Giải Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 4

TOP 7 Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 giúp các em học sinh tham khảo, luyện giải đề để nắm thật chắc cấu trúc đề thi giữa kì 1 năm 2023 - 2024.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 6
NĂM HỌC: 2023-2024
TT
Phần
/Chương/
Chủ đề/
Bài
Nội dung kiểm tra
Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức
Tổng số
câu
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Tập hợp
các số tự
nhiên
- Tập hợp
- Phép cộng phép
trừ số tự nhiên
- Phép nhân phép
chia số tự nhiên
- Luỹ thừa với số
tự nhiên
- Thứ tự thực hiện
các phép tính
Câu
1,2
Câu
13a
Câu
9,10
Câu
13b
Câu
17
4
3
2
Tính chia
hết trong
tập hợp
c số tự
nhiên
- Quan hệ chia hết
tính chất
- Dấu hiệu chia hết
- Số nguyên tố
- Ước chung. Ước
chung lớn nhất
- Bội chung. Bội
chung nhỏ nhất
Câu
4,7,8
Câu
14a
Câu
11,12
Câu
14b
Câu
15
5
3
3
Một số
hình
phẳng
trong
thực tiển
-Hình tam giác đều.
nh vuông. Hình
lục giác đều
- Hình chữ nhật.
Hình thoi. Hình bình
hành. Hình thang cân
-Chu vi diện tích
của một số tứ giác đã
học
Câu
3,5,6
Câu
16a
Câu
16b
3
2
Tổng số câu
8
3
4
2
2
1
12
8
Tổng số điểm
2,0
2,0
1.0
2,0
2,0
1,0
3,0
7,0
Tỉ lệ %
40
30
10
30
70
TRƯỜNG TH&THCS……..
Số BD:............................................
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TOÁN 6
Năm học 2023-2024
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ A
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 đ)
Hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1. (0,25đ) Cho tập hợp P = {3;5;7}, cách viết nào sau đây là đúng:
A.
3 P
B.
3 P
C.
7 P
D.
5 P
Câu 2. (0,25đ) Tập hợp
*3M x N x
gồm các phân tử:
A. {0;1; 2; 3; 4} B. {1;2 ;3; 4} C.{0; 1; 2 ;3} D. {1; 2; 3}
Câu 3. (0,25đ) Hình lục giác đều có:
A. Có năm cạnh bằng nhau
B. Có sáu góc bằng nhau, mỗi góc bằng 120
0
C. Có sáu góc bằng nhau, mỗi góc bằng 60
0
D. Có ba đường chéo chính bằng sáu đường chéo phụ.
Câu 4. (0,25đ) Trong các số sau đây số nào vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5:
A. 465 B. 365 C. 365 D. 455
Câu 5. (0,25đ) Trong hình bình hành có:
A. Hai đường chéo bằng nhau
B. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
C. Bốn góc bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 6. (0,25đ) Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ bên, góc C
bằng bao nhiêu độ:
A. 60
0
B. 180
0
C. 120
0
D. 90
0
Câu 7. (0,25đ) Cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau:
A. 55 và 53 B. 57 và 41 C. 49 và 23 D. 53 và 23
Câu 8. Số 1455 là số:
A. Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 ; B. Chia hết cho cả 3 và 9
C. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9; D. Không chia hết cho 3 và 9 ;
Câu 9. (0,25đ) Kết quả của phép tính 4
13
: 4
6
là:
A.7 B. 4
7
C.4
10
D.4
19
Câu 10. (0,25đ) Kết quả của phép tính x
5
. x
2
là:
A. x
6
B. x
8
C. x
7
D. x
3
Câu 11. (0,25đ) Số nào sau đây là ƯCLN của 48 và 40
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 12. (0,25đ) Số nào sau đây là BCNN của 18 và 30
A. 90 B. 80 C. 30 D. 60
Phần II. Tự luận (7,0 đ)
Câu 13. (1,5 đ) Thực hiện phép tính một cách hợp lí
a, 53 . 25 + 53 . 75 b, {179 - [32 + (2
2
. 5 13)]} : 20
Câu 14. (1,5 đ) Tìm x, biết
a, 2x = 144 b, 25 (3 + 2x) = 12
Câu 15. (1,25 đ) Học sinh toàn khối 6 của trường A khi xếp 4 hàng, 5 hàng, 9 hàng thì
vừa đủ. Biết số học sinh đó trong khoảng từ 150 đến 200. Tính số học sinh của lớp?
