Giải bài tập tự luận môn kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Nếu chai nước Gatorade tăng dung tích, thông tin này ảnh hưởng đến việc tính toán tỷ lệ lạm phát. Vì khi đó, người tiêu dùng sẽ mua ít chai nước hơn (sản lượng không đạt tới con số lý thuyết là 200), mặc dù nó gần với lý thuyết hơn do mọi người sẽ mua nhiều chai nước hơn so với sản lượng thực tế khi ta chỉ tăng giá nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47305584
BÀI TẬP CÁ NHÂN BT2/253.
a) Phần trăm thay đổi giá của:
- Bóng tennis: 0%
- Bóng golf: (6-4)/4*100 = 50(%) - Chai Gatorade: (2-
1)/1*100 = 100(%)
b) Giá của giỏ hàng hóa năm 2011: 2*100 + 4*100 + 1*200 = 800 (USD)
Giá của giỏ hàng hóa năm 2012: 2*100 + 6*100 + 2*200 = 1200 (USD)
Phần trăm thay đổi của mức giá chung: (1200-800)/800*100 = 50(%)
c) Nếu chai nước Gatorade tăng dung tích, thông tin này ảnh hưởng đến việc
tính toán tỷ lệ lạm phát. Vì khi đó, người tiêu dùng sẽ mua ít chai nước hơn
(sản lượng không đạt tới con số lý thuyết là 200), mặc dù nó gần với lý thuyết
hơn do mọi người sẽ mua nhiều chai nước hơn so với sản lượng thực tế khi ta
chỉ tăng giá nước. Nhưng nhu cầu nước của người dân không thay đổi nhiều,
rất khó để đạt được con số như lý thuyết. Ngoài ra, việc tăng giá dẫn đến hệ
quả tất yếu là lượng giảm. Do đó con số thực tế luôn nhỏ hơn nhiều so với lý
thuyết. Hệ quả là lạm phát tính được sẽ phóng đại hơn so với thực tế.
d) Nếu Gatorade giới thiệu các mùi hương mới, chắc chắn con số thực tế sẽ rất
khó lường so với lý thuyết (thấp hơn hoặc thậm chí là cao hơn nếu quảng cáo
thành công lớn). Vì khi tăng giá, sản lượng giảm, nhờ quảng cáo, sản lượng sẽ
tăng nhưng không thể biết chính xác là bao nhiêu. Và chắc chắn là tỷ lệ lạm
phát tính được có xác suất bằng với lý thuyết là rất nhỏ.
BT4/254
a) Giá của giỏ hàng hoá năm 2011: 1*40 + 3*10 = 70 USD
Giá của giỏ hàng hoá năm 2012: 1*60 + 3*12 = 96 USD
Phần trăm thay đổi của mức giá chung : (96-70)/70 *100 = 37,1 %
b) GDP danh nghĩa năm 2012: 12*60 + 50*12 = 1320 USD
GDP thực năm 2012: 12*40 + 50*10 = 980 USD
Phần trăm thay đổi của mức giá chung: (1320-980)/980*100 = 34,7%
c) Tỉ lệ lạm phát của năm 2012 tính theo CPI là: 37%
Tỉ lệ lạm phát của năm 2012 tính theo GDP là: 34,7%
2 tỉ lệ lạm phát này không giống nhau, chênh lệch nhau khá nhỏ vì:
- GDP đo lường một giỏ hàng hoá thay đổi, còn CPI đo lường giỏ hàng
hoá cố định.
BT6/254:
Năm
Giá
Mức lương trung bình
1970
3
,23 USD/giờ
0
2009
2
20
,42 USD/giờ
lOMoARcPSD| 47305584
a. Giá 1 tờ báo đã tăng lên từ năm 1970-2009: ( 2,00- 0,15)/0,15*100= 1233%
b. Tiền lương tăng lên từ năm 1970-2009: (20,42-3,23)/3,23*100= 532%
c. Mỗi năm, khoảng TG công nhân phải làm để đủ tiền mua một tờ báo:
Năm 1970: (60*0,15)/3,23= 2,79 phút
Năm 2009: (60*2)/20,42= 5,89 phút
d. Sức mua của công nhân dưới dạng số lượng tờ báo mua được đã giảm. Bởi vì
tỉlệ phần trăm của giá báo tăng hơn gấp đôi tỉ lệ tăng tiền lương của công nhân
từ năm 1970-2009.
BÀI TẬP NHÓM
BT1/253. Giả sử rằng vào năm bạn chào, một người đã mua 100 USD hàng hoá và
dịch vụ làm tặng phẩm cho em bé. Bạn thử đoán xem ngày nay phải tốn bao nhiêu
tiền để mua lượng hàng hoá và dịch vụ tương ứng.? Bây giờ hãy tìm chỉ số giá tiêu
dùng và tính toán kết quả dựa trên số liệu đó.
- Dựa vào số liệu lạm phát của BLS tại CPI Inflation Calculator (CPI Inflation
Calculator) để dự đoán số tiền mua lượng hàng hoá và dịch vụ tương ứng ngày nay
(2021) phải tốn 151 USD.
