-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Gian lận tài chính - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Tình trạng cạn kiệt tiền mặt khiến BBT mất lợi thế kinh doanh trong chính ngành hàng của mình. • Các vấn đề phát sinh: + Kinh doanh thua lỗ nặng do hoạt động không hiệu quả nhưng vẫn báo lãi cho đến năm 2007. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Nguyên Lý Kế Toán (NLKTTDT) 87 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Gian lận tài chính - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Tình trạng cạn kiệt tiền mặt khiến BBT mất lợi thế kinh doanh trong chính ngành hàng của mình. • Các vấn đề phát sinh: + Kinh doanh thua lỗ nặng do hoạt động không hiệu quả nhưng vẫn báo lãi cho đến năm 2007. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nguyên Lý Kế Toán (NLKTTDT) 87 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
1. Gian lận t ài chính 1.1 Khái n ệ i m 1.2 T ự h c trạng
2. CTCP Bông Bạch Tuyết – sự suy tàn của doanh nghiệp l âu đời tại Việt Nam 2.1 Tổng quan
• Tiền thân là Nhà máy Cobovina Bạch Tuyết, t hành lập năm 1960
• Trong suốt hơn 60 năm hoạt động, đã góp phần quan trọng trong việc cung
cấp giải pháp bông y tế và các sản phẩm dân sinh cộng đồng.
• Vinh dự nhận được Huân chương Lao động Hạng Nhất năm 1996.
• 1997, công ty thực hiện cổ p ầ
h n hóa trở thành CTCP với vốn điều lệ là 11,4
tỷ, trong đó có 30% cổ phần do Nhà nước nắm giữ. Hành động này đã giúp
công ty tăng cường vốn mở rộng sản xuất và thu hút thêm các nhà đầu tư khác.
• Sau khi cổ phần hóa, BBT đã chiếm được ưu thế trên thị trường, với thành tựu
là sản phẩm bông y tế chiếm 90% thị phần cả nước và sản phẩm BVS đạt được 30% thị phần. • Năm 2002, BBT
nhờ vào tích lũy nguồn vốn từ doanh thu kinh doanh đã tăng
vốn lên 68,4 tỷ đồng, đánh dấu cho sự phát triển vững chắc và tiềm n ăng của
công ty, tạo điều kiện thuận lợi mở rộng hoạt động sản x ấ u t.
2.2 Sự xuống dốc
• Sự quản lý thiếu k ể
i m soát và những quyết định đầu tư thiếu suy nghĩ đã đẩy
Ban lãnh đạo vào thế khó. • Đỉnh điểm l
à quyết định đầu tư sai lầm vào dây chuyền sản xuất băng vệ sinh
cho phụ nữ, vượt quá vốn điều lệ của công ty vào khoảng 2004 – 2005. Dây
chuyền khiến năng lực sản x ấ
u t tăng lên nhưng năng lực bán hàng không tăng
lên tương ứng dẫn đến tồn kho. Nước cờ sai lầm này cũng chính là nguyên
nhân chính khiến BBT phải đối mặt với việc thua lỗ.
• Quyết định sai lầm đó đã khiến công ty chỉ còn vốn cố định mà không còn
vốn lưu động, phải phụ thuộc vào vay tín dụng ngân hàng dẫn đến n ữ h ng khoản nợ lớn.
• Tuy nhiên trước tình hình đó, công ty vẫn cố chi tiền đẩy mạnh Marketing mà không tìm hiểu t ị h trường và t ị
h hiếu khách hàng dẫn đến lỗ trầm t ọ r ng vào
khoảng 2006 -2007 và dừng hoạt động vào tháng 7/2008.
• Dẫn đến tình trạng máy móc đắp chiếu, công nhân nghỉ việc nhưng nhà xưởng
vẫn phải trả tiền khấu hao.
• Tình trạng cạn kiệt tiền mặt khiến BBT mất lợi thế kinh doanh trong chính ngành hàng của mình.
• Các vấn đề phát sinh: + Kinh doanh thua lỗ nặn
g do hoạt động không hiệu q ả u nhưng vẫn báo lãi cho đến năm 2007.
+ Tích tụ nợ ngân hàng do các khoản vay.
+ Nợ lương công nhân viên dẫn đến đình công.
• Ban lãnh đạo thừa nhận với Đoàn thanh tra về hành v
i giấu lỗ bằng cách điều
chỉnh các bút toán trong báo cáo tài chính với mục đích làm BCTC có lãi
nhằm phát hành thêm cổ phiếu, trong tình t ế
h công ty tiến thoái lưỡng nan. • Hành vi vi phạm:
+ Máy bông vệ sinh TIMTEX mua đã lâu nhưng giữa năm 2007, nguyên Tổng
Giám đốc Tạ Xuân Thọ vẫn chỉ đạo giám đốc sản xuất, kế toán trưởng ghi
nhận chi phí lắp đặt, chạy thử máy vào nguyên giá tài sản cố địn h nhằm hạ giá thành sản phẩm, ạ
t o khoản lãi giả cho hoạt động sản xuất kinh doanh. + Ông Thọ c ỉ h đạo đ ề
i u chỉnh hồ sơ, chứng từ để ghi nhận thu nhập từ thanh lý
tài sản nhà xưởng 16/2 Âu Cơ từ thời điểm tháng 1-2008 sang niên độ kế toán
năm 2007 để hạch toán thu nhập vào năm 2007, đảm bảo hoạt động kinh doanh năm 2007 có lãi.
