Giai cấp và dân tộc -N5 | môn Triết học Mác - Leenin| Đại học sư phạm Hà nội 

Giai cấp và dân tộc -N5 | môn Triết học Mác - Leenin| Đại học sư phạm Hà nội   với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Giai cấp và dân tộc -N5 - ...
Triết học Mác - Lênin (Đại học Sư phạm Hà Nội)
lOMoARcPSD| 39651089
GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong nhng nội dung căn bản nhất
của chủ nghĩa Mác- Lênin.
a) GIAI CẤP
Định nghĩa
o Giai cấp là tập hợp những ngườing một chức năng xã hội, cùng
một lối sống hoặc mức sống, cùng một địa vị và uy tín xã hội, v.v..
Vậy giai cấp đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biết giữa
các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền
văn hoá.
Theo C. Mác, sự phân chia xã hội thành giai cấpkết quả tất
nhiên của sự phát triển lịch sử xã hội. o Quan hệ giai cấp chính
biểu hiện về mặt xã hội của những quan hệ sản xuất, trong đó
tập đoàn người này có thể bóc lột lao động của tập đoàn người
khác.
Vì vậy, chỉ có thhiểu đúng vấn đề giai cấp khi gắn nó với đời
sống kinh tế, với nền sản xuất vt chất xã hội.
Như vậy, sự ra đi, tồn tại của giai cấp gắn với những hệ thống
sản xuất xã hội nhất định. o Sự khác nhau về địa vị của giai cấp
trong hệ thống sản xuất là do:
Thứ nhất, khác nhau về quan hcủa họ đối với việc sở hữu
những tư liệu sản xuất của xã hội.
Thứ hai, khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức quản lý sản
xuất, tổ chức quản lý lao động xã hội.
Thứ ba, khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập những
sản phẩm lao động của xã hội.
VD: Giai cấp thống trị và giai cấp btrị trong xã hội chiếm hữu
nô lệ là chủ nô và nô lệ; trong xã hội phong kiếnđịa chủ và
nông dân; trong xã hội tư bản chủ nghĩa là tư sản và vô sn. Đó
là những giai cấp đại diện cho bản chất của phương thức sản
xuất thống trị ở từng giai đon lịch sử. o Theo định nghĩa giai
lOMoARcPSD| 39651089
cấp của V.I. Lênin cho thấy, giai cấp là phạm trù kinh tế - xã hội
tính lịch sử.
o Định nghĩa giai cấp của V.I. Lênin mang bản chất cách mạng và khoa
học, có giá trị to lớn về mặt lý lunthực tiễn.
→ Như vậy đây là sở để nhận thức đúng đn vị trí, vai trò, bản chất của các
giai cấp trong lịch sử; đồng thời trang bị cho giai cấp vô sản cơ sở lý luận khoa
học để nhận thức được vai trò lịch sử của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh xóa
bỏ giai cấp và xây dựng xã hội mới.
Nguồn gốc:
o Mác chỉ ra rằng: "Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai
đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất"
o Sự phân chia một xã hội thành giai cấp trước hết là do nguyên nhân
kinh tế.
o Trong xã hội nguyên thuỷ, giai cấp chưa xuất hiện. Sản xuất ngày
càng phát triển với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Công cụ sản
xuất bằng kim loại ra đời, năng suất lao động tăng lên đáng kể, phân
công lao động xã hội được hình thành, của cải dư thừa xuất hiện,
những người có chức quyền trong các thị tộc, bộ lạc đã chiếm đoạt
của cải dư thừa làm của riêng; chế độ tư hữu ra đời, bất bình đẳng về
kinh tế nảy sinh trong nội bộ công xã → cơ sở của sự xuất hiện giai
cấp.
o Do có của cải dư tha, tù binh được sử dụng làm nô lệ phục vụ những
người giàu và có địa vị trong xã hội, chế độ có giai cấp chính thức
hình thành. Như vậy, sự xuất hiện chế đtư hữu là nguyên nhân quyết
định trực tiếp sự ra đời giai cấp.
o Sự tồn tại các giai cấp đối kháng gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế
độ phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa.
Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là sự phát triển
của lực lượng sn xuất làm cho năng suất lao động tăng lên,
xuất hiện “của dư” tạo khả năng tiền đề cho tập đoàn này chiếm
đoạt tập đoàn người khác.
Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời của giai cấp là hội
xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Kết cấu xã hội – giai cấp o Định nghĩa:
Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp mối quan hệ
giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đon lch sử nhất định.
lOMoARcPSD| 39651089
Kết cấu xã hội - giai cấp trước hết do trình độ phát triển của
phương thức sản xut xã hội quy định.
Các xã hội có đối kháng giai cấp lần lượt thay thế nhau trong
lịch sử. Mỗi kiểu xã hội đó có kết cấu xã hội - giai cấp riêng của nó. Mỗi
kết cấu xã hội - giai cấp của mt xã hội nhất định bao gồm hai giai cấp cơ
bản đối lập nhau. Đó là chủ nô và lệ trong chế độ nô lệ, địa chủ và
nông nô trong chế độ phong kiến, tư sản vô sản trong chế độ tư bản
chủ nghĩa o Mối liên hệ giữa kết cấu giai cấp
Hai giai cấp cơ bản của mỗi chế độ kinh tế - xã hội là sản phẩm
đích thực của chế độ kinh tế - xã hội đó, đồng thời là những giai cấp
quyết định sự tồn tại, sự phát triển của hệ thống sản xuất trong xã hội đó.
Giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế -
xã hội đang tồn tại. o Ý nghĩa: Phân tích kết cấu xã hội- giai cấp và có
khuynh hướng vận động, phát trin của nó giúp cho chính đảng của giai
cấp vô sản xác đnh đúng các mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu của
xã hội; nhận thức dúng địa vị, vai tthái độ chính trị của mỗi giai
cấp.
b) ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp:
o Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của
các giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay
mình. Những bất công như vậy làm tất yếu nảy sinh cuộc đấu tranh
giữa các giai cấp, C.Mác đã khẳng định: “ Lịch sử tất cả các xã hi
cho đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp”.
o Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ có đấu tranh giữa nô lệ và chủ nô, đến
thời phong kiến lại có cuộc đấu tranh ca nông dân và địa chủ phong
kiến, đến xã hội tư bản thì có cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và
tư bản. o Đấu tranh giai cấp là một hiện tượng mang tính khách quan
quy luật chung phổ biến của xã hi có giai cấp.
Đấu tranh giai cấp trước hết là đấu tranh của hai giai cấp cơ bản
của phương thức sản xuất thống trị, có lợi íchn bản đối lập nhau. o
Tính tất yếu của ĐTGC: sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa
giữa các giai cấp đối kháng nhau trong một phương thức sản xuất xã hội
nhất định, tất yếu dẫn đến ĐTGC.
o Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp xuất phát từ tính tất yếu kinh tế.
Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong giai đoạn quá độ hiện nay
cũng là một tất yếu.
lOMoARcPSD| 39651089
Trong nhiều văn kiện, Đảng ta tiếp tục khẳng định rằng, hiện nay
và cả trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại một
cách khách quan các giai cấp và đấu tranh giai cấp. o Thực chất
của ĐTGC: ĐTGC là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị
áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột bộ, đại diện cho
phương thức sản xut mới với mộtn là giai cấp thống trị, bóc
lột, đại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sn xuất lỗi thời,
lạc hậu.
→ Mục đích cao nhất mà cuộc đấu tranh giai cấp cần đạt được không phải là
đánh đổ một giai cấp cụ thể mà là giải phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm
của những quan hệ sản xuất đã lỗi thời, tạo điều kiện đẩy nhanh phát triển của lực
lượng sản xuất và phát triển xã hội. o Tính lịch sử của ĐTGC: ĐTGC chỉ xảy ra
trong xã hội có giai cấp đối kháng và sự phát triển của nó dẫn đến cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản- cuộc ĐTGC cuối cùng trong lịch sử.
o Hình thức đấu tranh giai cấp :
Đấu tranh kinh tế
Đấu tranh tư tưởng
Đấu tranh chính trị .
Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai cấp.
o Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp quan trọng trong sự phát
triển của xã hộigiai cấp. Thông qua cuộc đấu tranh giai cấp, sự
xung đột giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sn xuất lạc hậu
được giải quyết, thực hiện bước quá độ từ một hình thái kinh tế - xã
hội lỗi thời sang một hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn.
o Vai trò của các cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử không giống
nhau, được thể hiện trong những thời kỳ tiến hóa xã hội. (phụ thuộc
vào quy mô, tính chất của các nhiệm vụ kinh tế,chính trị, xã hội mà
cuộc đấu tranh đó phải giải quyết).
o Đấu tranh giai cấp vô sản là “đòn bẩy vĩ đại nhất” trong lịch sử xã hội
có giai cấp. o Đấu tranh giai cấp có tác dụng cải tạo xã hi, xóa bỏ các
lực lượng xã hội phn động, cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng.
o Đấu tranh giai cấp là động lực phát trin xã hội , nhưng không phải
là động lực duy nhất mà là một động lực trực tiếp và quan trọng.
c) ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN
Được chia làm 2 giai đoạn: trước khi giành chính quyền và sau khi giành chính
quyền
lOMoARcPSD| 39651089
Đấu tranh giai cấp của giai cấp sản khi chưa có chính quyền Có 3
hình thức đấu tranh cơ bản: đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị và đấu
tranh tư tưởng. o Đấu tranh kinh tế
Là một trong những hình thức đấu tranh cơ bản của giai cấp
sản
Nhiệm vụ trước mắt : bảo vệ những lợi ích hàng ngày công
nhân: tăng lương, rút ngắn thời gian lao động, cải thiện điều
kiện sống
Hình thức : đa dạng
Mục đích : bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp vô sản.