Câu 16. (1,75đ) Trên mảnh đất hình chữ nhật chiều dài
14m, chiều rộng là10m người ta phân chia khu đất như hình
bên để trồng hoa trồng cỏ. Trồng hoa trong khu vực nh
bình hành AMCN, trồng cỏ ở phân đất còn lại.
a) Tính diện tích phần trồng hoa, phần trồng cỏ.
b) Biết tiển công phải trả mỗi mét vuông trồng hoa là 30 000 đồng, trồng cỏ là 20 000
đồng. Tính tiền công chi trả để trồng hoa và trồng cỏ.
Câu 17.(1,0 đ) Không tính các lũy thừa, hãy so sánh.
a, 27
11
và 81
8
b, 5
36
và 11
24
---------------Hết----------------
TRƯỜNG TH&THCS SÓ 1 TRUÒNG THUỶ
Số BD:............................................
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TOÁN 6
Năm học 2023-2024
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ B
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 đ)
Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1. (0,25đ) Cho tập hợp M = {4;5;8}, cách viết nào sau đây là đúng:
A.
4 M
B.
8 M
C.
5 M
D.
4 M
Câu 2. (0,25đ) Tập hợp
*4P x N x
gồm các phân tử:
A. {0;1; 2; 3; 4} B. {1;2 ;3; 4} C.{0; 1; 2 ;3} D. {1; 2; 3}
Câu 3. (0,25đ) Hình chữ nhật có:
A. Có bốn cạnh bằng nhau
B. Có bốn góc bằng nhau, mỗi góc bằng 60
0
C. Có bốn góc bằng nhau và bằng 90
0
D. Hai đường chéo vuông góc với nhau
Câu 4. (0,25đ) Trong các số sau đây số nào vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5:
A. 4050 B. 3065 C. 3670 D. 4465
Câu 5. (0,25đ) Trong hình thoi có:
A. Hai đường chéo bằng nhau
B. Bốn cạnh không bằng nhau
C. Bốn góc bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 6. (0,25đ) Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ bên, góc B
bằng bao nhiêu độ:
A. 70
0
B. 60
0
C. 90
0
D. 110
0
Câu 7. (0,25đ) Cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau:
A. 73 và 51 B. 37 và 79 C. 39 và 61 D. 57 và 23
Câu 8. Số 1755 là số:
A. Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 ; B. Chia hết cho cả 3 và 9
C. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9; D. Không chia hết cho 3 và 9 ;
Câu 9. (0,25đ) Kết quả của phép tính 6
16
: 6
7
là:
A. 9 B. 6
23
C. 6
9
D. 9
6
Câu 10. (0,25đ) Kết quả của phép tính x
12
. x
4
là:
A. x
3
B. x
6
C. x
36
D. x
16
Câu 11. (0,25đ) Số nào sau đây là ƯCLN của 42 và 54
A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 12. (0,25đ) Số nào sau đây là BCNN của 18 và 24
A. 90 B. 72 C. 36 D. 144
Phần II. Tự luận (7,0 đ)
Câu 13. (1,5 đ) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể).
a, 47 . 35 + 53 . 35 b, {117 - [12 + (3
2
. 2 13)]} : 20
Câu 14. (1,5 đ) Tìm x, biết
a, 3x = 147 b, 26 (5 + 3x) = 12
Câu 15. (1,25 đ) Học sinh toàn khối 6 của một trường A khi xếp 4 hàng, 7 hàng, 9 hàng
thì vừa đủ. Biết số học sinh đó trong khoảng từ 200 đến 300. Tính số học sinh của khối 6
trường đó?
