Giải Toán 8 Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác | Kết nối tri thức

Giải Toán 8 Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Toán 8 Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác | Kết nối tri thức

Giải Toán 8 Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

104 52 lượt tải Tải xuống
Toán 8 Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Kết nối tri thức
Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 trang 90
Bài 9.5
Khẳng đinh nào sau đây chứng tỏ hai tam giác đồng dạng?
a) Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia
b) Hai cạnh của tam giá này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau
c) Hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia
d) Hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia
Lời giải:
Khẳng định a chứng tỏ hai tam giác đồng dạng
Bài 9.6
Cho hai tam giác đồng dạng. Tam giác thứ nhất có độ dài ba cạnh là 4cm, 8cm và 10cm. Tam
giác thứ hai có chu vi là 33cm. Độ dài ba cạnh của tam giác thứ hai là bộ ba nào sau đây?
a) 6cm, 12cm, 15cm
b) 8cm, 16cm, 20cm
c) 6cm, 9cm, 18cm
d) 8cm, 10cm, 15cm
Lời giải:
Có chu vi tam giác là: a + b + c = 33cm => loại phương án b
Xét phương án a, nhận thấy
=> phương án a là phương án đúng.
Bài 9.7
Cho AM, BN, CP là các đường trung tuyến của tam giác ABC. Cho A'M', B'N', C'P' là các đường
trung tuyến của tam giác A'B'C'. Biết rằng ~
Chứng minh rằng
Lời giải:
~
=> ~
=> (1)
~
=> Vì ~
=> (2)
Từ (1) và (2) => (3)
~
=> Vì ~
=> (4)
~
=> ~
=> (5)
Từ (4) và (5) => (6)
Từ (3) và (6) =>
Bài 9.8
Cho tam giác ABC có , . Trên các tia AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N
sao cho , . Chứng minh rằng ~
Lời giải:
, =>
, =>
=>
- Xét hai tam giác ABC và tam giác ANM, có
, góc A chung
=> ΔABC ~ ΔANM' (c.g.c)
Bài 9.9
Cho góc BAC và các điểm M, N lần lượt trên các đoạn thẳng AB, AC sao cho
a) Chứng minh rằng ΔABN ~ ΔACM
b) Gọi I là giao điểm của BN và CM. Chứng minh rằng
Lời giải:
a) Xét tam giác ABN và tam giác ACM
có góc A chung,
=> ΔABN ~ ΔACM
b) Có ΔABN ~ ΔACM
=>
Xét tam giác IBM và tam giác ICN
=> ΔIBM ~ ΔICN (g.g)
=>
=>
Bài 9.10
Có hai chiếc cột dựng thẳng đứng trên mặt đất với chiều cao lần lượt là 3m và 2m. Người ta nối
hai sợi dây từ đỉnh cột này đến chân cột kia và hai sợi dây cắt nhau tại một điểm (H.9.25), hãy
tính độ cao h của điểm đó so với mặt đất
Lời giải:
Theo đề bài, ta có hình vẽ:
- Có AB // CD
=> (2 góc so le trong)
(2 góc so le trong)
- Xét hai tam giác ABE và tam giác CDE, có ,
=> ΔABE ~ ΔCDE
=>
=> =>
- Xét hai tam giác CEF và tam giác CAB có EF // AB
=> ΔCEF ~ ΔCAB (theo định lý)
=>
=> => => (m)
Vậy độ cao h là 1,2 m
| 1/6

Preview text:

Toán 8 Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác Kết nối tri thức
Giải Toán 8 Kết nối tri thức Tập 2 trang 90 Bài 9.5
Khẳng đinh nào sau đây chứng tỏ hai tam giác đồng dạng?
a) Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia
b) Hai cạnh của tam giá này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau
c) Hai góc của tam giác này bằng hai góc của tam giác kia
d) Hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia Lời giải:
Khẳng định a chứng tỏ hai tam giác đồng dạng Bài 9.6
Cho hai tam giác đồng dạng. Tam giác thứ nhất có độ dài ba cạnh là 4cm, 8cm và 10cm. Tam
giác thứ hai có chu vi là 33cm. Độ dài ba cạnh của tam giác thứ hai là bộ ba nào sau đây? a) 6cm, 12cm, 15cm b) 8cm, 16cm, 20cm c) 6cm, 9cm, 18cm d) 8cm, 10cm, 15cm Lời giải:
Có chu vi tam giác là: a + b + c = 33cm => loại phương án b
Xét phương án a, nhận thấy
=> phương án a là phương án đúng. Bài 9.7
Cho AM, BN, CP là các đường trung tuyến của tam giác ABC. Cho A'M', B'N', C'P' là các đường
trung tuyến của tam giác A'B'C'. Biết rằng ~ Chứng minh rằng Lời giải: Vì ~ => ~ => (1) Vì ~ => Vì ~ => (2) Từ (1) và (2) => (3) Vì ~ => Vì ~ => (4) Vì ~ => ~ => (5) Từ (4) và (5) => (6) Từ (3) và (6) => Bài 9.8 Cho tam giác ABC có ,
. Trên các tia AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho , . Chứng minh rằng ~ Lời giải: Có , => , => =>
- Xét hai tam giác ABC và tam giác ANM, có , góc A chung => ΔABC ~ ΔANM' (c.g.c) Bài 9.9
Cho góc BAC và các điểm M, N lần lượt trên các đoạn thẳng AB, AC sao cho
a) Chứng minh rằng ΔABN ~ ΔACM
b) Gọi I là giao điểm của BN và CM. Chứng minh rằng Lời giải:
a) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có góc A chung, => ΔABN ~ ΔACM b) Có ΔABN ~ ΔACM Có =>
Xét tam giác IBM và tam giác ICN Có và => ΔIBM ~ ΔICN (g.g) => => Bài 9.10
Có hai chiếc cột dựng thẳng đứng trên mặt đất với chiều cao lần lượt là 3m và 2m. Người ta nối
hai sợi dây từ đỉnh cột này đến chân cột kia và hai sợi dây cắt nhau tại một điểm (H.9.25), hãy
tính độ cao h của điểm đó so với mặt đất Lời giải:
Theo đề bài, ta có hình vẽ: - Có AB // CD => (2 góc so le trong) (2 góc so le trong)
- Xét hai tam giác ABE và tam giác CDE, có , => ΔABE ~ ΔCDE => => =>
- Xét hai tam giác CEF và tam giác CAB có EF // AB
=> ΔCEF ~ ΔCAB (theo định lý) => => => => (m) Vậy độ cao h là 1,2 m