Vai trò :
Tập hợp lực lượng
Giác ngộ quần chúng trong cuộc đấu tranh giai cấp nói
chung.
Hạn chế :
Không thể xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản
Không đạt được mục đích cuối cùng là xóa bỏ chế đtư
bản chủ nghĩa.
o Đấu tranh chính trị
Là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản, quyết định
nhất, và có tính chất gay go , quyết liệt.
Mục đích :
Đánh đổ ách thống trị của giai cấp vô sản, phản động,
giành chính quyền về tay giai cấp vô sn.
Hình thức: cụ thvà tnh độ khác nhau
Tham gia nghị viện tư sản và dùng nghị viện làm
phương tiện để tố cáo chính sách của nhà nước tư sản.
Tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình, bãi công chính trị .
Vai trò : có ý nghĩa vô cùng to lớn, nhằm nâng cao giác ng,
bảo vệ lợi ích giai cấp và phát triển lực lượng cách mạng.
Hạn chế: Tuy nhiên muốn giải quyết được mâu thuẫn cơ bản
của xã hội , giai cấp vô sản phải sử dụng bạo lực cách mạng để
đập tan nhà nước của giai cấp tư sản thiết lập quyn lực chính
trị của mình đối vs toàn xã hi, trên cơ sở đó mà tổ chức cái to
xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
o Đấu tranh tư tưởng
Mục đích:
lOMoARcPSD| 39651089
Đập tan tư tưởng của giai cấp tư sản, khắc phục những
ảnh hưởng của tư tưởng, tâm lý, tập quán lạc hậu, trong
phong trào cách mạng.
Vũ trang cho hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của giai
cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác- Lênin
Giáo dục quần chúng nhân dân lao động thấm nhuần
đường lối chiến lược, sách lược của đảng, biến đường lối
thành hành động.
Đấu tranh chống tư tưởng lệch lạc trong phong trào cách
mạng, bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lênin và đường li chính
sách.
Hình thức: phong phú, đa dạng, cả công khai, cả bí mật.
Tuyên truyền cổ động, đấu tranh trên lĩnh vực báo trí ,
văn hóa, nghệ thuật.
3 hình thức đấu tranh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, chúng
vừa là tiền đề vừa là cơ sở của nhau, nhưng vai tkhông ngang bằng nhau.
Chúng được sử dụng đan xen nhau, vừa là cơ sở, vừa bổ trợ cho nhau. Đấu tranh
chính trị có ý nghĩa đến thắng lợi. Tùy thuộc vào giai đoạn mà sử dụng hình thức
đấu tranh cho phù hợp.
Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội o Đấu tranh giai cấp là vấn đ tất yếu
Mục tiêu: Xây dng xã hội chủ nghĩa vẫn chưa hoàn thành.
Khó khăn:
Vẫn còn tồn tại các thế lực thù địch đang tìm mọi cách
phá hoại sư nghiệp cách mạng của giai cấp vô sn.
Các nền kinh tế nhỏ và nhiều thành phần vẫn tồn tại và
này sinh các giai cấp bóc lt. Những tàn dư chỉ bị thu
tiêu thông quan cuộc đu tranh của gia cấp vô sản.
o Diễn ra trong điều kiện mới
Thuận lợi:
Cơ cấu và địa vị có sự biến đổi căn bản, tạo ra so sánh
lực lượng có lợi cho giai cấp vô sản: từ bị trị bóc lột
thành lãnh đạo, nông dân trở thành lực lượng lao động cơ
bản.
Các lực lượng cách mạng càng được phân hóa và thu
hẹp, tiến tới xoá bỏ hoàn toàn.
lOMoARcPSD| 39651089
Khó khăn:
Kinh nghiệm qun lý xã hội và mọi mặtn hạn chế
Giai cấp tư sản và các thế lực thù địch vẫn đang chống
phá sư nghiệp cách mạng.
Tư tưởng, tập quán và tâm lí của xã hội cũ và giai cấp
thống trị còn nhiều.
Tính chất: gay go, quyết liệt và phức tạp.
o Những nội dung mới
Mục tiêu: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên tất cả các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng
Nhiệm vụ: 2 nhiệm vụ => có mối quan hệ chặt chẽ và làm tiền
đề cho nhau. (Trong đó nhiệm vụ thứ nhất là trọng yếu
không thể thiếu được)
Bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng giành được.
Cải tạo xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới trên
tất cả các lĩnh vực
→ Là nhiệm vụ cơ bản chủ yếu nhất quyết đnh thng li
→ Là nhiệm vụ phức tạp, khó khăn lâu dài nhất trong cuộc đấu tranh.
o Các hình thức mới
Các hình thức đa dạng phong p:
Có đổ máu và không đổ máu
Bạo lực và hòa bình
Quân sự và kinh tế
Giáo dục và hành chính
Sử dụng hình thức nào là do tình hình kinh tế ,chính trị, xã hội
của mỗi nước, mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể quy định
Nhiệm vụ:
Kinh tế: xây dựng và phát huy nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
Chính trị: xây dựng và phát huy nền dân chủ XHCN,
hoàn thiện hệ thống chính trị và nhà nước pháp quyền
Tư tưởng văn hóa: xác lập vai trò của chủ nghĩa Mác -
Lenin,xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ trong thời kquá độ lên
CNXH ở Việt Nam.
lOMoARcPSD| 39651089
o Đấu tranh giai cấp là tình tất yếu
Mục tiêu: Xây dựng xã hội chủ nghĩa vẫn chưa hoàn thành.
Khó khăn:
Vẫn còn tồn tại các thế lực thù địch vẫn đang tìm mọi
cách xáo bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và Chế độ chủ
nghĩa ở Việt Nam.
Các nền kinh tế nhỏ, và nhiều thành phần vẫn còn nảy
sinh những giai cấp bóc lột.
o Diễn ra trong điều kiện mới
Thuận lợi:
Cơ cấu và địa vị có sự biến đổi căn bản, tao ra sự so sánh
tạo ra lực lượng có lợi cho giai cấp vô sản
Nhà nước pháp quyền tiếp tục củng cố và hoàn thiện
Các cuộc cách mạng và tiền đề kinh tế - vật chất đóng vai
trò quan trọng để thắng lợi.
Khó khăn : Các thế lực thù địch vẫn thự thực hiện các âm mưu
gây bạo loạn, sử dụng chiêu trò nhằm thay thế chế độ chính trị.
o Nội dung:
Thực hiện thắng lợi độc lập dân tộc và CNXH, xây dựng xã hội
giàu mạnh.
Đây là cuộc đấu tranh giữa các nhân tố thúc đẩy đất nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa với nhân tố tác động cản trợ đất nước phát triển theo mục tiêu đc
lập dân tộc và CNXH.
Nhiệm vụ: Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững trắc
CNXH
Nội dung chủ yếu: Thực hiện thắng lợi sư nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa XHCN, thực hiện công bằng xã hội , đấu
tranh, ngăn chn tư tưởng, hành động sai trái tiêu cực, làm thất
bại âm mưu của thế lực thù địch , bảo vệ độc lập dân tộc, xây
dựng xã hội chủ nghĩa. o Hình thức:
Đa dạng, phong p
Phương hướng và nhiệm vụ: nâng cao năng lực và sức chiến
đấu của đảng, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng cường quốc phòng an
ninh và tích cực hội nhập quốc tế, giữ vững ổn định chính trị xã
hội.
lOMoARcPSD| 39651089
Mang tính chất phức tạp, khó kn, lâu dài.
2. DÂN TỘC 1. CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRƯỚC
KHI HÌNH THÀNH DÂN TỘC
Hình thức cộng đồng người là cách thức tổ chức xã hội của con người trong
những thời kỳ lịch sử khác nhau .
Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho đến naylịch sử phát triển của
các hình thức cng đồng từ thấp đến cao: thtộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc.
Dân tộc là hình thức cộng đồng người cao nhấtphổ biến nhất trong xã hội
loài người hiện nay.
Thị tộc:
o Định nghĩa : Thị tộc là cộng đồng người (gồm khoảng vài trăm
người) có cùng một huyết thống. Thị tộc là một đơn v sản xuất, là hình
thức tồn tại cơ bản, sớm nhất của xã hội nguyên thủy và là thiết chế xã hội
đầu tiên của loài người. o Những đặc điểm cơ bản :
Thứ nhất : Sự phân công lao động giữa phụ nữ và đàn ông mang
tính chất tự nhiên.
Trồng trọt và chăn nuôi dần trở thành nguồn sinh sống
chủ yếu. Công việc này phải do người đàn ông đảm
nhiệm chính, vai trò của người đàn ông tăng lên trong đồi
sống kinh tế của cộng đồng.