Câu 16. (1,75đ) Trên mảnh đất hình chữ nhật chiều dài
14m, chiều rộng là10m người ta phân chia khu đất như hình
bên để trồng hoa trồng cỏ. Trồng hoa trong khu vực hình
bình hành MKPL, trồng cỏ ở phân đất còn lại.
a) Tính diện tích phần trồng hoa, phần trồng cỏ.
b) Biết rằng tiền công để trả mỗi mét vuông trồng hoa là 40 000 đồng, trồng cỏ là 30 000
đồng. Tính tiền công chi trả trồng hoa và trồng cỏ.
Câu 17.(1,0 đ) Không tính các lũy thừa, hãy so sánh.
a, 27
11
và 81
8
b, 5
36
và 11
24
---------------Hết----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA HỌC KỲ I
Năm học 2023-2024
MÔN: TOÁN 6
Đề A:
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
B
A
B
C
D
C
B
C
B
A
Phần II. Tự luận (7,0 đ)
Bài
Phần
Nội dung
Điểm
13
(1,5đ)
a
53 . 25 + 53 . 75 = 53 ( 25 + 75)
= 53. 100 = 5300
0,25
0,25
b
{179 - [32 + (2
2
. 5 13)]} : 20
= {179 - [32 + (4 . 5 13)]} : 20
= {179 - [32 + (20 13)]} : 20
={179 - [32 + 7]} : 20
={179 - 39} : 20
=140 :20 = 7
0,25
0,25
0,25
0,25
14
(1,5đ)
a
2x = 144
x = 144: 2
x = 72
0,25
0,25
b
25 (3 + 2x) = 12
3 + 2x = 25 12
3 + 2x = 13
2x = 13 3
2x = 10
x = 10: 5
x = 2
0,25
0,25
0,25
0,25
15
(1,25đ)
số học sinh khi xếp 4 hàng, 5 hàng, 9 hàng đều vừa
đủ nên số học sinh của khối 6 của trường A bội
chung của 4,5 và 9
Ta có: 4 = 2
2
; 5 = 5; 9 = 3
2
Các thừa số nguyên tố chung và riêng là: 2, 3 và 5
Khi đó BCNN(4;5;9) = 2
2
.3
2
.5 =180
BC(4;5;9) = B(180)={0;180;360,...}
Do s hc sinh nm trong khoảng từ 150 đến 200 học
sinh nên số hoc sinh khối 6 của trường đó là 180 học
sinh
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
16
(1,75đ)
a
- Dễ thấy trong hình bình hành AMCN chiều cao tương
ứng của cạnh AN là NM và NM = AB = 10m
- Do đó diện tích phần trồng hoa hình bình hành AMCN
là: 7.10 = 70 (m
2
)
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10.14 = 140 (m
2
)
- Phần diện tích còn lại trồng cỏ là: 140 - 70 = 70 (m
2
)
0,25
0,25
0,25
0,25
b
Tổng tiền chi trả trồng hoa và trồng cỏ là:
70. 30 000 + 70. 20 000 = 2 100 000 + 1 400 000
= 3 500 000 (đồng)
0,5
0,25
17
(1,0)
a
Ta có: 27
11
= (3
3
)
11
= 3
33
81
8
= (3
4
)
8
= 3
32
Vì 3
33
> 3
32
nên 27
11
> 81
8
0,25
0,25
b
Ta có: 5
36
= (5
3
)
12
= 125
12
11
24
= (11
2
)
12
= 121
12
Vì 125
12
>121
12
nên 5
36
và 11
24
0,25
0,25
HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA HỌC KỲ I
Năm học 2023-2024
MÔN: TOÁN 6
Đề B:
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
B
C
A
D
A
B
B
C
D
A
B
Phần II. Tự luận (7,0 đ)
Bài
Phần
Nội dung
Điểm
13
(1,5đ)
a
47 . 35 + 53 . 35 = 35 ( 47 + 53)
= 35. 100 = 3500
0,25
0,25
b
{117 - [12 + (3
2
. 2 13)]} : 20
= {117 - [12 + (9 . 2 13)]} : 20
= {117 - [12 + (18 13)]} : 20
={117 - [12 + 5]} : 20
={117 - 17} : 20
=100 : 20 = 5
0,25
0,25
0,25
0,25
14
(1,5đ)
a
3x = 147
x = 147: 3
x = 49
0,25
0,25
b
26 (5 + 3x) = 12
5 + 3x = 27 12
5 + 3x = 14
