiên nhiên quê hương của Mì
D. Vẻ đẹp của cánh đồng quê hương Mì.
Câu 5. Câu thơ bày tỏ nỗi nhớ của Mì với ông bà?
A. Nhớ con mèo ngủ nằm co
Nhớ gà trống gáy ó o ngoài vườn
B. Nhớ cây xoài trái oằn vương
Nhớ dây trầu quấn lòng vòng thân cau
C. Nhớ ông nhớ cả chòm râu
Nhớ bà nhớ cả cơi trầu xinh xinh
D. Nhớ đồi biếc, nhớ sông xanh
Nhớ vầng trăng, nhớ lung linh sao trời
Câu 6. Chủ ngữ trong câu “Quê hương là cả một trời nhớ thương” là gì? A. Quê hương B. Quê hương là
C. cả một trời nhớ thương
D. là cả một trời nhớ thương
Câu 7. Từ nào được lặp lại trong bài nhiều? A. Quê hương B. Mì C. Nhớ
D. Vấn vương
Câu 8. Nêu cảm nhận của em về bài thơ.
II. Đọc hiểu văn bản
Bài 1. Thêm trạng ngữ cho câu:
a. Ngôi nhà của gia đình em vừa mới được xây dựng.
b. Đàn chin én bay lượn báo hiệu mùa xuân c. Tiếng ve kêu râm ran.
d. Em được đi tham quan lăng Bác.
Bài 2. Nối cột A với cột B: A B
Mọi người quét dọn nhà cửa
để tham gia cuộc thi “Viết chữ đẹp” Bác Năm mua xe đạp để đón Tết.
Thảo chăm chỉ luyện chữ
để Quỳnh đi học nhanh hơn. Hoan cố gắng học giỏi để bố mẹ tự hào.
Bài 3. Đặt câu chỉ hoạt động trong tranh, có sử dụng trạng ngữ: Đáp án: III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn tự chọn, có một câu sử dụng trạng ngữ.
Đ
nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
“Ngày xưa, khi rừng mây u ám
Sông núi còn vang um tiếng thần,
Con vua Hùng Vương thứ mười tám,
Mỵ Nương, xinh như tiên trên trần.
Tóc xanh viền má hây hây đỏ,
Miệng nàng hé thắm như san hô,
Tay ngà trắng nõn, hai chân nhỏ:
Mê nàng, bao nhiêu người làm thơ.
Hùng Vương thường nhìn con yêu quá,
Chắp tay ngẩng lên giời tạ ân;
Rồi cười bảo xứng ngôi phò mã,
Trừ có ai ngang vì thần nhân.
Hay đâu thần tiên đi lấy vợ!
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lòng tơ vương,
Không quản rừng cao, sông cách trở,
Cùng đến Phong Châu xin Mỵ Nương
Sơn Tinh có một mắt ở trán,
Thuỷ Tinh râu ria quăn xanh rì.
Một thần phi bạch hổ trên cạn,
Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi.
Hai thần bên cửa thành thi lễ,
Hùng Vương âu yếm nhìn con yêu.
Nhưng có một nàng mà hai rể,
Vua cho rằng thế cũng hơi nhiều!
Thuỷ Tinh khoe thần có phép lạ,
Dứt lời, tay hất chòm râu xanh,
Bắt quyết hò mây to nước cả,
Dậm chân rung khắp làng gần quanh.
Ào ào mưa đổ xuống như thác,
Cây xiêu, cầu gẫy, nước hò reo,
Lăn, cuốn, gầm, lay, tung sóng bạc,
Bò, lợn, và cột nhà trôi theo.
Mỵ Nương ôm Hùng Vương kinh hãi.
Sơn Tinh cười, xin nàng đừng lo,
Vung tay niệm chú. Núi từng dải,
Nhà lớn, đồi con lổm cổm bò
Chạy mưa. Vua tuỳ con kén chọn.
Mỵ Nương khép nép như cành hoa:
“Con đây phận đào tơ bé mọn,
Nhân duyên cúi để quyền mẹ cha!”
Vua nghĩ lâu hơn bàn việc nước,
Rồi bảo mai lửa hồng nhuốm sương,
Lễ vật thần nào mang đến trước,
Vui lòng vua gả nàng Mỵ Nương.”
