Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 6

Trọn bộ Giải Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 6. Bài tập cuối tuần lớp 4 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức - Tuần 6 được  giới thiệu đến các bạn học sinh nhằm giúp ích cho quá trình ôn tập lại kiến thức môn tiếng Việt của tuần 6. Hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Bài tp cui tun môn Tiếng Vit lp 4 Tun 6 - KNTT
Đề 1
I. Đọc hiểu văn bn
Đọc thầm văn bản sau:
“Gu con chân vòng king
Gu con chân vòng king
Đi dạo trong rng nh,
Nht nhng qu thông già,
Hát líu lo, líu lo.
Đột nhiên mt qu thông
Rụng vào đầu đánh bốp…
Gu lung cuống, vưng chân
Và ngã nghe cái bp!
Có con sáo trên cành
Hét tht to trêu chc:
- Ê gu, chân vòng king
Gim phải đuôi à nhóc!
C đàn năm con thỏ
Hét tht to trêu chc:
- Gu con chân vòng king!
Hét tht to đến xu.
Thế là ai cũng biết
Tt c đều chê bai:
- Gu con chân vòng king
Đi dạo trong rng nhỏ…
Gu con chân vòng king
Vi chy v mách m:
- Vòng king tht xu h
Con thà chết còn hơn.
Nó np sau cánh t,
Ti thân khóc tht to:
- C khu rng này chê
Chân vòng king xu, xu!
Ngc nhiên lm, m gu
Nói vi con thế này:
- Chân ca con rt đẹp,
M luôn thy to!
Chân m vòng king nhé,
C chân b cũng cong,
Vòng king gii nht vùng
Chính là ông nội đấy!
Gu con nghe m nói
Bình tâm tr li ngay.
Ra ra sch chân tay,
Ri ngồi ăn bánh mật.
Và bước ra kiêu hãnh,
Vui v hét tht to:
- Chân vòng king là ta
Ta vào rừng đi dạo!”
(Gu con chân vòng king)
Tr li câu hỏi sau đây:
Câu 1. Điu gì xy ra khiến gu con b ngã khi đi dạo trong rng?
Câu 2. Nhng con vt xung quanh trêu chc gấu con như thế nào?
Câu 3. Gu con làm gì khi b trêu chc?
Câu 4. Gu m đã an ủi gấu con như thế nào? Thái độ ca gấu con sau đó?
Câu 5. Bài hc rút ra?
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu có s dng:
a. động t ch hành động
b. động t ch trng thái
Câu 2. Đin du câu thích hp:
Mọi người đều sng s li thú ti của Chôm [ ] Nhưng nhà vua đã đ chú bé
đứng dy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc ging không. Không ai tr li. Lúc by gi
nhà vua mi ôn tn nói [ ]
[ ] Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. L nào thóc y còn mọc được [ ]
Những xe thóc đầy p kia đâu phải thu được t thóc ging ca ta!
Ri vua dõng dc nói tiếp [ ]
[ ] Trung thực đức tính quý nht của con người. Ta s truyn ngôi cho chú
trung thực và dũng cảm này [ ]
Chôm được truyn ngôi và tr thành ông vua hin minh.
(Truyn dân gian Khmer)
Câu 3. Viết li mt s hoạt động em đã làm trong ngày và chỉ ra động t.
III. Viết
Đề bài: Viết bài văn thuật li mt hoạt động tri nghiệm em đã tham gia và chia sẻ
suy nghĩ, cảm xúc ca mình v hoạt động đó.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Điều đã xảy ra: mt qu thông rụng vào đầu đánh bốp khiến lung cung,
ng chân và b ngã
Câu 2. Nhng con vt xung quanh trêu chc gu con: con sáo đàn thỏ đều chê
đôi chân vòng kiềng ca gu con xu
Câu 3. Gu con chy v nhà mách m, t ra xu h v đôi chân vòng kiềng.
Câu 4.
Gu m đã an i gu con chân vòng king rất đp, ông ni - ngưi gii nht
vùng và b m đều có.
Thái độ ca gu con: bình tâm tr li, kiêu hãnh và vui v vào rừng đi dạo.
Câu 5. Con ngưi không hoàn ho, vy mỗi người cn biết tôn trng mọi người
xung quanh.
II. Luyn t và câu
Câu 1. Đặt câu có s dng:
a. Tôi đang làm bài tập v nhà.
b. Ch Hng rt vui v và hnh phúc.