3x = 14 5
3x = 9
x = 9: 3
x = 3
0,25
0,25
0,25
0,25
15
(1,25đ)
số học sinh khi xếp 4 hàng, 7 hàng, 9 hàng đều vừa
đủ nên số học sinh của khối 6 của trường A bội
chung của 4; 7 và 9
Ta có: 4 = 2
2
; 7 = 7; 9 = 3
2
Các thừa số nguyên tố chung và riêng là: 2; 3 và 7
Khi đó BCNN(4;7;9) = 2
2
.3
2
.7 = 252
BC(4;7;9) = B(252)={0;252;504,...}
Do s hc sinh nm trong khoảng từ 200 đến 300 học
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
sinh nên số hoc sinh khối 6 của trường đó là 252 học
sinh
16
(1,75đ)
a
- Dễ thấy trong hình bình hành MKPL chiều cao tương
ứng của cạnh ML là LK và LK = MN = 7m
- Do đó diện tích phần trồng hoa hình bình hành MKPL
là: 5.7 = 35 (m
2
)
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10.7 = 70 (m
2
)
- Phần diện tích còn lại trồng cỏ là: 70 - 35 = 35 (m
2
)
0,25
0,25
0,25
0,25
b
Tổng tiền chi trả trồng hoa và trồng cỏ là:
35. 40 000 + 35. 30 000 = 1 400 000 + 1 050 000
= 2 450 000 (đồng)
0,5
0,25
17
(1,0)
a
Ta có: 27
11
= (3
3
)
11
= 3
33
81
8
= (3
4
)
8
= 3
32
Vì 3
33
> 3
32
nên 27
11
> 81
8
0,25
0,25
b
Ta có: 5
36
= (5
3
)
12
= 125
12
11
24
= (11
2
)
12
= 121
12
Vì 125
12
>121
12
nên 5
36
và 11
24
0,25
0,25
| 1/9

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC: 2023-2024 Tổng số Phần
Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức /Chương/ câu TT Nội dung kiểm tra Vận dụng Chủ đề/ Nhận biêt
Thông hiểu Vận dụng cao Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL - Tập hợp - Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
Tập hợp - Phép nhân và phép 1 các số tự chia số tự nhiên Câu Câu Câu Câu Câu 4 3 nhiên - Luỹ thừa với số mũ 1,2 13a 9,10 13b 17 tự nhiên - Thứ tự thực hiện các phép tính - Quan hệ chia hết và tính chất Tính chia
hết trong - Dấu hiệu chia hết - Số nguyên tố Câu Câu Câu Câu Câu 2 tập hợp 5 3 - Ước chung. Ước 4,7,8 14a 11,12 14b 15 các số tự chung lớn nhất nhiên - Bội chung. Bội chung nhỏ nhất -Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình Một số lục giác đều hình
- Hình chữ nhật. Câu Câu Câu 3 phẳng Hình thoi. Hình bình 3 2 3,5,6 16a 16b trong hành. Hình thang cân
thực tiển -Chu vi và diện tích
của một số tứ giác đã học Tổng số câu 8 3 4 2 2 1 12 8 Tổng số điểm 2,0 2,0 1.0 2,0 2,0 1,0 3,0 7,0 Tỉ lệ % 40 30 20 10 30 70
TRƯỜNG TH&THCS……..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TOÁN 6
Số BD:............................................ Năm học 2023-2024
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ A
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 đ)
Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1. (0,25đ) Cho tập hợp P = {3;5;7}, cách viết nào sau đây là đúng: A.  3  P B. 3 P C. 7 P D. 5 P
Câu 2. (0,25đ) Tập hợp M  x N * x   3 gồm các phân tử: A. {0;1; 2; 3; 4} B. {1;2 ;3; 4} C.{0; 1; 2 ;3} D. {1; 2; 3}
Câu 3. (0,25đ) Hình lục giác đều có:
