Giải bài tập Toán 12 ôn tập chương 1: Khối đa diện

Giải bài tập Toán 12 ôn tập chương 1: Khối đa diện, qua bộ tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện cách giải các bài tập Toán 12 Hình học chương 1 một cách nhanh và chính xác nhất. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Gii bài tp Toán 12 ôn tập chương 1: Khi đa din
Bài 1 (trang 26 SGK Hình hc 12): Các đỉnh, cnh, mt ca một đa diện
phi tha mãn nhng tính cht nào?
Li gii:
Các đỉnh, cnh, mt ca mt đa din phi tha mãn nhng tính cht:
- Mi đỉnh là đỉnh chung ca ít nht ba cnh, ba mt;
- Mi cnh là cnh chung của đúng hai mặt;
- Hai mt bt kì hoc không có điểm chung, hoc có một đỉnh chung, hoc có
đúng một cnh chung.
Bài 2 (trang 26 SGK Hình hc 12): Tìm mt hình to bởi các đa giác
nhưng không phải là một đa diện
Li gii:
Hình trên không phải là đa diện vì có 1 cnh là cnh chung ca 4 mt phng.
Bài 3 (trang 26 SGK Hình hc 12): Thế nào là mt khối đa diện li. Tìm
ví d trong thc tế mô t mt khối đa diện li, mt khối đa diện không li.
Li gii:
Vi hai đim M và N thuc khối đa diện thì mi đim ca đon thng MN
cũng thuc khối đa diện đó. Ta gọi đó là khối đa din li.
Bài 4 (trang 26 SGK Hình hc 12): Cho hình lăng trụ và hình chóp có
diện tích đáy và chiu cao bng nhau. Tính t s th tích ca chúng.
Li gii:
Gi S là diện tích đáy và h là chiều cao của hình lăng trụ và ca hình chóp, ta
có:
- Th tích khối lăng tr là: V
1
= Sh
- Th tích khi chóp là: V
2
= Sh/3
Vy V
1
/ V
2
=3Sh/Sh = 3
Bài 5 (trang 26 SGK Hình hc 12): Cho hình chóp tam giác O.ABC có ba
cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc vi nhau và OA = a, OB = b, OC = c.
Hãy tính đường cao OH ca hình chóp.
Li gii:
Bài 6 (trang 26 SGK Hình hc 12): Cho hình chóp tam giác đu S.ABC có
cnh AB bng a. Các cnh bên SA, SB, SC to với đáy một góc 60
o
. Gi D
là giao ca SA vi mt phng qua BC và vuông góc vi SA.
a) Tính t s th tích gia hai khi chóp S.DBC và S.ABC.
b) Tính th tích ca khi chóp S.DBC.
Li gii:
Bài 7 (trang 26 SGK Hình hc 12): Cho hình chóp tam giác S.ABC có AB
= 5a, BC = 6a, CA = 7a. Các mt bên SAB, SBC, SCA to vi đáy một góc
60
o
. Tính th tích ca khối chóp đó.
Li gii:
Bài 8 (trang 26 SGK Hình hc 12): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD
là hình ch nht, SA vuông góc với đáy và AB = a, AD=b, SA = c. Lấy các
điểm B’, D’ theo th t thuộc SB, SD sao cho AB’ vuông góc với SB, AD’
vuông góc vi SD. Mt phẳng (AB’D’) cắt SC tại C’. Tính th tích khi
chóp S.AB’C’D’.
Li gii:
Bài 9 (trang 26 SGK Hình hc 12): Cho hình chóp t giác đu S.ABCD.
Đáy hình vuông cạnh a, cnh bên to với đáy một góc 60
o
. Gi M là trung
đim SC. Mt phẳng đi qua AM và song song với BD, ct SB ti E và ct
SD ti F. Tính th tích khi chóp S.AEMF.
Li gii:
Bài 10 (trang 27 SGK Hình hc 12):
Cho hình lăng tr đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tất c các cạnh đều bng a.
a) Tính th tích khi t diện A’BB’C’.
b) Mt phẳng đi qua A’B’ và trọng tâm tam giác ABC, ct AC và BC lần lượt
ti E và F. Tính th tích hình chóp C.A’B’FE.
Li gii:
b) Gi I, K lần lượt là trung điểm của AB và A’B’, G là trọng tâm ca tam
giác ABC.Đường thng qua G, song song vi AB ct AC và BC lần lượt ti E
và F, đường thng EF chính là giao tuyến ca hai mt phẳng (GA’B’) và
(ABC).
Bài 11 (trang 27 SGK Hình hc 12):
Cho khi hộp ABCD.A’B’C’D’. Gi E và F theo th t là trung đim ca các
cạnh BB’ và DD’. Mt phng (CEF) chia khi hp trên làm hai khối đa diện.
Tính t s th tích ca hai khối đa diện đó.
Li gii:
Gi O là tâm hình hp và tâm ca hình bình hành BB’D’D. Khi đó O là trung
điểm ca EF.
Ta có: A’ CO (1)
CO mp (CEF)(2)
Mt khác A’E // CF, A’F // CE
Nên mp(CEF) ct hình hp theo thiết diện là hình bình hành A’ECF.
mp(CEF) chia hình hộp ABCD.A’B’C’D’ thành hai khối đa diện (Đ) và (Đ’).
Gi (Đ) là khối đa diện có các đỉnh là A, B, C, D, A’, E, F và (Đ’) là khối đa
din còn li.
Phép đối xng qua tâm O biến các đỉnh A, B, C, D, A’, E, F của đa diện (Đ)
lần lượt thành các đỉnh C’, D’, A’, B’, C, F, E ca khi da diện (Đ’)
Suy ra phép đối xng qua tâm O biến (Đ) thành (Đ’), nghĩa là hai hình đa din
(Đ) và (Đ’) bng nhau.
Vy t s th tích của (Đ) và (Đ’) bng 1.
Bài 12 (trang 27 SGK Hình hc 12):
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M là trung điểm A’B’, N
là trung đim BC.
a) Tính th tích khi t din ADMN
b) Mt phng (DMN) chia khi lp phương đã cho thành hai khối đa din. Gi
(H) là khối đa diện cha đỉnh A, (H’) là khối đa diện còn li. Tính t s
V(H)/V(H')
Li gii:
b) -Mt phng (DMN) ct hình lập phương theo thiết din MEDNF trong đó
ME // ND, FN //DE và chia hình lp phương thành hai khối đa din (H) và
(H’), gi phn khi lp phương chứa A, B, A’, mặt phng (DMN) là (H)
-Chia (H) thành các hình chóp F.DBN, D.ABFMA’ và D.A’EM.
| 1/13