- Tìm chỉ số giá tiêu dùng và tính toán kết quả dựa trên số liệu đó.
Chỉ số giá tiêu dùng năm 2021:
Vậy năm 2021 chỉ số giá tiêu dùng là 151.
BT8/255. Khi quyết định cần phải tiết kiệm bao nhiêu thu nhập cho tuổi về hưu,
người công nhân nên xem xét lãi suất thực hay lãi suất danh nghĩa mà khoản tiết kiệm
của họ sẽ nhận được? Giải thích
Khi quyết định cần phải tiết kiệm bao nhiêu thu nhập cho tuổi về hưu, người công
nhân nên xem xét lãi suất thực. Bởi vì lãi suất thực chính là sự chênh lệch giữa lãi suất
danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực sẽ cho biết được sức mua từ tài khoản ngân
hàng của bạn tăng nhanh như thế nào qua thời gian. Khi đó người công nhân có thể
đưa ra quyết định cần tiết kiệm bao nhiêu cho tuổi về hưu của mình. BT9/255
a/ Vì lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – lạm phát
Mà lạm phát đã tăng cao hơn mức lạm phát mà 2 bên dự đoán nên lãi suất thực thấp
hơn lãi suất kỳ vọng.
b/ Khi lạm phát cao hơn mức dự đoán:
- Người cho vay bị thiệt.
- Người đi vay được lợi.c/ - Những người sở hữu nhà với lãi suất cố định suốt năm
1960 có lợi vì lạm phát trong năm 1970 cao hơn mức dự đoán.
- Ngân hàng đã cho vay tiền thì bị thiệt vì nhận được lãi suất thực thấp hơn.
BT10/255
a. Lý thuyết của chương giải thích: lợi ích an sinh xã hội tăng lên mỗi năm tương
ứng với sự gia tăng của chỉ số CPI. Thấy rằng lợi ích an sinh thuận với chỉ số
lOMoARcPSD| 47305584
CPI. Nên nếu người lớn tuổi tiêu dùng giống giỏ hàng của những người khác
thì mức an sinh xã hội sẽ tăng và mức sống của họ thì được cải thiện qua mỗi
năm.
b. Vì người già chỉ chiếm một phần nhỏ trong dân số và chi phí chăm sóc sức
khỏe của họ cũng không được tính trong một giỏ hàng của một người điển
hình. Do đó, phần tăng lên này họ sẽ phải tự gánh. Nhưng vì lạm phát tăng
không nhanh bằng chi phí CSSK, phần phúc lợi an sinh XH sẽ không đủ để bù
trừ phần tự gánh đang lớn dần lên này. Vì vậy, người già không thực sự sống
tốt qua từng năm.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47305584
BÀI TẬP CÁ NHÂN BT2/253.
a) Phần trăm thay đổi giá của: - Bóng tennis: 0%
- Bóng golf: (6-4)/4*100 = 50(%) - Chai Gatorade: (2- 1)/1*100 = 100(%)
b) Giá của giỏ hàng hóa năm 2011: 2*100 + 4*100 + 1*200 = 800 (USD)
Giá của giỏ hàng hóa năm 2012: 2*100 + 6*100 + 2*200 = 1200 (USD)
Phần trăm thay đổi của mức giá chung: (1200-800)/800*100 = 50(%)
c) Nếu chai nước Gatorade tăng dung tích, thông tin này có ảnh hưởng đến việc
tính toán tỷ lệ lạm phát. Vì khi đó, người tiêu dùng sẽ mua ít chai nước hơn
(sản lượng không đạt tới con số lý thuyết là 200), mặc dù nó gần với lý thuyết
hơn do mọi người sẽ mua nhiều chai nước hơn so với sản lượng thực tế khi ta
chỉ tăng giá nước. Nhưng nhu cầu nước của người dân không thay đổi nhiều,
rất khó để đạt được con số như lý thuyết. Ngoài ra, việc tăng giá dẫn đến hệ
quả tất yếu là lượng giảm. Do đó con số thực tế luôn nhỏ hơn nhiều so với lý
thuyết. Hệ quả là lạm phát tính được sẽ phóng đại hơn so với thực tế.