A. Có năm cạnh bằng nhau
B. Có sáu góc bằng nhau, mỗi góc bằng 1200
C. Có sáu góc bằng nhau, mỗi góc bằng 600
D. Có ba đường chéo chính bằng sáu đường chéo phụ.
Câu 4. (0,25đ) Trong các số sau đây số nào vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5: A. 465 B. 365 C. 365 D. 455
Câu 5. (0,25đ) Trong hình bình hành có:
A. Hai đường chéo bằng nhau
B. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường C. Bốn góc bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 6. (0,25đ) Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ bên, góc C bằng bao nhiêu độ: A. 600 B. 1800 C. 1200 D. 900
Câu 7. (0,25đ) Cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau: A. 55 và 53 B. 57 và 41 C. 49 và 23 D. 53 và 23
Câu 8. Số 1455 là số:
A. Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 ; B. Chia hết cho cả 3 và 9
C. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9; D. Không chia hết cho 3 và 9 ;
Câu 9. (0,25đ) Kết quả của phép tính 413 : 46 là: A.7 B. 47 C.410 D.419
Câu 10. (0,25đ) Kết quả của phép tính x5 . x2 là: A. x6 B. x8 C. x7 D. x3
Câu 11. (0,25đ) Số nào sau đây là ƯCLN của 48 và 40 A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 12. (0,25đ) Số nào sau đây là BCNN của 18 và 30 A. 90 B. 80 C. 30 D. 60
Phần II. Tự luận (7,0 đ)
Câu 13.
(1,5 đ) Thực hiện phép tính một cách hợp lí a, 53 . 25 + 53 . 75
b, {179 - [32 + (22 . 5 – 13)]} : 20
Câu 14. (1,5 đ) Tìm x, biết a, 2x = 144 b, 25 – (3 + 2x) = 12
Câu 15. (1,25 đ) Học sinh toàn khối 6 của trường A khi xếp 4 hàng, 5 hàng, 9 hàng thì
vừa đủ. Biết số học sinh đó trong khoảng từ 150 đến 200. Tính số học sinh của lớp?
Câu 16. (1,75đ) Trên mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là
14m, chiều rộng là10m người ta phân chia khu đất như hình
bên để trồng hoa và trồng cỏ. Trồng hoa trong khu vực hình
bình hành AMCN, trồng cỏ ở phân đất còn lại.
a) Tính diện tích phần trồng hoa, phần trồng cỏ.
b) Biết tiển công phải trả mỗi mét vuông trồng hoa là 30 000 đồng, trồng cỏ là 20 000
đồng. Tính tiền công chi trả để trồng hoa và trồng cỏ.