Câu 2. Đin du câu thích hp:
Mọi người đu sng s li thú ti của Chôm [.] Nhưng nhà vua đã đ chú
đứng dy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc ging không. Không ai tr li. Lúc by gi
nhà vua mi ôn tn nói [:]
[-] Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. L nào thóc y còn mọc được [?]
Những xe thóc đầy p kia đâu phải thu được t thóc ging ca ta!
Ri vua dõng dc nói tiếp [:]
[-] Trung thực đức tính quý nht của con người. Ta s truyn ngôi cho chú
trung thực và dũng cảm này [.]
Chôm được truyn ngôi và tr thành ông vua hin minh.
(Truyn dân gian Khmer)
Câu 3.
Mt s hoạt động em đã làm trong ngày: đánh răng, ra mắt, ăn cơm, xem phim,
làm bài tập, chơi game, tập th dục, tưới cây, quét nhà, uống nước,...
Động từ: đánh, rửa, ăn, xem, làm, chơi, tập, tưới, quét, ung
Câu 4.
Ngh hè, tôi được v quê chơi. Ở đây, tôi đã có một tri nghim thú v và ý nghĩa.
Cánh đồng lúa ca quê tôi đang đúng v thu hoạch. Hôm nay, tôi đã xin ông ni
theo bác Năm và chị Hòa ra đng thu hoch lúa. Vi một đứa tr thành ph, công
vic này tht b ng và khó khăn. Chị Hòa đã hướng dn tôi cách cm lim, gt lúa.
Lúc đầu, tôi cm thấy khá khó khăn. Nhưng sau đó, tôi đã dần quen tay hơn.
i cái nng bc oi ca mùa hè, tt c mọi người vẫn chăm chỉ làm vic. Tay ai
cũng nhanh thoăn thoắt. Thnh thong, tôi nhìn mọi người xung quanh làm vic
thy tht khâm phục. Bác Năm còn khen tôi chng my chc s tr thành mt
người nông dân đích thực. Li khen ca bác khiến tôi quên c cái nng oi bc.
Tri nghiệm quý giá này đã giúp tôi nhn ra gtr của lao động. Nhng bác nông
dân đã vt v trên cánh đồng để th sn xut ra nhng ht go trắng thơm tôi
vẫn ăn hằng ngày. Điều đó khiến tôi thêm trân trng và biết ơn họ nhiều hơn.
Tri nghim quý giá giúp tôi nhận ra được bài hc quý giá. Tôi t ha s c gắng để
có th xây dựng quê hương phát triển hơn.
Đề 2
I. Đọc hiểu văn bn
Đọc thầm văn bản sau:
Ma-ri-a sinh ra trong một gia đình sáu đời người giáo đi hc. rt
thích quan sát. Hi cô 6 tui, có lần, gia đình tổ chc ba tic. Cô bé nhn thy mt
điu l: Mi lần gia nhân bưng trà lên, tách đng trà thoạt đầu trượt trong đĩa.
Nhưng khi nước trà rót ra đĩa thì những ch tkia bng nhiên dng chuyển động,
c nb cái đó ngăn lại. Ma-ri-a nghĩ mãi vn không hiu sao. Thế
lng l ri khi phòng khách.
Cô bé vào bếp, ly mt b đồ trà ra và t mình làm đi làm lại thí nghim. Cui cùng
cũng hiu ra: Khi giữa tách tđĩa có một chút nước thì tách trà s đứng yên.
Lúc y, Ma-ri-a cht thấy cha đang vào bếp. Cô lin nói vi cha phát hin ca mình.
Cha hết sc vui mng. Ông nâng bng con gái nh lên vai, đi thng ra phòng
khách, hân hoan nói: “Đây s giáo sư đời th by ca gia tộc tôi!”.
V sau, Ma-ri-a tr thành giáo nhiều trường đại hc danh tiếng ca Mỹ. Năm
1963, bà vinh d đưc tng Giải thưởng Nô-ben Vt lí.
(Nhà phát minh 6 tui)
Da vào nội dung bài đọc, khoanh vào ch đặt trước câu tr lời đúng nhất:
Câu 1. Truyn k v cô bé Ma-ri-an lúc my tui?
A. 6
B. 7
C. 8
Câu 2. Trong ba tic, Ma-ri-a quan sát được điều gì khi gia nhân bưng trà lên?
A. Tách đựng trà thoạt đầu trượt trong đĩa
B. Nhưng khi nước trà rót ra đĩa thì những tách trà kia bng nhiên dng chuyn
động
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Khi Ma-ri-a nói vi cha phát hin của mình, ông đã có thái độ như thế nào?