d) Nếu Gatorade giới thiệu các mùi hương mới, chắc chắn con số thực tế sẽ rất
khó lường so với lý thuyết (thấp hơn hoặc thậm chí là cao hơn nếu quảng cáo
thành công lớn). Vì khi tăng giá, sản lượng giảm, nhờ quảng cáo, sản lượng sẽ
tăng nhưng không thể biết chính xác là bao nhiêu. Và chắc chắn là tỷ lệ lạm
phát tính được có xác suất bằng với lý thuyết là rất nhỏ. BT4/254
a) Giá của giỏ hàng hoá năm 2011: 1*40 + 3*10 = 70 USD
Giá của giỏ hàng hoá năm 2012: 1*60 + 3*12 = 96 USD
Phần trăm thay đổi của mức giá chung : (96-70)/70 *100 = 37,1 %
b) GDP danh nghĩa năm 2012: 12*60 + 50*12 = 1320 USD
GDP thực năm 2012: 12*40 + 50*10 = 980 USD
Phần trăm thay đổi của mức giá chung: (1320-980)/980*100 = 34,7%
c) Tỉ lệ lạm phát của năm 2012 tính theo CPI là: 37%
Tỉ lệ lạm phát của năm 2012 tính theo GDP là: 34,7%
2 tỉ lệ lạm phát này không giống nhau, chênh lệch nhau khá nhỏ vì:
- GDP đo lường một giỏ hàng hoá thay đổi, còn CPI đo lường giỏ hàng hoá cố định. BT6/254: Năm Giá Mức lương trung bình 1970 0 ,15 USD 3 ,23 USD/giờ 2009 2 ,00 USD 20 ,42 USD/giờ lOMoAR cPSD| 47305584
a. Giá 1 tờ báo đã tăng lên từ năm 1970-2009: ( 2,00- 0,15)/0,15*100= 1233%
b. Tiền lương tăng lên từ năm 1970-2009: (20,42-3,23)/3,23*100= 532%
c. Mỗi năm, khoảng TG công nhân phải làm để đủ tiền mua một tờ báo:
Năm 1970: (60*0,15)/3,23= 2,79 phút
Năm 2009: (60*2)/20,42= 5,89 phút
d. Sức mua của công nhân dưới dạng số lượng tờ báo mua được đã giảm. Bởi vì
tỉlệ phần trăm của giá báo tăng hơn gấp đôi tỉ lệ tăng tiền lương của công nhân từ năm 1970-2009. BÀI TẬP NHÓM
BT1/253. Giả sử rằng vào năm bạn chào, một người đã mua 100 USD hàng hoá và
dịch vụ làm tặng phẩm cho em bé. Bạn thử đoán xem ngày nay phải tốn bao nhiêu
tiền để mua lượng hàng hoá và dịch vụ tương ứng.? Bây giờ hãy tìm chỉ số giá tiêu
dùng và tính toán kết quả dựa trên số liệu đó.
- Dựa vào số liệu lạm phát của BLS tại CPI Inflation Calculator (CPI Inflation
Calculator) để dự đoán số tiền mua lượng hàng hoá và dịch vụ tương ứng ngày nay (2021) phải tốn 151 USD.
- Tìm chỉ số giá tiêu dùng và tính toán kết quả dựa trên số liệu đó.
Chỉ số giá tiêu dùng năm 2021:
Vậy năm 2021 chỉ số giá tiêu dùng là 151.
BT8/255. Khi quyết định cần phải tiết kiệm bao nhiêu thu nhập cho tuổi về hưu,
người công nhân nên xem xét lãi suất thực hay lãi suất danh nghĩa mà khoản tiết kiệm
của họ sẽ nhận được? Giải thích
Khi quyết định cần phải tiết kiệm bao nhiêu thu nhập cho tuổi về hưu, người công
nhân nên xem xét lãi suất thực. Bởi vì lãi suất thực chính là sự chênh lệch giữa lãi suất
danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực sẽ cho biết được sức mua từ tài khoản ngân
hàng của bạn tăng nhanh như thế nào qua thời gian. Khi đó người công nhân có thể
đưa ra quyết định cần tiết kiệm bao nhiêu cho tuổi về hưu của mình. BT9/255
a/ Vì lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – lạm phát
Mà lạm phát đã tăng cao hơn mức lạm phát mà 2 bên dự đoán nên lãi suất thực thấp hơn lãi suất kỳ vọng.
b/ Khi lạm phát cao hơn mức dự đoán:
- Người cho vay bị thiệt.
- Người đi vay được lợi.c/ - Những người sở hữu nhà với lãi suất cố định suốt năm
1960 có lợi vì lạm phát trong năm 1970 cao hơn mức dự đoán.
- Ngân hàng đã cho vay tiền thì bị thiệt vì nhận được lãi suất thực thấp hơn. BT10/255
a. Lý thuyết của chương giải thích: lợi ích an sinh xã hội tăng lên mỗi năm tương
ứng với sự gia tăng của chỉ số CPI. Thấy rằng lợi ích an sinh thuận với chỉ số lOMoAR cPSD| 47305584
CPI. Nên nếu người lớn tuổi tiêu dùng giống giỏ hàng của những người khác
thì mức an sinh xã hội sẽ tăng và mức sống của họ thì được cải thiện qua mỗi năm.
b. Vì người già chỉ chiếm một phần nhỏ trong dân số và chi phí chăm sóc sức
khỏe của họ cũng không được tính trong một giỏ hàng của một người điển
hình. Do đó, phần tăng lên này họ sẽ phải tự gánh. Nhưng vì lạm phát tăng
không nhanh bằng chi phí CSSK, phần phúc lợi an sinh XH sẽ không đủ để bù
trừ phần tự gánh đang lớn dần lên này. Vì vậy, người già không thực sự sống tốt qua từng năm.