Câu 17.(1,0 đ) Không tính các lũy thừa, hãy so sánh. a, 2711 và 818 b, 536 và 1124
---------------Hết----------------
TRƯỜNG TH&THCS SÓ 1 TRUÒNG THUỶ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TOÁN 6
Số BD:............................................ Năm học 2023-2024
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 đ)
Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1. (0,25đ) Cho tập hợp M = {4;5;8}, cách viết nào sau đây là đúng: A.  4  M B.8 M C. 5 M D. 4 M
Câu 2. (0,25đ) Tập hợp P  x N * x   4 gồm các phân tử: A. {0;1; 2; 3; 4} B. {1;2 ;3; 4} C.{0; 1; 2 ;3} D. {1; 2; 3}
Câu 3. (0,25đ) Hình chữ nhật có:
A. Có bốn cạnh bằng nhau
B. Có bốn góc bằng nhau, mỗi góc bằng 600
C. Có bốn góc bằng nhau và bằng 900
D. Hai đường chéo vuông góc với nhau
Câu 4. (0,25đ) Trong các số sau đây số nào vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5: A. 4050 B. 3065 C. 3670 D. 4465
Câu 5. (0,25đ) Trong hình thoi có:
A. Hai đường chéo bằng nhau
B. Bốn cạnh không bằng nhau C. Bốn góc bằng nhau
D. Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Câu 6. (0,25đ) Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ bên, góc B bằng bao nhiêu độ: A. 700 B. 600 C. 900 D. 1100
Câu 7. (0,25đ) Cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau: A. 73 và 51 B. 37 và 79 C. 39 và 61 D. 57 và 23
Câu 8. Số 1755 là số:
A. Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 ; B. Chia hết cho cả 3 và 9
C. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9; D. Không chia hết cho 3 và 9 ;
Câu 9. (0,25đ) Kết quả của phép tính 616 : 67 là: A. 9 B. 623 C. 69 D. 96
Câu 10. (0,25đ) Kết quả của phép tính x12 . x4 là: A. x3 B. x6 C. x36 D. x16
Câu 11. (0,25đ) Số nào sau đây là ƯCLN của 42 và 54 A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 12. (0,25đ) Số nào sau đây là BCNN của 18 và 24 A. 90 B. 72 C. 36 D. 144
Phần II. Tự luận (7,0 đ)
Câu 13. (1,5 đ) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). a, 47 . 35 + 53 . 35
b, {117 - [12 + (32 . 2 – 13)]} : 20
Câu 14. (1,5 đ) Tìm x, biết a, 3x = 147 b, 26 – (5 + 3x) = 12
Câu 15. (1,25 đ) Học sinh toàn khối 6 của một trường A khi xếp 4 hàng, 7 hàng, 9 hàng
thì vừa đủ. Biết số học sinh đó trong khoảng từ 200 đến 300. Tính số học sinh của khối 6 trường đó?
Câu 16. (1,75đ) Trên mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là
14m, chiều rộng là10m người ta phân chia khu đất như hình
bên để trồng hoa và trồng cỏ. Trồng hoa trong khu vực hình
bình hành MKPL, trồng cỏ ở phân đất còn lại.
a) Tính diện tích phần trồng hoa, phần trồng cỏ.
b) Biết rằng tiền công để trả mỗi mét vuông trồng hoa là 40 000 đồng, trồng cỏ là 30 000
đồng. Tính tiền công chi trả trồng hoa và trồng cỏ.
Câu 17.(1,0 đ) Không tính các lũy thừa, hãy so sánh. a, 2711 và 818 b, 536 và 1124
---------------Hết----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA HỌC KỲ I Năm học 2023-2024 MÔN: TOÁN 6 Đề A:
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D B A B C D C B C B A
Phần II. Tự luận (7,0 đ) Bài Phần Nội dung Điểm
53 . 25 + 53 . 75 = 53 ( 25 + 75) 0,25 a = 53. 100 = 5300 0,25 13