Người đàn ông thời mông muội vừa là chiến sỹ, vừa là
người đi săn thì phải giữ địa vị thyếu trong nhà, sau
người đàn bà. Trái lại, khi là người chăn nuôi “có tính nết
nhu mì hơn” thì họ lại tiến lên hàng thứ nhất và người
đàn bà bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Chế đ mẫu quyền
dần dần phải nhường chỗ cho chế độ ph quyền.
Thứ hai : Chế độ mẫu quyền b lật đổ là sự thất bại lch sử có
tính chất toàn thế giới của gii nữ.
Các thành viên có ng một tổ tiên và nói chung một thứ
tiếng . Ngôn ngữ thị tộc còn rất đơn giản.
Mỗi thị tộc còn có tục lệ, tập quán, nghi thức tín ngưỡng
riêng của mình.
Trong mỗi thị tộc hình thành những yếu tố văn hóa
nguyên thủy mang sắc thái của cộng đồng sản sinh ra
chúng.
lOMoARcPSD| 39651089
Mỗi thị tộc có tên gọi riêng. Ví dụ: Thị tộc IROQUOI,
Thị tộc Hy Lạp...
Về tổ chức xã hội, hội nghị toàn thể của thị tộc bầu ra tù
trưởng, thủ lĩnh quân sự và có thể bãi miễn họ khi thấy
không xứng đáng. Đây là hình thức dân chủ đầu tiên
trong lịch sử loài người.
Hình thức liên hệ cộng đồng này tuy đơn giản, nhưng bền vững, thích hợp trong
điều kiện sản xuất thấp kém thời bấy giờ.
Bộ
lạc: o Định nghĩa : Bộ lạc là hình thức cộng đồng người hình thành do những
thị tộc quan hệ huyết thống hoc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau.
Mỗi bộ lạc bao gồm nhiều thị tộc, trong đó có một thị tộc được gọi là bào
tộc.
o Những đặc điểm cơ bản của bộ lạc :
lOMoARcPSD| 39651089
Cơ sở kinh tế của bộ lạc là chế độ công hữu về đất đai và công c
sản xuất.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
Sự phân công lao động giữa các thành viên trong bộ lạc là bình
đẳng.
Mỗi bộ lạc có tên gọi riêng, các thành viên nói chung một thứ
tiếng, có những tập quán tín ngưỡng chung.
Lãnh thổ của bộ lạc ổn định hơn so với thị tộc (đặc trưng mới
so với thị tộc mặc dù chưa bền vững), có hình thức sở hữu cao
hơn thị tộc.
Về tổ chức xã hội, đứng đầu là một hội đồng gồm nhng tù
trưởng của các thị tộc tham gia b lạc và có một vị thủ lĩnh tối
cao.
Một bộ lạc có thể tách ra nhiều bộ lạc khác nhau, song có thể
hợp nhất các bộ lạc thành liên minh các bộ lạc (hình thức phát
triển cao nhất của bộ lạc). o Ý nghĩa : Bộ lạc là hình thức tốt
nhất để phát triển sản xuất, chính trong thời kì này công cụ sản
xuất bằng kim loại đã được hình thành → Hình thức phân công
xã hội đầu tiên giữa trồng trọt - chăn nuôi, nông nghiệp - thủ
công nghiệp được hình thành → Bộ tộc ra đời thay thế cho hình
thức bộ lạc và liên kết các bộ lạc Bộ tộc:
o Định nghĩa : Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi
xã hội có sự phân chia thành giai cấp, b tộc là sự liên kết của nhiều bộ
lạc không cùng huyết thống. o Đặc điểm : Bộ tộc hình thành khi xã hội
có sự phân chia giai cấp vậy nên bộ tộc hình thành cùng với chế độ
chiếm hữu nô lệ, hoặc chế độ phong kiến. Do đó bộ tộc có sự hình thành
và phát triển phức tạp hơn thị tộc và bộ lạc, mang những nét đặc trưng
chủ yếu sau:
Mỗi bộ tộc có tên riêng đặc điểm kinh tế, văn hóa riêng.
Khác với bộ lạc và thị tộc, bộ tộc có lãnh thổ tương đối ổn đnh,
đứng đầu một bộ tộc thường là một tộc trưởng hay tộc ch.
Dân cư đa dạng đan xen, đa ngôn ngữ văn hóa, trong đó
ngôn ngữ của bộ tộc, chiếm v t trung tâm của sự giao lưu và
phát triển kinh tế, trở thành ngôn ngữ chung của toàn bộ tộc.
Tuy nhiên, tính thống nhất chưa cao vì bên cạnh tiếng nói
chung, thổ ngữ của các bộ lạc vn được sử dụng rộng rãi.
Xuất hiện những yếu tố chung về tâm lý, văn hoá, về tổ chức xã
hội.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Thời kỳ hình thành bộ tộc là thời kỳ đánh dấu sự tan rã của bộ
lạc.
→Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội dựa trên giai cấp đầu tiên,
được hình thành.
Tuy nhiên, do nền kinh tế thị trường chưa phát triển và đời sng
kinh tế phần lớn vẫn mang tính tự cung t cấp, nên cộng đồng
lớn này không thể là một cộng đồng rất ổn định và bền vững.
Về tổ chức xã hội , việc điều hành công việc xã hội thuộc về
nhà nước . Nhà nước công cụ do giai cấp thống trị tổ chức ra
và phục vụ lợi ích cho giai cấp đó.
Ví dụ: Bộ tộc ăn thịt người Korowai , Indonesia
Người Korowai là mt dân tộc bản địa cư trú trong
những cánh rừng ở cực đông đảo Papua, Indonesia, được
coi là bộ tộc ăn thịt người duy nhất còn sót lại thế giới
cho đến hiện nay.
Bộ tộc này được phát hiện năm 1970
Bộ tộc này từng có tục săn đầu người và ăn thịt người.
Nạn nhân của họ thường là những kẻ thù ở các bộ tộc lân
cận, có khi chính những người trong bộ tộc này bị giết
thịt khi bị nghi là phù thủy.
Ngày nay, nhiều thanh niên rời bộ tộc tìm đến các th trấn
lân cận để làm ăn, sinh sống nhưng bộ tộc này vẫn giữ
được những nét riêng vốn có của mình.
o Ý nghĩa sự ra đời ca bộ tộc : Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loi
có một hình thức cộng đồng người được hình thành không theo huyết
thống mà dựa trên những mối liên hệ về kinh tế, về lãnh thổvăn h
mặc dù những mi ln hệ đó còn chưa thực sự phát triển từ đó dẫn đến
sự ra đời hình thức cộng đồng người mới cao hơn bộ tộc, đó là dân tộc.
2. DÂN TỘC - HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI PHỔ BIẾN
HIỆN NAY
Khái niệm dân tộc
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
o Là hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất từ trước đến nay. o
Khái niệm dân tộc được hiều theo hai nghĩa:
Nghĩa rộng: dùng để chỉ các quốc gia (Việt Nam, Campuchia,
…)
Nghĩa hẹp: dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong một
quốc gia (dân tộc Kinh, Tày, …) o Dân tộc là một cộng đồng người ổn
định được hình thành trong lch sử trênsở một lãnh thổ thống nhất,
một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa
và tâm lí, tính cách thống nhất với một nhà nước pháp luật nhà nước.
Dân tộc có những đặc trưng sau:
o Dân tộc là một cng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất.
Do hình thành lâui và trải qua nhiều thử thách trong lịch sử,
các nước đều có một lãnh thổ không bị chia cắt, ổn định trong
một thời gian dài; được củng cố thống nhất thông qua các yếu
tố kinh tế, chính trị.
→Không có lãnh thổ thì không có khái niệm quốc gia, lãnh thổ.
Cộng đồng lãnh thổ là đặc trưng quan trọng không hể thiếu
của dân tộc.
→Các thành viên của mỗi dân tộc phải có trách nhiệm và nghĩa
vụ bảo vệ lãnh thổ
Hiện nay, lãnh thổ được hiểu là đất liền, vùng trời, vùng
biển,hải đảo và cả thềm lục địa. Chủ quyn lãnh thổ quốc gia
o Dân tộc là một cng đồng thống nhất về ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là đặc trưng cơ bản của dân tc, công cụ giao tiếp
trong cộng đồng dân tộc, vừa là một phương tiện giao lưu văn
hóa giữa các dân tộc. Mỗi cộng đồng tộc người có thể có ngôn
ngữ riêng.
Tính thống nhất trong của ngôn ngữ dân tộc thể hiện trong cấu
trúc ngữ pháp và kho từ vựngbản.
Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn ngữ đã phát triển.
→Thống nhất ngôn ngữ là một trong những đặc trưng chủ yếu
của dân tộc.
o Dân tộc là một cng đồng thống nhất về kinh tế.
Kinh tế là một phương thức sinh sống của dân cư gắn các
tộc người thành cng đồng dân tc. Khi mộtn tộc, quốc
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
gia hình thành thì kinh tế được hiểu là một nền kinh tế thống
nhất của một quốc gia có tính độc lập, tự chủ.
→Với dân tộc, vai trò kinh tế được biểu hiện ra thật sự mạnh
mẽ.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
→Mối liên hệ kinh tế thường xuyên mạnh mẽ, đặc biệt là mối
liên hệ thị trường đã làm tăng tính thống nhất, ổn định, bền
vững của một cng đồng người đông đảo trên một lãnh thổ rộng
lớn.