A. vui mng
B. tc gin
C. xu h
Câu 4. Năm 1963, Ma-ri-a được trao giải thưởng gì?
A. Giải thưởng Nô-ben Toán hc
B. Giải thưởng Nô-ben Vt lí
C. Giải thưởng Nô-ben Văn học
II. Luyn t và câu
Câu 1. Tìm động t trong đoạn thơ sau:
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Ni v,
Tình c chú cháu,
Gp nhau Hàng Bè.
(Lượm)
Câu 2. Chọn động t thích hợp để đin vào ch trống trong các câu dưới đây:
a. Hôm nay, cô giáo (đến, đi) nhà gặp m em.
b. Hoa hng (ta, n) rc r trong khu vườn.
c. Em được m (mua, bán) cho mt chiếc mánh tính.
d. Trên bu tri, tng đàn chim én (bay, chạy) lượn.
Câu 3. Gạch chân dưới trng ng trong các câu sau:
a. Chiếc áo này được may bng vi len.
b. Hôm qua, tôi đã về đến Hà Ni.
c. Vào mùa hè, những chùm hoa phượng n rc r.
d. Em làm bài tp thật nhanh để đi chơi đá bóng cùng các bạn.
III. Viết
Đề bài: Viết bài văn thuật li mt hoạt động tri nghiệm em đã tham gia và chia sẻ
suy nghĩ, cảm xúc ca mình v hoạt động đó.
Đáp án
I. Đọc hiểu văn bn
Câu 1. Truyn k v cô bé Ma-ri-an lúc my tui?
A. 6
Câu 2. Trong ba tic, Ma-ri-a quan sát được điều gì khi gia nhân bưng trà lên?
C. C 2 đáp án trên
Câu 3. Khi Ma-ri-a nói vi cha phát hin của mình, ông đã có thái độ như thế nào?
A. vui mng
Câu 4. Năm 1963, Ma-ri-a được trao giải thưởng gì?
B. Giải thưởng Nô-ben Vt lí
II. Luyn t và câu
Câu 1. Các động t gồm có: đổ, v, gp
Câu 2. Chọn động t thích hợp để đin vào ch trống trong các câu dưới đây:
a. Hôm nay, cô giáo (đến) nhà gp m em.
b. Hoa hng (n) rc r trong khu vườn.
c. Em được m (mua) cho mt chiếc mánh tính.
d. Trên bu tri, tng đàn chim én (bay) lượn.
Câu 3. Gạch chân dưới trng ng trong các câu sau:
a. Chiếc áo này được may bng vi len.
b. Hôm qua, tôi đã về đến Hà Ni.
c. Vào mùa hè, những chùm hoa phượng n rc r.
d. Em làm bài tp tht nhanh để đi chơi đá bóng cùng các bạn.
III. Viết
Hc sinh t làm.
| 1/13

Preview text:


i tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4 Tuần 6 - KNTT Đề 1
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc thầm văn bản sau:
“Gấu con chân vòng kiềng
Gấu con chân vòng kiềng
Đi dạo trong rừng nhỏ,
Nhặt những quả thông già, Hát líu lo, líu lo.
Đột nhiên một quả thông
Rụng vào đầu đánh bốp…
Gấu luống cuống, vướng chân
Và ngã nghe cái bộp!
Có con sáo trên cành
Hét thật to trêu chọc:
- Ê gấu, chân vòng kiềng
Giẫm phải đuôi à nhóc!
Cả đàn năm con thỏ
Hét thật to trêu chọc:
- Gấu con chân vòng kiềng!
Hét thật to – đến xấu.
Thế là ai cũng biết
Tất cả đều chê bai:
- Gấu con chân vòng kiềng
Đi dạo trong rừng nhỏ…
Gấu con chân vòng kiềng
Vội chạy về mách mẹ:
- Vòng kiềng thật xấu hổ
Con thà chết còn hơn.
Nó nấp sau cánh tủ,
Tủi thân khóc thật to:
- Cả khu rừng này chê
Chân vòng kiềng xấu, xấu!
Ngạc nhiên lắm, mẹ gấu
Nói với con thế này:
- Chân của con rất đẹp,
Mẹ luôn thấy tự hào!
Chân mẹ vòng kiềng nhé,
Cả chân bố cũng cong,
Vòng kiềng giỏi nhất vùng
Chính là ông nội đấy!
Gấu con nghe mẹ nói
Bình tâm trở lại ngay.
Ra rửa sạch chân tay,
Rồi ngồi ăn bánh mật.
Và bước ra kiêu hãnh,
Vui vẻ hét thật to:
- Chân vòng kiềng là ta
Ta vào rừng đi dạo!”