(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh - Nguyễn Nhược Pháp)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết về truyền thuyết nào? A. Sơn Tinh, Thủy Tinh B. Thánh Gióng C. Bánh chưng, bánh giầy D. Sự tích hồ Gươm
Câu 2. Đời Hùng Vương thứ mấy được nhắc đến trong văn bản? A. Hùng Vương thứ sáu B. Hùng Vương thứ nhất
C. Hùng Vương thứ mười tám
D. Hùng Vương thứ mười
Câu 2. Những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Mị Nương là?
A. Tóc xanh viền má hây hây đỏ,
B. Miệng nàng hé thắm như san hô,
C. Tay ngà trắng nõn, hai chân nhỏ D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Ai là người đã đến cầu hôn Mị Nương? A. Sơn Tinh B. Thủy Tinh C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4. Sơn Tinh có đặc điểm ngoại hình, tài năng gì? A. có một mắt ở trán
B. vung tay niệm chú làm núi thành từng dải, nhà lớn, đồi con lổm cổm bò C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 5. Thủy Tinh có đặc điểm ngoại hình, tài năng gì? A. Râu ria quăn xanh rì
B. Có phép lạ, hô mưa gọi gió
C. Dời từng quả núi, bốc từng quả đồi
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 6. Vua Hùng đã làm gì để lựa chọn ra người xứng đáng với Mị Nương
A. Tổ chức cuộc thi tài, ai thắng sẽ lấy được Mị Nương
B. Đưa ra các sính lễ, ai đến trước sẽ lấy được Mị Nương
C. Mị Nương sẽ tự lựa chọn người mà nàng thích
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 7. Đặt câu hỏi cho phần được in đậm trong câu: “Sơn Tinh có một mắt ở trán”
A. Ai có một mắt ở trán?
B. Cái gì một mắt ở trán?
C. Con gì có một mắt ở trán?
D. Khi nào có một mắt ở trán?
Câu 8. Theo em, truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh có ý nghĩa gì?
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Cho biết các trạng ngữ dưới đây chỉ gì?
a. Hôm qua, tôi đã gặp lại Hoàng.
b. Trên cánh đồng, các bác nông dân đang cấy lúa.
c. Để vào được đội trống, Hùng phải chăm chỉ hơn nữa.
d. Sáng thứ bảy, toàn trường sẽ tập trung dự lễ mít tinh.
Bài 2. Tìm nghĩa của các thành ngữ: a. Một nắng hai sương b. Tứ cố vô thân
Bài 3. Đặt câu có:
a. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
b. Trạng ngữ chỉ mục đích III. Viết
Bài 1. Viết chính tả:
Ai về đến huyện Đông Anh,
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
Cổ Loa hình ốc khác thường,
Trải qua năm tháng, nẻo đường còn đây.
Bài 2. Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn nêu lí do em yêu thích một câu chuyện về tình yêu thương. Đáp án Đề 1 (Đề cơ bản)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Hè năm nay, Mì được làm gì? A. Về quê
Câu 2. Khi trở lại thành phố, Mì cảm thấy như thế nào? B. Vui vẻ
Câu 3. Phần in đậm trong câu: tung tăng với bốn bề niềm vui trả lời cho câu hỏi nào? A. Ai?
Câu 4. Khổ 3, 4 có nội dung gì?
A. Nỗi nhớ của Mì với sự vật, con người của quê hương
Câu 5. Câu thơ bày tỏ nỗi nhớ của Mì với ông bà?
C. Nhớ ông nhớ cả chòm râu
Nhớ bà nhớ cả cơi trầu xinh xinh
Câu 6. Chủ ngữ trong câu “Quê hương là cả một trời nhớ thương” là gì? A. Quê hương
Câu 7. Từ nào được lặp lại trong bài nhiều? C. Nhớ
Câu 8. Bài thơ rất hay và ý nghĩa, giúp em thêm yêu quê hương.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Thêm trạng ngữ cho câu:
a. Ngôi nhà của gia đình em vừa mới được xây dựng khoảng một năm.
b. Trên bầu trời, đàn chin én bay lượn báo hiệu mùa xuân
c. Tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá.
d. Cuối tuần, em được đi tham quan lăng Bác.
Bài 2. Nối cột A với cột B:
⚫ Mọi người quét dọn nhà cửa để đón Tết
⚫ Bác Năm mua xe đạp để Quỳnh đi học nhanh hơn.