Hiện nay: Vấn đề chủ quyền kinh tế quốc gia là vấn đề các
nước đều quan tâm hiện nay. o Dân tc là một cộng đồng bền
vững về văn hóa tâm lí, tính cách.
Văn hóa là yếu tđặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng,
được coi là “bgencủa mỗi cộng đồng dân tộc. Văn hóa được
thể hiện ở phong tục, tín ngưỡng và các sinh hoạt văn hóa khác
của các thanh viên khác trong cộng đồng dân tộc
Văn hóa thống nhất có những đặc trưng chungổn định
Tính thống nhất trong đa dạng là đặc trưng của văn hóa dân tộc.
Văn hóa còn là nền tảng tinh thần, là động lực của sự phát triển,
là một công cụ bảo vệ độc lập và chủ quyn của mỗi quốc gia.
Văn hóa dân tộc không dễ bị đồng hóa do có quá trình và phát
triển lâu dài.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các dân tộc muốn bảo vệ và
phát triển văn hóa thì phải hội nhập nhưng không được hòa tan.
o Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống
nhất.
Đây là một đặc trưng của dân tộc - quốc gia để phân biệt với
dân tộc theo nghĩa là các dân tc - tộc người.
Dân tộc - quốc gia - nhà nước là thống nhất không thtách rời
và ngày nay đây cũng là một quan niệm phổ biến.
→ Tổng kết: Các đặc trưng cơ bản về lãnh thổ, ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa, tâm lý,
tính cách, nhà nước và pháp luật thống nhất làm cho cộng đồng dân tộc là hình
thức phát triển nhất và bền vững hơn bất cứ hình thức cộng đồng nào.
Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc ở
châu Á. o Dân tộc là hình thức cộng đồng người gắn liền với hội có giai cấp,
nhà nướccác thể chế chính trị, được hình thành trên cơ s nhiều bộ tộc và
tộc người hợp nhất lại.
o Ở châu Âu dân tộc hình thành theo hai phương thức:
Phương thức thnhất: Dân tộc được hình thành tnhiều bộ tộc
khác nhau trong một quốc gia.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Đây vừa là quá trình thống nhất lãnh thổ, thống nhất thị
trường; vừa là quá trình đồng bộ hóa các dân tộc khác
nhau thành mt dân tc duy nhất.
VD: Đức, Italy, Pháp,….
Phương thức thhai: Dân tộc được hình thành từ một bộ tộc.
Do điều kiện chế đphong kiến chưa bị thủ tiêu, chủ
nghĩa tư bản còn yếu, không có quá trình đng hóa các
bộ tộc chỉ có quá trình thống nhất các lãnh thổ phong
kiến thành một quốc gia, mỗi quốc gia hình thành từ một
bộ tộc riêng
VD: Nga, Áo, Hunggari,…
o Quá trình hình thành, phát triển dân tộc diễn ra lâu dài, đa dạng
phức tạp. o Ở châu Âu: gắn liền với cuộc cách mạng tư sản do giai
cấp tư sản lãnh đạo; gắn liền với phong trào đấu tranh chống chủ
nghĩa đế quốc giải phóng dân tộc thời kì các dân tộc xã hội chủ
nghĩa ra đời.
o Ở phương Đông (Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ,...) dân tộc được hình
thành rất sớm, không gắn với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
→Sự hình thành của các nước ở phương Đông có tính đặc thù riêng.
o Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam:
Việc hình thành dân tộc cũng như việc hình thành nhà nước đều
bắt nguồn từ nhu cầu chng thiên taichống giặc ngoại xâm.
Chính đặc trưng này đã tạo nên những nét độc đáo trong sự cấu
kết cộng đồng.
Lịch sử đã chứng minh, từ hàng nghìn năm trước trên
lãnh thổ Việt Nam đã có một cộng đồng mang đầy đủ đặc
trưng của một dân tộc.
Dân tộc Việt Nam đã có một ngôn ngữ, một lãnh thổ, mt
nền kinh tế thống nhất; một nhà nước, pháp luật và nền
văn hóa thống nhất.
3. MỐI QUAN HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC - NHÂN LOẠI.
a) QUAN HỆ GIAI CẤP – DÂN TỘC
Dân tộc – giai cấp là những phạm trù ch các quan hệ xã hội khác nhau, có
vai trò lịch sử khác nhau đối với sự phát triển của xã hội.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
Trong lịch sử nhân loại, giai cấp có trước dân tộc hàng nghìn năm. Khi giai
cấp mất đi, dân tộc vẫn còn tồn tại lâu dài. Trong một dân tộc có nhiều giai
cấp và ngược lại một giai cấp có thể tồn tại nhiều dân tộc.
Giai cấp quyết định dân tộc o Sự phát triển của phương thức sản xuất xã hội
là nguyên nhân xét đến cùng quyết định sự hình thành, phát triển của các
hình thức cộng đồng người trong lịch sử.
o Phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa là động lực mạnh mẽ nhất của
quá trình thay thế hình thức cộng đồng bộ tộc bằng hình thức cộng
đồng dân tộc. o Trong quá trình đó, giai cấp tư sản đã đóng vai trò
chính của việc thúc đẩy sự hình thành dân tộc tư sản. o Quan hệ giai
cấp quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc
Trong một thời đi lịch sử, mỗi dân tộc đều có một giai cấp làm
đại diện.
Giai cấp thống trị trong xã hội cũng là giai cấp thng trị đối với
dân tộc.
Giai cấp đó có khả năng nắm ngọn cờ dân tộc để tập hợp đông
đảo các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong dân tộc đấu tranh
chống giai cấp thống trị, phản động, giải phóng giai cấp và giải
phóng dân tộc.
Chính vì vậy chủ nghĩa Mác khẳng định muốn xóa btriệt
để ách áp bức dân tộc thì phải xóa bỏ nguồn gc của nó là chế
độ người bóc lột người
Vấn đề dân tộc ảnh hưởng quan trọng đến vn đề giai cấp o Chủ nghĩa Mác
– Lenin chỉ rõ, dân tộc có vai tquan trọng đối với vấn đề giai cấp.
o Sự hình thành các dân tc mở ra những thuận lợi hơn cho cuộc đấu
tranh giai cấp.
o Sự hình thành các dân tc tư sản đã mở ra một không gian rộng lớn
cho sự phát triển của giai cấp và đấu tranh giai cấp. o Đấu tranh giải
phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh giải phóng giai cấp.
o Theo V.I.Lenin chỉ rõ nhiệm vụ của giai cấp công nhân các nước tư
bản, đế quốc là phải ra sức ủng hộ phong trào cách mạng giải phóng
dân tộc.
→ Muốn được phong trào cách mạng tiến lên, giai cấp công nhân mỗi
nước và chính đng của nó phải tự mình chứng tỏ là người đại diện
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
biểu chân chính của dân tộc, phi kết hợp chặt chlợi ích giai cấp
lợi ích dân tộc, đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc.
b) QUAN HỆ GIAI CẤP, DÂN TỘC VỚI NHÂN LOẠI.
Khái niệm nhân loại:
o Nhân loại là khái niệm dùng để chỉ toàn thể cộng đồng người sng trên
trái đất, không phân biệt dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, giai cấp.
Mối quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại:
o Giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Là những cộng đồng và tập đoàn người tồn tại , phát triển không tách
rời nhân loại
→ Giai cấp, dân tộc và nhân loại luôn có tác động ảnh hưởng lẫn
nhau.
o Trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích
giai cấp, lợi ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc:
Khi giai cấp thống trị trong phương thức sản xuất còn phù hợp
với quy luật vn động của lịch sử là đại diện cho lợi ích chân
chính của dân tộc, có vai trò to lớn thúc đy sự tiến bộ của văn
minh nhân loại.
Khi giai cấp thống trị trở nên lỗi thời, phản động là lợi ích về
căn bản mâu thuẫn với lợi ích chung của dân tộc và nhân loại.
Sự tác động trở lại của nhân loại đến giai cấp, dân tộc:
Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, điều kiện tất yếu
thường xuyên của sự tồn tại dân tộc và giai cấp.
Sự phát triển về mọi mặt ca nhân loại tạo ra những điều
kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và
giai cấp.
o Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin:
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
Là cơ sở lý luận ,phương pháp luận khoa học để nhận thức và giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại
trong thời đại ngày nay
Là cơ sở lý luận để đấu tranh , phê phán các quan điểm sai lầm.
Kết Luận : Trong xã hội có giai cấp, vấn đề giai cấp không phải vấn
đề riêng của 1 giai cấp, 1 tầng lớp nào đó, mà là vấn đề ca toàn
nhân loại. Đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc bị áp
bức là nội dung cơ bản của quá trình giải phóng con người, đưa nhân
loại tiến lên. Do vây, không thể tách rời vấn đề giai cấp với vấn đề
nhân loại.
Quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng Vit Nam hiện nay o
Đảng Cộng Sản Việt Nam đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích
giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại. o VD :
Phát huy khối đoàn kết toàn dân tộc trên cơ sở liên minh công -
nông - trí dưới sự lãnh đạo ca Đảng Cộng sản Việt Nam.