Preview text:

Giải bài tập Toán 12 ôn tập chương 1: Khối đa diện
Bài 1 (trang 26 SGK Hình học 12): Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện
phải thỏa mãn những tính chất nào? Lời giải:
Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thỏa mãn những tính chất:
- Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh, ba mặt;
- Mỗi cạnh là cạnh chung của đúng hai mặt;
- Hai mặt bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có đúng một cạnh chung.
Bài 2 (trang 26 SGK Hình học 12): Tìm một hình tạo bởi các đa giác
nhưng không phải là một đa diện
Lời giải:
Hình trên không phải là đa diện vì có 1 cạnh là cạnh chung của 4 mặt phẳng.
Bài 3 (trang 26 SGK Hình học 12): Thế nào là một khối đa diện lồi. Tìm
ví dụ trong thực tế mô tả một khối đa diện lồi, một khối đa diện không lồi. Lời giải:
Với hai điểm M và N thuộc khối đa diện thì mọi điểm của đoạn thẳng MN
cũng thuộc khối đa diện đó. Ta gọi đó là khối đa diện lồi.
Bài 4 (trang 26 SGK Hình học 12): Cho hình lăng trụ và hình chóp có
diện tích đáy và chiều cao bằng nhau. Tính tỉ số thể tích của chúng. Lời giải:
Gọi S là diện tích đáy và h là chiều cao của hình lăng trụ và của hình chóp, ta có:
- Thể tích khối lăng trụ là: V1 = Sh
- Thể tích khối chóp là: V2= Sh/3 Vậy V1/ V2=3Sh/Sh = 3
Bài 5 (trang 26 SGK Hình học 12): Cho hình chóp tam giác O.ABC có ba
cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = a, OB = b, OC = c.
Hãy tính đường cao OH của hình chóp.
Lời giải:
Bài 6 (trang 26 SGK Hình học 12): Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có
cạnh AB bằng a. Các cạnh bên SA, SB, SC tạo với đáy một góc 60o. Gọi D
là giao của SA với mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA.
a) Tính tỉ số thể tích giữa hai khối chóp S.DBC và S.ABC.
b) Tính thể tích của khối chóp S.DBC. Lời giải:
Bài 7 (trang 26 SGK Hình học 12): Cho hình chóp tam giác S.ABC có AB
= 5a, BC = 6a, CA = 7a. Các mặt bên SAB, SBC, SCA tạo với đáy một góc
60o. Tính thể tích của khối chóp đó. Lời giải:
Bài 8 (trang 26 SGK Hình học 12): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD
là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy và AB = a, AD=b, SA = c. Lấy các
điểm B’, D’ theo thứ tự thuộc SB, SD sao cho AB’ vuông góc với SB, AD’