{179 - [32 + (22 . 5 – 13)]} : 20 (1,5đ)
= {179 - [32 + (4 . 5 – 13)]} : 20 0,25
= {179 - [32 + (20 – 13)]} : 20 b 0,25 ={179 - [32 + 7]} : 20 0,25 ={179 - 39} : 20 =140 :20 = 7 0,25 2x = 144 0,25 a x = 144: 2 0,25 x = 72 25 – (3 + 2x) = 12 14 3 + 2x = 25 – 12 0,25 (1,5đ) 3 + 2x = 13 0,25 b 2x = 13 – 3 0,25 2x = 10 x = 10: 5 x = 2 0,25
Vì số học sinh khi xếp 4 hàng, 5 hàng, 9 hàng đều vừa
đủ nên số học sinh của khối 6 của trường A là bội chung của 4,5 và 9 0,25
Ta có: 4 = 22 ; 5 = 5; 9 = 32 0,25 15
Các thừa số nguyên tố chung và riêng là: 2, 3 và 5 (1,25đ) 0,25
Khi đó BCNN(4;5;9) = 22.32.5 =180
BC(4;5;9) = B(180)={0;180;360,...} 0,25
Do số học sinh nằm trong khoảng từ 150 đến 200 học 0,25
sinh nên số hoc sinh khối 6 của trường đó là 180 học sinh
- Dễ thấy trong hình bình hành AMCN chiều cao tương
ứng của cạnh AN là NM và NM = AB = 10m 0,25
- Do đó diện tích phần trồng hoa hình bình hành AMCN a là: 7.10 = 70 (m2) 0,25 16
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10.14 = 140 (m2) 0,25 (1,75đ)
- Phần diện tích còn lại trồng cỏ là: 140 - 70 = 70 (m2) 0,25
Tổng tiền chi trả trồng hoa và trồng cỏ là: 0,5 b
70. 30 000 + 70. 20 000 = 2 100 000 + 1 400 000 = 3 500 000 (đồng) 0,25 Ta có: 2711 = (33)11 = 333 0,25 a 818 = (34)8 = 332 0,25
Vì 333 > 332 nên 2711 > 818 17 (1,0) Ta có: 536 = (53)12 = 12512 1124 = (112)12 = 12112 0,25 b
Vì 12512 >12112 nên 536 và 1124 0,25
HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA HỌC KỲ I Năm học 2023-2024 MÔN: TOÁN 6 Đề B:
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B C A D A B B C D A B
Phần II. Tự luận (7,0 đ)
Bài Phần Nội dung Điểm
47 . 35 + 53 . 35 = 35 ( 47 + 53) 0,25 a = 35. 100 = 3500 0,25 13
{117 - [12 + (32 . 2 – 13)]} : 20 (1,5đ)
= {117 - [12 + (9 . 2 – 13)]} : 20 0,25
= {117 - [12 + (18 – 13)]} : 20 b 0,25 ={117 - [12 + 5]} : 20 0,25 ={117 - 17} : 20 =100 : 20 = 5 0,25 3x = 147 a 0,25 x = 147: 3 0,25 x = 49 26 – (5 + 3x) = 12 14 5 + 3x = 27 – 12 0,25 (1,5đ) 5 + 3x = 14 0,25 b 3x = 14 – 5 0,25 3x = 9 x = 9: 3 x = 3 0,25
Vì số học sinh khi xếp 4 hàng, 7 hàng, 9 hàng đều vừa
đủ nên số học sinh của khối 6 của trường A là bội 0,25 chung của 4; 7 và 9 0,25 15
Ta có: 4 = 22 ; 7 = 7; 9 = 32 (1,25đ) 0,25
Các thừa số nguyên tố chung và riêng là: 2; 3 và 7
Khi đó BCNN(4;7;9) = 22.32.7 = 252 0,25
BC(4;7;9) = B(252)={0;252;504,...} 0,25
Do số học sinh nằm trong khoảng từ 200 đến 300 học
sinh nên số hoc sinh khối 6 của trường đó là 252 học sinh
- Dễ thấy trong hình bình hành MKPL chiều cao tương
ứng của cạnh ML là LK và LK = MN = 7m 0,25 a
- Do đó diện tích phần trồng hoa hình bình hành MKPL là: 5.7 = 35 (m2) 0,25 16
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10.7 = 70 (m2) 0,25 (1,75đ)
- Phần diện tích còn lại trồng cỏ là: 70 - 35 = 35 (m2) 0,25
Tổng tiền chi trả trồng hoa và trồng cỏ là: 0,5 b
35. 40 000 + 35. 30 000 = 1 400 000 + 1 050 000 = 2 450 000 (đồng) 0,25 Ta có: 2711 = (33)11 = 333 0,25 a 818 = (34)8 = 332 0,25
Vì 333 > 332 nên 2711 > 818 17 (1,0) Ta có: 536 = (53)12 = 12512 1124 = (112)12 = 12112 0,25 b
Vì 12512 >12112 nên 536 và 1124 0,25