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hi chủ nghĩa vi đại đoàn kết dân tộc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp, nhân loại trong cách mạng
Việt Nam o Tiếp thu quan điểm của V.I.Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
quan hệ giai cấp, nhân loại trong cách mạng Việt Nam có thể kết luận
một số nội dung sau:
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Phát huy khối đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đo của Đảng
Cộng sản.
Giải phóng giai cấp phải gắn liền với giải phóng dân tc, độc
lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Vận dụng sáng tạo lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp
về mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại của chủ
nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
thể của Việt Nam đã đưa sự nghiệp đi mới đất nước theo đnh
hướng xã hội Chủ nghĩa đến thắng lợi, góp phần tích cực vào
thực hiện tiến bộ xã hội của nhân loại.
| 1/22

Preview text:


Giai cấp và dân tộc -N5 - ...
Triết học Mác - Lênin (Đại học Sư phạm Hà Nội) lOMoAR cPSD| 39651089 GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trong những nội dung căn bản nhất
của chủ nghĩa Mác- Lênin. a) GIAI CẤP • Định nghĩa
o Giai cấp là tập hợp những người có cùng một chức năng xã hội, cùng
một lối sống hoặc mức sống, cùng một địa vị và uy tín xã hội, v.v..
Vậy giai cấp đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biết giữa
các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hoá.
Theo C. Mác, sự phân chia xã hội thành giai cấp là kết quả tất
nhiên của sự phát triển lịch sử xã hội. o Quan hệ giai cấp chính
là biểu hiện về mặt xã hội của những quan hệ sản xuất, trong đó
tập đoàn người này có thể bóc lột lao động của tập đoàn người khác.
Vì vậy, chỉ có thể hiểu đúng vấn đề giai cấp khi gắn nó với đời
sống kinh tế, với nền sản xuất vật chất xã hội.
Như vậy, sự ra đời, tồn tại của giai cấp gắn với những hệ thống
sản xuất xã hội nhất định. o Sự khác nhau về địa vị của giai cấp
trong hệ thống sản xuất là do:
Thứ nhất, khác nhau về quan hệ của họ đối với việc sở hữu
những tư liệu sản xuất của xã hội.
Thứ hai, khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức quản lý sản
xuất, tổ chức quản lý lao động xã hội.
Thứ ba, khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập những
sản phẩm lao động của xã hội.
VD: Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội chiếm hữu
nô lệ là chủ nô và nô lệ; trong xã hội phong kiến là địa chủ và
nông dân; trong xã hội tư bản chủ nghĩa là tư sản và vô sản. Đó
là những giai cấp đại diện cho bản chất của phương thức sản
xuất thống trị ở từng giai đoạn lịch sử. o Theo định nghĩa giai lOMoAR cPSD| 39651089
cấp của V.I. Lênin cho thấy, giai cấp là phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử.
o Định nghĩa giai cấp của V.I. Lênin mang bản chất cách mạng và khoa
học, có giá trị to lớn về mặt lý luận và thực tiễn.
→ Như vậy đây là cơ sở để nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò, bản chất của các
giai cấp trong lịch sử; đồng thời trang bị cho giai cấp vô sản cơ sở lý luận khoa
học để nhận thức được vai trò lịch sử của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh xóa
bỏ giai cấp và xây dựng xã hội mới.
• Nguồn gốc:
o Mác chỉ ra rằng: "Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai
đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất"
o Sự phân chia một xã hội thành giai cấp trước hết là do nguyên nhân kinh tế.
o Trong xã hội nguyên thuỷ, giai cấp chưa xuất hiện. Sản xuất ngày
càng phát triển với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Công cụ sản
xuất bằng kim loại ra đời, năng suất lao động tăng lên đáng kể, phân
công lao động xã hội được hình thành, của cải dư thừa xuất hiện,
những người có chức quyền trong các thị tộc, bộ lạc đã chiếm đoạt
của cải dư thừa làm của riêng; chế độ tư hữu ra đời, bất bình đẳng về
kinh tế nảy sinh trong nội bộ công xã → cơ sở của sự xuất hiện giai cấp.
o Do có của cải dư thừa, tù binh được sử dụng làm nô lệ phục vụ những
người giàu và có địa vị trong xã hội, chế độ có giai cấp chính thức
hình thành. Như vậy, sự xuất hiện chế độ tư hữu là nguyên nhân quyết
định trực tiếp sự ra đời giai cấp.
o Sự tồn tại các giai cấp đối kháng gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế
độ phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa.
Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là sự phát triển
của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên,
xuất hiện “của dư” tạo khả năng tiền đề cho tập đoàn này chiếm
đoạt tập đoàn người khác.
Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời của giai cấp là xã hội
xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
• Kết cấu xã hội – giai cấp o Định nghĩa:
Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ
giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định. lOMoAR cPSD| 39651089
Kết cấu xã hội - giai cấp trước hết do trình độ phát triển của
phương thức sản xuất xã hội quy định.
Các xã hội có đối kháng giai cấp lần lượt thay thế nhau trong
lịch sử. Mỗi kiểu xã hội đó có kết cấu xã hội - giai cấp riêng của nó. Mỗi
kết cấu xã hội - giai cấp của một xã hội nhất định bao gồm hai giai cấp cơ
bản đối lập nhau. Đó là chủ nô và nô lệ trong chế độ nô lệ, địa chủ và
nông nô trong chế độ phong kiến, tư sản và vô sản trong chế độ tư bản
chủ nghĩa o Mối liên hệ giữa kết cấu giai cấp
Hai giai cấp cơ bản của mỗi chế độ kinh tế - xã hội là sản phẩm
đích thực của chế độ kinh tế - xã hội đó, đồng thời là những giai cấp
quyết định sự tồn tại, sự phát triển của hệ thống sản xuất trong xã hội đó.
Giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế -
xã hội đang tồn tại. o Ý nghĩa: Phân tích kết cấu xã hội- giai cấp và có
khuynh hướng vận động, phát triển của nó giúp cho chính đảng của giai
cấp vô sản xác định đúng các mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu của
xã hội; nhận thức dúng địa vị, vai trò và thái độ chính trị của mỗi giai cấp. b) ĐẤU TRANH GIAI CẤP
• Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp:
o Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của
các giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay
mình. Những bất công như vậy làm tất yếu nảy sinh cuộc đấu tranh
giữa các giai cấp, C.Mác đã khẳng định: “ Lịch sử tất cả các xã hội
cho đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp”.
o Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ có đấu tranh giữa nô lệ và chủ nô, đến
thời phong kiến lại có cuộc đấu tranh của nông dân và địa chủ phong
kiến, đến xã hội tư bản thì có cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và
tư bản. o Đấu tranh giai cấp là một hiện tượng mang tính khách quan
và quy luật chung và phổ biến của xã hội có giai cấp.
Đấu tranh giai cấp trước hết là đấu tranh của hai giai cấp cơ bản
của phương thức sản xuất thống trị, có lợi ích căn bản đối lập nhau. o
Tính tất yếu của ĐTGC: sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa
giữa các giai cấp đối kháng nhau trong một phương thức sản xuất xã hội
nhất định, tất yếu dẫn đến ĐTGC.
o Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp xuất phát từ tính tất yếu kinh tế.
Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong giai đoạn quá độ hiện nay cũng là một tất yếu. lOMoAR cPSD| 39651089
Trong nhiều văn kiện, Đảng ta tiếp tục khẳng định rằng, hiện nay
và cả trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại một
cách khách quan các giai cấp và đấu tranh giai cấp. o Thực chất
của ĐTGC: ĐTGC là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị
áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột bộ, đại diện cho
phương thức sản xuất mới với một bên là giai cấp thống trị, bóc
lột, đại biểu cho những lợi ích gắn với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu.
→ Mục đích cao nhất mà cuộc đấu tranh giai cấp cần đạt được không phải là
đánh đổ một giai cấp cụ thể mà là giải phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm
của những quan hệ sản xuất đã lỗi thời, tạo điều kiện đẩy nhanh phát triển của lực
lượng sản xuất và phát triển xã hội.
o Tính lịch sử của ĐTGC: ĐTGC chỉ xảy ra
trong xã hội có giai cấp đối kháng và sự phát triển của nó dẫn đến cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản- cuộc ĐTGC cuối cùng trong lịch sử.
o Hình thức đấu tranh giai cấp : Đấu tranh kinh tế Đấu tranh tư tưởng Đấu tranh chính trị .
• Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai cấp.
o Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp và quan trọng trong sự phát
triển của xã hội có giai cấp. Thông qua cuộc đấu tranh giai cấp, sự
xung đột giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất lạc hậu
được giải quyết, thực hiện bước quá độ từ một hình thái kinh tế - xã
hội lỗi thời sang một hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn.
o Vai trò của các cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử không giống
nhau, được thể hiện trong những thời kỳ tiến hóa xã hội. (phụ thuộc
vào quy mô, tính chất của các nhiệm vụ kinh tế,chính trị, xã hội mà
cuộc đấu tranh đó phải giải quyết).
o Đấu tranh giai cấp vô sản là “đòn bẩy vĩ đại nhất” trong lịch sử xã hội
có giai cấp. o Đấu tranh giai cấp có tác dụng cải tạo xã hội, xóa bỏ các
lực lượng xã hội phản động, cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng.
o Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội , nhưng không phải
là động lực duy nhất mà là một động lực trực tiếp và quan trọng.
c) ĐẤU TRANH GIAI CẤP CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN
Được chia làm 2 giai đoạn: trước khi giành chính quyền và sau khi giành chính quyền lOMoAR cPSD| 39651089
• Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền Có 3
hình thức đấu tranh cơ bản: đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị và đấu
tranh tư tưởng. o Đấu tranh kinh tế
Là một trong những hình thức đấu tranh cơ bản của giai cấp vô sản
Nhiệm vụ trước mắt : bảo vệ những lợi ích hàng ngày công
nhân: tăng lương, rút ngắn thời gian lao động, cải thiện điều kiện sống Hình thức : đa dạng
Mục đích : bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp vô sản. Vai trò : Tập hợp lực lượng
Giác ngộ quần chúng trong cuộc đấu tranh giai cấp nói chung. Hạn chế :
Không thể xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản
Không đạt được mục đích cuối cùng là xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa. o Đấu tranh chính trị
Là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản, quyết định
nhất, và có tính chất gay go , quyết liệt. Mục đích :
Đánh đổ ách thống trị của giai cấp vô sản, phản động,
giành chính quyền về tay giai cấp vô sản.
Hình thức: cụ thể và trình độ khác nhau
Tham gia nghị viện tư sản và dùng nghị viện làm
phương tiện để tố cáo chính sách của nhà nước tư sản.
Tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình, bãi công chính trị .
Vai trò : có ý nghĩa vô cùng to lớn, nhằm nâng cao giác ngộ,
bảo vệ lợi ích giai cấp và phát triển lực lượng cách mạng.
Hạn chế: Tuy nhiên muốn giải quyết được mâu thuẫn cơ bản
của xã hội , giai cấp vô sản phải sử dụng bạo lực cách mạng để
đập tan nhà nước của giai cấp tư sản thiết lập quyền lực chính
trị của mình đối vs toàn xã hội, trên cơ sở đó mà tổ chức cái tạo
xã hội cũ và xây dựng xã hội mới. o Đấu tranh tư tưởng Mục đích: lOMoAR cPSD| 39651089
Đập tan tư tưởng của giai cấp tư sản, khắc phục những
ảnh hưởng của tư tưởng, tâm lý, tập quán lạc hậu, trong phong trào cách mạng.
Vũ trang cho hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của giai
cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác- Lênin
Giáo dục quần chúng nhân dân lao động thấm nhuần
đường lối chiến lược, sách lược của đảng, biến đường lối thành hành động.
Đấu tranh chống tư tưởng lệch lạc trong phong trào cách
mạng, bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối chính sách.
Hình thức: phong phú, đa dạng, cả công khai, cả bí mật.
Tuyên truyền cổ động, đấu tranh trên lĩnh vực báo trí , văn hóa, nghệ thuật.
3 hình thức đấu tranh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, chúng
vừa là tiền đề vừa là cơ sở của nhau, nhưng vai trò không ngang bằng nhau.
Chúng được sử dụng đan xen nhau, vừa là cơ sở, vừa bổ trợ cho nhau. Đấu tranh
chính trị có ý nghĩa đến thắng lợi. Tùy thuộc vào giai đoạn mà sử dụng hình thức
đấu tranh cho phù hợp.

• Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội o Đấu tranh giai cấp là vấn đề tất yếu
Mục tiêu: Xây dựng xã hội chủ nghĩa vẫn chưa hoàn thành. Khó khăn:
Vẫn còn tồn tại các thế lực thù địch đang tìm mọi cách
phá hoại sư nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản.
Các nền kinh tế nhỏ và nhiều thành phần vẫn tồn tại và
này sinh các giai cấp bóc lột. Những tàn dư chỉ bị thu
tiêu thông quan cuộc đấu tranh của gia cấp vô sản.
o Diễn ra trong điều kiện mới Thuận lợi:
Cơ cấu và địa vị có sự biến đổi căn bản, tạo ra so sánh
lực lượng có lợi cho giai cấp vô sản: từ bị trị bóc lột
thành lãnh đạo, nông dân trở thành lực lượng lao động cơ bản.
Các lực lượng cách mạng càng được phân hóa và thu
hẹp, tiến tới xoá bỏ hoàn toàn. lOMoAR cPSD| 39651089 Khó khăn:
Kinh nghiệm quản lý xã hội và mọi mặt còn hạn chế
Giai cấp tư sản và các thế lực thù địch vẫn đang chống
phá sư nghiệp cách mạng.
Tư tưởng, tập quán và tâm lí của xã hội cũ và giai cấp thống trị còn nhiều.
Tính chất: gay go, quyết liệt và phức tạp. o Những nội dung mới
Mục tiêu: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên tất cả các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng…
Nhiệm vụ: 2 nhiệm vụ => có mối quan hệ chặt chẽ và làm tiền
đề cho nhau. (Trong đó nhiệm vụ thứ nhất là trọng yếu và
không thể thiếu được)
Bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng giành được.
Cải tạo xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực
→ Là nhiệm vụ cơ bản và chủ yếu nhất quyết định thắng lợi
→ Là nhiệm vụ phức tạp, khó khăn và lâu dài nhất trong cuộc đấu tranh. o Các hình thức mới
Các hình thức đa dạng và phong phú:
Có đổ máu và không đổ máu Bạo lực và hòa bình Quân sự và kinh tế Giáo dục và hành chính
Sử dụng hình thức nào là do tình hình kinh tế ,chính trị, xã hội
của mỗi nước, mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể quy định Nhiệm vụ:
Kinh tế: xây dựng và phát huy nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
Chính trị: xây dựng và phát huy nền dân chủ XHCN,
hoàn thiện hệ thống chính trị và nhà nước pháp quyền
Tư tưởng văn hóa: xác lập vai trò của chủ nghĩa Mác -
Lenin,xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
• Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. lOMoAR cPSD| 39651089
o Đấu tranh giai cấp là tình tất yếu
Mục tiêu: Xây dựng xã hội chủ nghĩa vẫn chưa hoàn thành. Khó khăn:
Vẫn còn tồn tại các thế lực thù địch vẫn đang tìm mọi
cách xáo bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và Chế độ chủ nghĩa ở Việt Nam.
Các nền kinh tế nhỏ, và nhiều thành phần vẫn còn nảy
sinh những giai cấp bóc lột.
o Diễn ra trong điều kiện mới Thuận lợi:
Cơ cấu và địa vị có sự biến đổi căn bản, tao ra sự so sánh
tạo ra lực lượng có lợi cho giai cấp vô sản
Nhà nước pháp quyền tiếp tục củng cố và hoàn thiện
Các cuộc cách mạng và tiền đề kinh tế - vật chất đóng vai
trò quan trọng để thắng lợi.
Khó khăn : Các thế lực thù địch vẫn thự thực hiện các âm mưu
gây bạo loạn, sử dụng chiêu trò nhằm thay thế chế độ chính trị. o Nội dung:
Thực hiện thắng lợi độc lập dân tộc và CNXH, xây dựng xã hội giàu mạnh.
Đây là cuộc đấu tranh giữa các nhân tố thúc đẩy đất nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa với nhân tố tác động cản trợ đất nước phát triển theo mục tiêu độc
lập dân tộc và CNXH
.
Nhiệm vụ: Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững trắc CNXH
Nội dung chủ yếu: Thực hiện thắng lợi sư nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa XHCN, thực hiện công bằng xã hội , đấu
tranh, ngăn chặn tư tưởng, hành động sai trái tiêu cực, làm thất
bại âm mưu của thế lực thù địch , bảo vệ độc lập dân tộc, xây
dựng xã hội chủ nghĩa. o Hình thức: Đa dạng, phong phú
Phương hướng và nhiệm vụ: nâng cao năng lực và sức chiến
đấu của đảng, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng cường quốc phòng an
ninh và tích cực hội nhập quốc tế, giữ vững ổn định chính trị xã hội. lOMoAR cPSD| 39651089
Mang tính chất phức tạp, khó khăn, lâu dài.
2. DÂN TỘC 1. CÁC HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TRƯỚC KHI HÌNH THÀNH DÂN TỘC
• Hình thức cộng đồng người là cách thức tổ chức xã hội của con người trong
những thời kỳ lịch sử khác nhau .
• Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho đến nay là lịch sử phát triển của
các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc.
• Dân tộc là hình thức cộng đồng người cao nhất và phổ biến nhất trong xã hội loài người hiện nay. • Thị tộc: o
Định nghĩa : Thị tộc là cộng đồng người (gồm khoảng vài trăm
người) có cùng một huyết thống. Thị tộc là một đơn vị sản xuất, là hình
thức tồn tại cơ bản, sớm nhất của xã hội nguyên thủy và là thiết chế xã hội
đầu tiên của loài người. o Những đặc điểm cơ bản :
Thứ nhất : Sự phân công lao động giữa phụ nữ và đàn ông mang tính chất tự nhiên.
Trồng trọt và chăn nuôi dần trở thành nguồn sinh sống
chủ yếu. Công việc này phải do người đàn ông đảm
nhiệm chính, vai trò của người đàn ông tăng lên trong đồi
sống kinh tế của cộng đồng.