⚫ Thảo chăm chỉ luyện chữ
⚫ Hoan cố gắng học giỏi để tham gia cuộc thi “Viết chữ đẹp’
Bài 3. Đặt câu chỉ hoạt động trong tranh, có sử dụng trạng ngữ:
Hai chị em và mẹ đang nấu ăn ở trong bếp. III. Viết
Bài 1. Viết chính tả: Học sinh tự viết.
Bài 2. Tập làm văn Gợi ý:
Mùa hè năm nay, em đã về quê ngoại chơi. Em rất thích thú vì ở nhà bà ngoại có
nuôi rất nhiều con vật. Nhưng em cảm thấy ấn tượng nhất với chú gà chọi duy nhất
trong khu vườn. Thân hình của chú cao hơn hẳn với những con gà xung quanh.
Ban đầu, em không biết chú ta thuộc giống gà chọi, chỉ đến khi hỏi ông ngoại. Vẻ
bề ngoài của gà chọi thực sự ấn tượng. Đôi chân dài và to khiến cho mỗi bước đi
trở nên dũng mãnh. Bắp chân chắc nịch và nổi lên đầy những cơ bắp. Điều đặc biệt
là cái đầu to và cứng cùng với bộ móng sắc và nhọn luôn được chăm sóc kỹ càng
để luôn sẵn sàng cho mọi cuộc chiến đấu. Bộ da của gà chọi lúc nào cũng có màu
đỏ gắt. Mỗi buổi sớm thức dậy, chú gà chọi luôn đánh thức mọi người bằng tiếng
gáy đầy uy lực của mình. Hôm nay, nhóm trẻ con trong làng tổ chức thi chọi gà,
em cùng thằng Tùng - con bác Lan (chị của mẹ em), đem chú gà chọi ra cánh đồng
ở đầu làng tham gia thi đấu. Cuộc thi diễn ra thật náo nhiệt. Tuy cuối cùng không
giành chiến thắng nhưng em và Tùng rất vui vì chú gà chọi của mình đã chiến đấu hết mình. Đề 2 (Đề nâng cao)
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Bài thơ viết về truyền thuyết nào? A. Sơn Tinh, Thủy Tinh
Câu 2. Đời Hùng Vương thứ mấy được nhắc đến trong văn bản?
C. Hùng Vương thứ mười tám
Câu 2. Những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Mị Nương là? D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Ai là người đã đến cầu hôn Mị Nương? C. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Sơn Tinh có đặc điểm ngoại hình, tài năng gì? C. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Thủy Tinh có đặc điểm ngoại hình, tài năng gì?
D. Cả A, B đáp án đều đúng
Câu 6. Vua Hùng đã làm gì để lựa chọn ra người xứng đáng với Mị Nương
B. Đưa ra các sính lễ, ai đến trước sẽ lấy được Mị Nương
Câu 7. Đặt câu hỏi cho phần được in đậm trong câu: “Sơn Tinh có một mắt ở trán”
A. Ai có một mắt ở trán?
Câu 8. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh lí giải hiện tượng lũ lụt.
II. Luyện từ và câu
Bài 1. Cho biết các trạng ngữ dưới đây chỉ gì? a. Thời gian b. Nơi chốn c. Mục đích d. Thời gian
Bài 2. Tìm nghĩa của các thành ngữ:
a. Một nắng hai sương: vất vả, khổ cực
b. Tứ cố vô thân: không có người thân, không nơi nương tựa
Bài 3. Đặt câu có:
a. Trên cành cây, những chú chim đang hót líu lo.
b. Em học tập chăm chỉ để đạt được kết quả cao. III. Viết
Bài 1. Học sinh tự viết. Bài 2. Gợi ý:
Tôi đã nghe cô giáo kể chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng. Nhân vật ông lão
đánh cá khiến tôi rất yêu mến và trân trọng. Ông là một người tốt bụng, giàu tình
yêu thương và không ham vật chất. Khi nghe lời cầu xin của cá vàng, ông đã thả nó
về biển mà không mong nhận đền đáp. Ngoài ra, ông còn là một người hiền lành
nhưng lại có phần nhu nhược. Dù mụ vợ liên tục mắng mỏ, đánh đập nhưng ông
lão vẫn đi xin cá vàng đáp ứng yêu cầu của mụ. Truyện gửi gắm bài học về tình
yêu thương, lòng nhân hậu nhưng đồng thời cũng khuyên nhủ chúng ta không nên tham lam, ích kỉ.