(Gấu con chân vòng kiềng)
Trả lời câu hỏi sau đây:
Câu 1. Điều gì xảy ra khiến gấu con bị ngã khi đi dạo trong rừng?
Câu 2. Những con vật xung quanh trêu chọc gấu con như thế nào?
Câu 3. Gấu con làm gì khi bị trêu chọc?
Câu 4. Gấu mẹ đã an ủi gấu con như thế nào? Thái độ của gấu con sau đó?
Câu 5. Bài học rút ra?
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu có sử dụng:
a. động từ chỉ hành động
b. động từ chỉ trạng thái
Câu 2. Điền dấu câu thích hợp:
Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm [ ] Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé
đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ
nhà vua mới ôn tồn nói [ ]
[ ] Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được [ ]
Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp [ ]
[ ] Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé
trung thực và dũng cảm này [ ]
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
(Truyện dân gian Khmer)
Câu 3. Viết lại một số hoạt động em đã làm trong ngày và chỉ ra động từ. III. Viết
Đề bài: Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia và chia sẻ
suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động đó. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Điều đã xảy ra: một quả thông rụng vào đầu đánh bốp khiến luống cuống, vướng chân và bị ngã
Câu 2. Những con vật xung quanh trêu chọc gấu con: con sáo và đàn thỏ đều chê
đôi chân vòng kiềng của gấu con xấu xí
Câu 3. Gấu con chạy về nhà mách mẹ, tỏ ra xấu hổ về đôi chân vòng kiềng. Câu 4.
⚫ Gấu mẹ đã an ủi gấu con chân vòng kiềng rất đẹp, ông nội - người giỏi nhất
vùng và bố mẹ đều có.
⚫ Thái độ của gấu con: bình tâm trở lại, kiêu hãnh và vui vẻ vào rừng đi dạo.
Câu 5. Con người không hoàn hảo, vì vậy mỗi người cần biết tôn trọng mọi người xung quanh.
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Đặt câu có sử dụng:
a. Tôi đang làm bài tập về nhà.
b. Chị Hồng rất vui vẻ và hạnh phúc.
Câu 2. Điền dấu câu thích hợp:
Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm [.] Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé
đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ
nhà vua mới ôn tồn nói [:]
[-] Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được [?]
Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp [:]
[-] Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé
trung thực và dũng cảm này [.]
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
(Truyện dân gian Khmer) Câu 3.
⚫ Một số hoạt động em đã làm trong ngày: đánh răng, rửa mắt, ăn cơm, xem phim,
làm bài tập, chơi game, tập thể dục, tưới cây, quét nhà, uống nước,...
⚫ Động từ: đánh, rửa, ăn, xem, làm, chơi, tập, tưới, quét, uống Câu 4.
Nghỉ hè, tôi được về quê chơi. Ở đây, tôi đã có một trải nghiệm thú vị và ý nghĩa.
Cánh đồng lúa của quê tôi đang đúng vụ thu hoạch. Hôm nay, tôi đã xin ông nội
theo bác Năm và chị Hòa ra đồng thu hoạch lúa. Với một đứa trẻ thành phố, công
việc này thật bỡ ngỡ và khó khăn. Chị Hòa đã hướng dẫn tôi cách cầm liềm, gặt lúa.
Lúc đầu, tôi cảm thấy khá khó khăn. Nhưng sau đó, tôi đã dần quen tay hơn.
Dưới cái nắng bức oi ả của mùa hè, tất cả mọi người vẫn chăm chỉ làm việc. Tay ai
cũng nhanh thoăn thoắt. Thỉnh thoảng, tôi nhìn mọi người xung quanh làm việc mà
thấy thật khâm phục. Bác Năm còn khen tôi chẳng mấy chốc mà sẽ trở thành một
người nông dân đích thực. Lời khen của bác khiến tôi quên cả cái nắng oi bức.
Trải nghiệm quý giá này đã giúp tôi nhận ra giá trị của lao động. Những bác nông
dân đã vất vả trên cánh đồng để có thể sản xuất ra những hạt gạo trắng thơm mà tôi
vẫn ăn hằng ngày. Điều đó khiến tôi thêm trân trọng và biết ơn họ nhiều hơn.
Trải nghiệm quý giá giúp tôi nhận ra được bài học quý giá. Tôi tự hứa sẽ cố gắng để
có thể xây dựng quê hương phát triển hơn. Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản
Đọc thầm văn bản sau:
Ma-ri-a sinh ra trong một gia đình sáu đời có người là giáo sư đại học. Cô bé rất
thích quan sát. Hồi cô 6 tuổi, có lần, gia đình tổ chức bữa tiệc. Cô bé nhận thấy một
điều lạ: Mỗi lần gia nhân bưng trà lên, tách đựng trà thoạt đầu trượt trong đĩa.