Người đàn ông thời mông muội vừa là chiến sỹ, vừa là
người đi săn thì phải giữ địa vị thứ yếu trong nhà, sau
người đàn bà. Trái lại, khi là người chăn nuôi “có tính nết
nhu mì hơn” thì họ lại tiến lên hàng thứ nhất và người
đàn bà bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Chế độ mẫu quyền
dần dần phải nhường chỗ cho chế độ phụ quyền.
Thứ hai : Chế độ mẫu quyền bị lật đổ là sự thất bại lịch sử có
tính chất toàn thế giới của giới nữ.
Các thành viên có cùng một tổ tiên và nói chung một thứ
tiếng . Ngôn ngữ thị tộc còn rất đơn giản.
Mỗi thị tộc còn có tục lệ, tập quán, nghi thức tín ngưỡng riêng của mình.
Trong mỗi thị tộc hình thành những yếu tố văn hóa
nguyên thủy mang sắc thái của cộng đồng sản sinh ra chúng. lOMoAR cPSD| 39651089
Mỗi thị tộc có tên gọi riêng. Ví dụ: Thị tộc IROQUOI, Thị tộc Hy Lạp...
Về tổ chức xã hội, hội nghị toàn thể của thị tộc bầu ra tù
trưởng, thủ lĩnh quân sự và có thể bãi miễn họ khi thấy
không xứng đáng. Đây là hình thức dân chủ đầu tiên
trong lịch sử loài người.
Hình thức liên hệ cộng đồng này tuy đơn giản, nhưng bền vững, thích hợp trong
điều kiện sản xuất thấp kém thời bấy giờ. Bộ
lạc: o Định nghĩa : Bộ lạc là hình thức cộng đồng người hình thành do những
thị tộc có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau.
Mỗi bộ lạc bao gồm nhiều thị tộc, trong đó có một thị tộc được gọi là bào tộc.
o Những đặc điểm cơ bản của bộ lạc : lOMoAR cPSD| 39651089
Cơ sở kinh tế của bộ lạc là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất. lOMoAR cPSD| 39651089
Sự phân công lao động giữa các thành viên trong bộ lạc là bình đẳng.
Mỗi bộ lạc có tên gọi riêng, các thành viên nói chung một thứ
tiếng, có những tập quán và tín ngưỡng chung.
Lãnh thổ của bộ lạc ổn định hơn so với thị tộc (đặc trưng mới
so với thị tộc mặc dù chưa bền vững), có hình thức sở hữu cao hơn thị tộc.
Về tổ chức xã hội, đứng đầu là một hội đồng gồm những tù
trưởng của các thị tộc tham gia bộ lạc và có một vị thủ lĩnh tối cao.
Một bộ lạc có thể tách ra nhiều bộ lạc khác nhau, song có thể
hợp nhất các bộ lạc thành liên minh các bộ lạc (hình thức phát
triển cao nhất của bộ lạc). o Ý nghĩa : Bộ lạc là hình thức tốt
nhất để phát triển sản xuất, chính trong thời kì này công cụ sản
xuất bằng kim loại đã được hình thành → Hình thức phân công
xã hội đầu tiên giữa trồng trọt - chăn nuôi, nông nghiệp - thủ
công nghiệp được hình thành → Bộ tộc ra đời thay thế cho hình
thức bộ lạc và liên kết các bộ lạc Bộ tộc: o
Định nghĩa : Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi
xã hội có sự phân chia thành giai cấp, bộ tộc là sự liên kết của nhiều bộ
lạc không cùng huyết thống. o Đặc điểm : Bộ tộc hình thành khi xã hội
có sự phân chia giai cấp vậy nên bộ tộc hình thành cùng với chế độ
chiếm hữu nô lệ, hoặc chế độ phong kiến. Do đó bộ tộc có sự hình thành
và phát triển phức tạp hơn thị tộc và bộ lạc, mang những nét đặc trưng chủ yếu sau:
Mỗi bộ tộc có tên riêng đặc điểm kinh tế, văn hóa riêng.
Khác với bộ lạc và thị tộc, bộ tộc có lãnh thổ tương đối ổn định,
đứng đầu một bộ tộc thường là một tộc trưởng hay tộc chủ.
Dân cư đa dạng và đan xen, đa ngôn ngữ và văn hóa, trong đó
ngôn ngữ của bộ tộc, chiếm vị trí trung tâm của sự giao lưu và
phát triển kinh tế, trở thành ngôn ngữ chung của toàn bộ tộc.
Tuy nhiên, tính thống nhất chưa cao vì bên cạnh tiếng nói
chung, thổ ngữ của các bộ lạc vẫn được sử dụng rộng rãi.
Xuất hiện những yếu tố chung về tâm lý, văn hoá, về tổ chức xã hội.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Thời kỳ hình thành bộ tộc là thời kỳ đánh dấu sự tan rã của bộ lạc.
→Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội dựa trên giai cấp đầu tiên, được hình thành.
Tuy nhiên, do nền kinh tế thị trường chưa phát triển và đời sống
kinh tế phần lớn vẫn mang tính tự cung tự cấp, nên cộng đồng
lớn này không thể là một cộng đồng rất ổn định và bền vững.
Về tổ chức xã hội , việc điều hành công việc xã hội thuộc về
nhà nước . Nhà nước là công cụ do giai cấp thống trị tổ chức ra
và phục vụ lợi ích cho giai cấp đó.
Ví dụ: Bộ tộc ăn thịt người Korowai , Indonesia
Người Korowai là một dân tộc bản địa cư trú trong
những cánh rừng ở cực đông đảo Papua, Indonesia, được
coi là bộ tộc ăn thịt người duy nhất còn sót lại thế giới cho đến hiện nay.
Bộ tộc này được phát hiện năm 1970
Bộ tộc này từng có tục săn đầu người và ăn thịt người.
Nạn nhân của họ thường là những kẻ thù ở các bộ tộc lân
cận, có khi chính những người trong bộ tộc này bị giết
thịt khi bị nghi là phù thủy.
Ngày nay, nhiều thanh niên rời bộ tộc tìm đến các thị trấn
lân cận để làm ăn, sinh sống nhưng bộ tộc này vẫn giữ
được những nét riêng vốn có của mình. o
Ý nghĩa sự ra đời của bộ tộc : Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại
có một hình thức cộng đồng người được hình thành không theo huyết
thống mà dựa trên những mối liên hệ về kinh tế, về lãnh thổ và văn hoá
mặc dù những mối liên hệ đó còn chưa thực sự phát triển từ đó dẫn đến
sự ra đời hình thức cộng đồng người mới cao hơn bộ tộc, đó là dân tộc.
2. DÂN TỘC - HÌNH THỨC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI PHỔ BIẾN HIỆN NAY • Khái niệm dân tộc Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
o Là hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất từ trước đến nay. o
Khái niệm dân tộc được hiều theo hai nghĩa:
Nghĩa rộng: dùng để chỉ các quốc gia (Việt Nam, Campuchia, …)
Nghĩa hẹp: dùng để chỉ các dân tộc đa số và thiểu số trong một
quốc gia (dân tộc Kinh, Tày, …) o Dân tộc là một cộng đồng người ổn
định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất,
một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa
và tâm lí, tính cách thống nhất với một nhà nước và pháp luật nhà nước.
• Dân tộc có những đặc trưng sau:
o Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất.
Do hình thành lâu dài và trải qua nhiều thử thách trong lịch sử,
các nước đều có một lãnh thổ không bị chia cắt, ổn định trong
một thời gian dài; được củng cố thống nhất thông qua các yếu tố kinh tế, chính trị.
→Không có lãnh thổ thì không có khái niệm quốc gia, lãnh thổ.
→Cộng đồng lãnh thổ là đặc trưng quan trọng không hể thiếu của dân tộc.
→Các thành viên của mỗi dân tộc phải có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ lãnh thổ
Hiện nay, lãnh thổ được hiểu là đất liền, vùng trời, vùng
biển,hải đảo và cả thềm lục địa. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
o Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là đặc trưng cơ bản của dân tộc, là công cụ giao tiếp
trong cộng đồng dân tộc, vừa là một phương tiện giao lưu văn
hóa giữa các dân tộc. Mỗi cộng đồng tộc người có thể có ngôn ngữ riêng.
Tính thống nhất trong của ngôn ngữ dân tộc thể hiện trong cấu
trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản.
Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn ngữ đã phát triển.
→Thống nhất ngôn ngữ là một trong những đặc trưng chủ yếu của dân tộc.
o Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế.
Kinh tế là một phương thức sinh sống của dân cư gắn các
tộc người thành cộng đồng dân tộc. Khi một dân tộc, quốc
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
gia hình thành thì kinh tế được hiểu là một nền kinh tế thống
nhất của một quốc gia có tính độc lập, tự chủ.
→Với dân tộc, vai trò kinh tế được biểu hiện ra thật sự mạnh mẽ. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
→Mối liên hệ kinh tế thường xuyên mạnh mẽ, đặc biệt là mối
liên hệ thị trường đã làm tăng tính thống nhất, ổn định, bền
vững của một cộng đồng người đông đảo trên một lãnh thổ rộng lớn.
Hiện nay: Vấn đề chủ quyền kinh tế quốc gia là vấn đề các
nước đều quan tâm hiện nay. o Dân tộc là một cộng đồng bền
vững về văn hóa và tâm lí, tính cách.
