Giải bài tập Toán 12 chương 1 bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều

Tổng hợp tài liệu: Giải bài tập Toán 12 chương 1 bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều, tài liệu sẽ giúp các em học sinh rèn luyện cách giải các bài tập Toán nhanh và chính xác. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Gii bài tập Toán 12 chương 1 bài 2: Khối đa diện li và khối đa diện đu
Bài 1 (trang 18 SGK Hình hc 12): Ct bìa theo mẫu dưới đây (h.123),
gấp theo đường k, ri dán các mép lại để đưc các hình t din đu,
hình lập phương và hình bát diện đu.
Li gii: Các bn hc sinh t thc hin (bài tp th công)
Bài 2 (trang 18 SGK Hình hc 12): Cho hình lập phương (H). Gi (H’) là
hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mt ca (H). Tính t s din tích
toàn phn của (H) và (H’).
Li gii:
Gi a là cnh ca hình lập phương ABCD.A
1
B
1
C
1
D1; O
1
, O
2
lần lượt là tâm
ca ABCD và ABB
1
A
1
. Khi đó O
1
O
2
là đưng trung bình ca tam giác A
1
BD.
Suy ra O
1
O
2
=A
1
D/2 = a√2/2
T đó ta có: Đoạn thng ni hai tâm ca hai mt có chung mt cnh ca hình
lập phương thì có độ dài bằng a√2/2 .
Vy sáu tâm ca sáu mt ca hình lập phương tạo thành tám tam giác đu
cạnh a√2/2 , mỗi tâm là đỉnh chung của đúng bốn tam giác đều, và tám tam
giác đều này là tám mt ca hình tám mặt đều cnh bằng a√2/2.
Din tích toàn phn ca hình lập phươngS
1
= 6a
2
.
Din tích toàn phn ca hình bát diện đều là:
Bài 3 (trang 18 SGK Hình hc 12): Chng minh rng tâm ca các mt
ca hình t diện đều là các đỉnh ca mt t din đu.
Li gii:
Bài 4 (trang 18 SGK Hình hc 12): Cho hình bát din đu ABCDEF.
Chng minh rng:
a) Các đoạn thẳng AF, BD và CE đôi một vuông góc vi nhau và ct nhau ti
trung đim mi đưng.
b) ABFD, AEFC và BCDE là nhng hình vuông.
Li gii:
a) Ta có: B, C, D, E cách đu A và F suy ra B, C, D, E cùng nm trên mt
phng trung trc của đoạn thng AF (1)
- Trong mp(BCDE), ta có BC = CD = DE = EB
Suy ra t giác BCDE là hình thoi hoc hình vuông (2)
- Mt khác AB = AC = AD = AE (3)
T (1), (2) và (3) suy ra BCDE là hình vuông.
Vy BD và CE vuông góc nhau và ct nhau ti trung đim mi đưng.
Chứng minh như trên ta suy ra AF và BD, AF và CE vuông góc nhau và cắt
nhau tại trung điểm mi đưng.
b) Ta có: BCDE là hình vuông (chng minh trên).
Tương tự, ABFD và AEFC cũng là những hình vuông.
| 1/3

Preview text:

Giải bài tập Toán 12 chương 1 bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
Bài 1 (trang 18 SGK Hình học 12): Cắt bìa theo mẫu dưới đây (h.123),
gấp theo đường kẻ, rồi dán các mép lại để được các hình tứ diện đều,
hình lập phương và hình bát diện đều.
Lời giải: Các bạn học sinh tự thực hiện (bài tập thủ công)
Bài 2 (trang 18 SGK Hình học 12): Cho hình lập phương (H). Gọi (H’) là
hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích
toàn phần của (H) và (H’). Lời giải:
Gọi a là cạnh của hình lập phương ABCD.A1B1C1D1; O1, O2 lần lượt là tâm
của ABCD và ABB1A1. Khi đó O1O2 là đường trung bình của tam giác A1BD. Suy ra O1O2 =A1D/2 = a√2/2
Từ đó ta có: Đoạn thẳng nối hai tâm của hai mặt có chung một cạnh của hình
lập phương thì có độ dài bằng a√2/2 .
Vậy sáu tâm của sáu mặt của hình lập phương tạo thành tám tam giác đều
cạnh a√2/2 , mỗi tâm là đỉnh chung của đúng bốn tam giác đều, và tám tam
giác đều này là tám mặt của hình tám mặt đều cạnh bằng a√2/2.
Diện tích toàn phần của hình lập phương là S1 = 6a2.
Diện tích toàn phần của hình bát diện đều là:
Bài 3 (trang 18 SGK Hình học 12): Chứng minh rằng tâm của các mặt
của hình tứ diện đều là các đỉnh của một tứ diện đều. Lời giải:
Bài 4 (trang 18 SGK Hình học 12): Cho hình bát diện đều ABCDEF. Chứng minh rằng:
a) Các đoạn thẳng AF, BD và CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường.
b) ABFD, AEFC và BCDE là những hình vuông. Lời giải:
a) Ta có: B, C, D, E cách đều A và F suy ra B, C, D, E cùng nằm trên mặt
phẳng trung trực của đoạn thẳng AF (1)
- Trong mp(BCDE), ta có BC = CD = DE = EB
Suy ra tứ giác BCDE là hình thoi hoặc hình vuông (2)
- Mặt khác AB = AC = AD = AE (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra BCDE là hình vuông.
Vậy BD và CE vuông góc nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Chứng minh như trên ta suy ra AF và BD, AF và CE vuông góc nhau và cắt
nhau tại trung điểm mỗi đường.
b) Ta có: BCDE là hình vuông (chứng minh trên).
Tương tự, ABFD và AEFC cũng là những hình vuông.