vuông góc với SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt SC tại C’. Tính thể tích khối chóp S.AB’C’D’. Lời giải:
Bài 9 (trang 26 SGK Hình học 12): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD.
Đáy hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc 60o. Gọi M là trung
điểm SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD, cắt SB tại E và cắt

SD tại F. Tính thể tích khối chóp S.AEMF. Lời giải:
Bài 10 (trang 27 SGK Hình học 12):
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a.
a) Tính thể tích khối tứ diện A’BB’C’.
b) Mặt phẳng đi qua A’B’ và trọng tâm tam giác ABC, cắt AC và BC lần lượt
tại E và F. Tính thể tích hình chóp C.A’B’FE. Lời giải:
b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và A’B’, G là trọng tâm của tam
giác ABC.Đường thẳng qua G, song song với AB cắt AC và BC lần lượt tại E
và F, đường thẳng EF chính là giao tuyến của hai mặt phẳng (GA’B’) và (ABC).
Bài 11 (trang 27 SGK Hình học 12):
Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của các
cạnh BB’ và DD’. Mặt phẳng (CEF) chia khối hộp trên làm hai khối đa diện.
Tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện đó. Lời giải:
Gọi O là tâm hình hộp và tâm của hình bình hành BB’D’D. Khi đó O là trung điểm của EF. Ta có: A’ ∈ CO (1) CO ⊂ mp (CEF)(2)
Mặt khác A’E // CF, A’F // CE
Nên mp(CEF) cắt hình hộp theo thiết diện là hình bình hành A’ECF.
mp(CEF) chia hình hộp ABCD.A’B’C’D’ thành hai khối đa diện (Đ) và (Đ’).
Gọi (Đ) là khối đa diện có các đỉnh là A, B, C, D, A’, E, F và (Đ’) là khối đa diện còn lại.
Phép đối xứng qua tâm O biến các đỉnh A, B, C, D, A’, E, F của đa diện (Đ)
lần lượt thành các đỉnh C’, D’, A’, B’, C, F, E của khối da diện (Đ’)
Suy ra phép đối xứng qua tâm O biến (Đ) thành (Đ’), nghĩa là hai hình đa diện (Đ) và (Đ’) bằng nhau.
Vậy tỉ số thể tích của (Đ) và (Đ’) bằng 1.
Bài 12 (trang 27 SGK Hình học 12):
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi M là trung điểm A’B’, N là trung điểm BC.
a) Tính thể tích khối tứ diện ADMN
b) Mặt phẳng (DMN) chia khối lập phương đã cho thành hai khối đa diện. Gọi
(H) là khối đa diện chứa đỉnh A, (H’) là khối đa diện còn lại. Tính tỉ số V(H)/V(H') Lời giải:
b) -Mặt phẳng (DMN) cắt hình lập phương theo thiết diện MEDNF trong đó
ME // ND, FN //DE và chia hình lập phương thành hai khối đa diện (H) và
(H’), gọi phần khối lập phương chứa A, B, A’, mặt phẳng (DMN) là (H)
-Chia (H) thành các hình chóp F.DBN, D.ABFMA’ và D.A’EM.