Văn hóa là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng,
được coi là “bộ gen” của mỗi cộng đồng dân tộc. Văn hóa được
thể hiện ở phong tục, tín ngưỡng và các sinh hoạt văn hóa khác
của các thanh viên khác trong cộng đồng dân tộc
Văn hóa thống nhất có những đặc trưng chung và ổn định →
Tính thống nhất trong đa dạng là đặc trưng của văn hóa dân tộc.
Văn hóa còn là nền tảng tinh thần, là động lực của sự phát triển,
là một công cụ bảo vệ độc lập và chủ quyền của mỗi quốc gia.
Văn hóa dân tộc không dễ bị đồng hóa do có quá trình và phát triển lâu dài.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các dân tộc muốn bảo vệ và
phát triển văn hóa thì phải hội nhập nhưng không được hòa tan.
o Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Đây là một đặc trưng của dân tộc - quốc gia để phân biệt với
dân tộc theo nghĩa là các dân tộc - tộc người.
Dân tộc - quốc gia - nhà nước là thống nhất không thể tách rời
và ngày nay đây cũng là một quan niệm phổ biến.
→ Tổng kết: Các đặc trưng cơ bản về lãnh thổ, ngôn ngữ, kinh tế, văn hóa, tâm lý,
tính cách, nhà nước và pháp luật thống nhất làm cho cộng đồng dân tộc là hình
thức phát triển nhất và bền vững hơn bất cứ hình thức cộng đồng nào.

• Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc ở
châu Á. o Dân tộc là hình thức cộng đồng người gắn liền với xã hội có giai cấp,
có nhà nước và các thể chế chính trị, được hình thành trên cơ sở nhiều bộ tộc và
tộc người hợp nhất lại.
o Ở châu Âu dân tộc hình thành theo hai phương thức:
Phương thức thứ nhất: Dân tộc được hình thành từ nhiều bộ tộc
khác nhau trong một quốc gia.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Đây vừa là quá trình thống nhất lãnh thổ, thống nhất thị
trường; vừa là quá trình đồng bộ hóa các dân tộc khác
nhau thành một dân tộc duy nhất.
VD: Đức, Italy, Pháp,….
Phương thức thứ hai: Dân tộc được hình thành từ một bộ tộc.
Do điều kiện chế độ phong kiến chưa bị thủ tiêu, chủ
nghĩa tư bản còn yếu, không có quá trình đồng hóa các
bộ tộc chỉ có quá trình thống nhất các lãnh thổ phong
kiến thành một quốc gia, mỗi quốc gia hình thành từ một bộ tộc riêng VD: Nga, Áo, Hunggari,…
o Quá trình hình thành, phát triển dân tộc diễn ra lâu dài, đa dạng và
phức tạp. o Ở châu Âu: gắn liền với cuộc cách mạng tư sản do giai
cấp tư sản lãnh đạo; gắn liền với phong trào đấu tranh chống chủ
nghĩa đế quốc giải phóng dân tộc và thời kì các dân tộc xã hội chủ nghĩa ra đời.
o Ở phương Đông (Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ,...) dân tộc được hình
thành rất sớm, không gắn với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
→Sự hình thành của các nước ở phương Đông có tính đặc thù riêng.
o Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam:
Việc hình thành dân tộc cũng như việc hình thành nhà nước đều
bắt nguồn từ nhu cầu chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm.
Chính đặc trưng này đã tạo nên những nét độc đáo trong sự cấu kết cộng đồng.
Lịch sử đã chứng minh, từ hàng nghìn năm trước trên
lãnh thổ Việt Nam đã có một cộng đồng mang đầy đủ đặc
trưng của một dân tộc.
Dân tộc Việt Nam đã có một ngôn ngữ, một lãnh thổ, một
nền kinh tế thống nhất; một nhà nước, pháp luật và nền văn hóa thống nhất.
3. MỐI QUAN HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC - NHÂN LOẠI.
a) QUAN HỆ GIAI CẤP – DÂN TỘC
• Dân tộc – giai cấp là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác nhau, có
vai trò lịch sử khác nhau đối với sự phát triển của xã hội. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
• Trong lịch sử nhân loại, giai cấp có trước dân tộc hàng nghìn năm. Khi giai
cấp mất đi, dân tộc vẫn còn tồn tại lâu dài. Trong một dân tộc có nhiều giai
cấp và ngược lại một giai cấp có thể tồn tại nhiều dân tộc.
• Giai cấp quyết định dân tộc o Sự phát triển của phương thức sản xuất xã hội
là nguyên nhân xét đến cùng quyết định sự hình thành, phát triển của các
hình thức cộng đồng người trong lịch sử.
o Phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa là động lực mạnh mẽ nhất của
quá trình thay thế hình thức cộng đồng bộ tộc bằng hình thức cộng
đồng dân tộc. o Trong quá trình đó, giai cấp tư sản đã đóng vai trò
chính của việc thúc đẩy sự hình thành dân tộc tư sản. o Quan hệ giai
cấp quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc
Trong một thời đại lịch sử, mỗi dân tộc đều có một giai cấp làm đại diện.
Giai cấp thống trị trong xã hội cũng là giai cấp thống trị đối với dân tộc.
Giai cấp đó có khả năng nắm ngọn cờ dân tộc để tập hợp đông
đảo các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong dân tộc đấu tranh
chống giai cấp thống trị, phản động, giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc.
→ Chính vì vậy chủ nghĩa Mác khẳng định muốn xóa bỏ triệt
để ách áp bức dân tộc thì phải xóa bỏ nguồn gốc của nó là chế
độ người bóc lột người
• Vấn đề dân tộc ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp o Chủ nghĩa Mác
– Lenin chỉ rõ, dân tộc có vai trò quan trọng đối với vấn đề giai cấp.
o Sự hình thành các dân tộc mở ra những thuận lợi hơn cho cuộc đấu tranh giai cấp.
o Sự hình thành các dân tộc tư sản đã mở ra một không gian rộng lớn
cho sự phát triển của giai cấp và đấu tranh giai cấp. o Đấu tranh giải
phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh giải phóng giai cấp.
o Theo V.I.Lenin chỉ rõ nhiệm vụ của giai cấp công nhân các nước tư
bản, đế quốc là phải ra sức ủng hộ phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.
→ Muốn được phong trào cách mạng tiến lên, giai cấp công nhân mỗi
nước và chính đảng của nó phải tự mình chứng tỏ là người đại diện
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
biểu chân chính của dân tộc, phải kết hợp chặt chẽ lợi ích giai cấp và
lợi ích dân tộc, đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc.
b) QUAN HỆ GIAI CẤP, DÂN TỘC VỚI NHÂN LOẠI.
• Khái niệm nhân loại:
o Nhân loại là khái niệm dùng để chỉ toàn thể cộng đồng người sống trên
trái đất, không phân biệt dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, giai cấp.
• Mối quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại:
o Giai cấp, dân tộc và nhân loại có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Là những cộng đồng và tập đoàn người tồn tại , phát triển không tách rời nhân loại
→ Giai cấp, dân tộc và nhân loại luôn có tác động ảnh hưởng lẫn nhau.
o Trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích
giai cấp, lợi ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc:
Khi giai cấp thống trị trong phương thức sản xuất còn phù hợp
với quy luật vận động của lịch sử là đại diện cho lợi ích chân
chính của dân tộc, có vai trò to lớn thúc đẩy sự tiến bộ của văn minh nhân loại.
Khi giai cấp thống trị trở nên lỗi thời, phản động là lợi ích về
căn bản mâu thuẫn với lợi ích chung của dân tộc và nhân loại.
Sự tác động trở lại của nhân loại đến giai cấp, dân tộc:
Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, điều kiện tất yếu
thường xuyên của sự tồn tại dân tộc và giai cấp.
Sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều
kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp.
o Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin: Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Là cơ sở lý luận ,phương pháp luận khoa học để nhận thức và giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay
Là cơ sở lý luận để đấu tranh , phê phán các quan điểm sai lầm.
Kết Luận : Trong xã hội có giai cấp, vấn đề giai cấp không phải vấn
đề riêng của 1 giai cấp, 1 tầng lớp nào đó, mà là vấn đề của toàn
nhân loại. Đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc bị áp
bức là nội dung cơ bản của quá trình giải phóng con người, đưa nhân
loại tiến lên. Do vây, không thể tách rời vấn đề giai cấp với vấn đề nhân loại.
• Quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng Việt Nam hiện nay o
Đảng Cộng Sản Việt Nam đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích
giai cấp, lợi ích dân tộc và lợi ích nhân loại. o VD :
Phát huy khối đoàn kết toàn dân tộc trên cơ sở liên minh công -
nông - trí dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa với đại đoàn kết dân tộc.
• Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp, nhân loại trong cách mạng
Việt Nam o Tiếp thu quan điểm của V.I.Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
quan hệ giai cấp, nhân loại trong cách mạng Việt Nam có thể kết luận một số nội dung sau:
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Phát huy khối đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Giải phóng giai cấp phải gắn liền với giải phóng dân tộc, độc
lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
→ Vận dụng sáng tạo lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp
về mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại của chủ
nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
thể của Việt Nam đã đưa sự nghiệp đổi mới đất nước theo định
hướng xã hội Chủ nghĩa đến thắng lợi, góp phần tích cực vào
thực hiện tiến bộ xã hội của nhân loại. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)