Nhưng khi nước trà rót ra đĩa thì những tách trà kia bỗng nhiên dừng chuyển động,
cứ như bị cái gì đó ngăn lại. Ma-ri-a nghĩ mãi mà vẫn không hiểu vì sao. Thế là cô
lặng lẽ rời khỏi phòng khách.
Cô bé vào bếp, lấy một bộ đồ trà ra và tự mình làm đi làm lại thí nghiệm. Cuối cùng
cô cũng hiểu ra: Khi giữa tách trà và đĩa có một chút nước thì tách trà sẽ đứng yên.
Lúc ấy, Ma-ri-a chợt thấy cha đang vào bếp. Cô liền nói với cha phát hiện của mình.
Cha cô hết sức vui mừng. Ông nâng bổng cô con gái nhỏ lên vai, đi thẳng ra phòng
khách, hân hoan nói: “Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!”.
Về sau, Ma-ri-a trở thành giáo sư nhiều trường đại học danh tiếng của Mỹ. Năm
1963, bà vinh dự được tặng Giải thưởng Nô-ben Vật lí. (Nhà phát minh 6 tuổi)
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Truyện kể về cô bé Ma-ri-an lúc mấy tuổi? A. 6 B. 7 C. 8
Câu 2. Trong bữa tiệc, Ma-ri-a quan sát được điều gì khi gia nhân bưng trà lên?
A. Tách đựng trà thoạt đầu trượt trong đĩa
B. Nhưng khi nước trà rót ra đĩa thì những tách trà kia bỗng nhiên dừng chuyển động C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Khi Ma-ri-a nói với cha phát hiện của mình, ông đã có thái độ như thế nào? A. vui mừng B. tức giận C. xấu hổ
Câu 4. Năm 1963, Ma-ri-a được trao giải thưởng gì?
A. Giải thưởng Nô-ben Toán học
B. Giải thưởng Nô-ben Vật lí
C. Giải thưởng Nô-ben Văn học
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Tìm động từ trong đoạn thơ sau:
Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè. (Lượm)
Câu 2. Chọn động từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
a. Hôm nay, cô giáo (đến, đi) nhà gặp mẹ em.
b. Hoa hồng (tỏa, nở) rực rỡ trong khu vườn.
c. Em được mẹ (mua, bán) cho một chiếc mánh tính.
d. Trên bầu trời, từng đàn chim én (bay, chạy) lượn.
Câu 3. Gạch chân dưới trạng ngữ trong các câu sau:
a. Chiếc áo này được may bằng vải len.
b. Hôm qua, tôi đã về đến Hà Nội.
c. Vào mùa hè, những chùm hoa phượng nở rực rỡ.
d. Em làm bài tập thật nhanh để đi chơi đá bóng cùng các bạn. III. Viết
Đề bài: Viết bài văn thuật lại một hoạt động trải nghiệm em đã tham gia và chia sẻ
suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động đó. Đáp án
I. Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Truyện kể về cô bé Ma-ri-an lúc mấy tuổi? A. 6
Câu 2. Trong bữa tiệc, Ma-ri-a quan sát được điều gì khi gia nhân bưng trà lên? C. Cả 2 đáp án trên
Câu 3. Khi Ma-ri-a nói với cha phát hiện của mình, ông đã có thái độ như thế nào? A. vui mừng
Câu 4. Năm 1963, Ma-ri-a được trao giải thưởng gì?
B. Giải thưởng Nô-ben Vật lí
II. Luyện từ và câu
Câu 1. Các động từ gồm có: đổ, về, gặp
Câu 2. Chọn động từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
a. Hôm nay, cô giáo (đến) nhà gặp mẹ em.
b. Hoa hồng (nở) rực rỡ trong khu vườn.
c. Em được mẹ (mua) cho một chiếc mánh tính.
d. Trên bầu trời, từng đàn chim én (bay) lượn.
Câu 3. Gạch chân dưới trạng ngữ trong các câu sau:
a. Chiếc áo này được may bằng vải len.
b. Hôm qua, tôi đã về đến Hà Nội.
c. Vào mùa hè, những chùm hoa phượng nở rực rỡ.
d. Em làm bài tập thật nhanh để đi chơi đá bóng cùng các bạn. III. Viết Học sinh tự làm.