+ Việc chi trả lương cho tổng giám đốc cũng vượt quá hạn mức trong lúc công
ty đang thua lỗ; kết quả kiểm tra từ năm 2006 – 2008 cho thấy, mức lương
công ty trả lương từ 18 đến 24 triệu đồng/tháng, dù theo quy định chỉ 10 triệu đồng/tháng.
+ Công ty chi nhiều khoản không có hóa đơn chứng từ tổng cộng 217 triệu đồn . g
+ Năm 2008, các khoản chi tiếp khách, hội họp, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi
lên đến 6,09% so với tổng chi phí trong năm, trong khi theo Quy chế tài chính
của công ty là không quá 5%.
+ Cố ý cung cấp không đúng số liệu thực tế, thể hiện qua các bản xác nhận công
nợ giữa công ty với khách hàng có những số liệu khác nhau trong cùng thời điểm.
+ Không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước tại thời điểm cổ phần hóa, n
ợ cổ tức phát sinh của cổ đông Nhà nước – sự chiếm d ụng vốn Nhà nước. 2.3 Hậu q ả u
• 16/7/2008, Sở Giao dịch chứng khoán TP. HCM (HOSE) đã công bố công văn
giải trình của Công ty Kiểm toán AISC. Cô
ng văn đã trình bày đầy đủ những
yếu kém trong việc quản lý cũng như những vấn đề liên quan của công t y BBT.
• 5/8/2009, Sở GDCK TP.HCM đã ra Quyết định hủy niêm yết 6.84 triệu cổ
phiếu của CTCP Bông Bạch Tuyết, có hiệu lực từ ngày 7/8/2009. • Xem xét xử l
ý hành vi sai trái của nguyên tổng giám đốc công ty. • Tiến hành k ể
i m kê và đánh giá lại toàn bộ hồ sơ tài liệu, công nợ, nguyên vật
liệu, thành phẩm, máy móc.
• Nộp đầy đủ các khoản phải nộp đối với ngân sách nhà nước.
• Chánh Thanh tra Ủy ban Chứng khoán đã quyết định áp dụng hình thức xử
phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ p ầ
h n Bông Bạch Tuyết, với tổng
số tiền phạt là 90 triệu đồn . g
3. Worldcom – sự sụp đ
ổ của đế chế viễn thông lớn ở Mỹ
3.1 Founder và quá trình lớn m ạnh của Worldcom
• Bernard Ebbers sinh năm 1941 tại Edmonton, Canada.
• Trước khi nhận được học bổng học tại Mississipi College, ông khởi nghiệp
bằng nghề giao sữa và giáo viên bóng rổ.
• Năm 1967, Ebbers tốt nghiệp Mississippi College với bằng Cử nhân Thể chất.
• Sau đó, ông tiếp tục ở lại đây và bắt đầu sự nghiệp bằng mảng dịch vụ lưu trú,
đó là kinh doanh chuỗi nhà trọ.
• Trong quá trình kinh doanh chuỗi nhà trọ, thường có cung cấp dịch vụ điện
thoại đường dài. Từ đây, Ebbers phát hiện ra là mình có t ể h cung cấp dịch vụ
này với giá rẻ bằng cách mua sỉ từ công ty AT&T và bán lẻ lại.
• Năm 1983, Ebbers và 3 đối tác của ông cùng ngồi ở một quán cà phê ở
Hattiesburg và cùng tìm cách mở rộng kinh doanh bằng việc lập công t y Dịch
vụ đường dài giá rẻ - L n
o g Distance Discount Services (LDDS) với tôn chỉ: “Càng lớn càng tốt”
• LDDS đã sử dụng phương thức dùng cổ phiếu thay tiền mặt để thúc đẩy việc thực h ệ
i n các thương vụ thâu tóm các công ty khác, đ ề i u này giúp họ ngày
càng có thêm một lượng khách hàng và tất nhiên doanh thu cũng tăng theo.
• 5 năm sau đó, LDDS chính thức niêm yết và chỉ trong nửa đầu thập niên 90,
công ty đã thâu tóm hơn 35 doanh nghiệp khác.
• Tuy nhiên, với tham vọng lớn của mình thì LDDS không chỉ dừng lại ở đó mà
lấn sân sang cả Internet, Data và thương mại đ ệ
i n tử (các lĩnh vực có tiềm năng phát triển mạnh).
• Và đến năm 1995, công ty chính thức đổi tên thành Worldcom – cái tên khẳn g
định sự phát triển đầy tham vọng và tầm ảnh hưởng của mình.
• Sau đó, trong năm 1996, Worldcom đã vung tay thực hiện hàng loạt các
thương vụ tỷ đô như mua lại MFS Communication, sát nhập UUNet, mua
mạng cáp quang mới và mua lại MCI Communication. • Có t ể
h nói vào thời điểm này, công ty đã thâu tóm trong tay hơn 60 doanh
nghiệp khác và doanh thu mỗi năm lên đến con số 32 tỷ USD.
• Ở thời kì đỉnh cao, vốn hoá của WorldCom có lúc đã lên tới khoảng 180 tỷ
USD và giá cổ phiếu đạt mốc 60 USD, sở hữu kh ả o ng 88000 nhân viên và
60000m đường dây điện thoại trên thế giới.
3.2 Quá trình sụp đ
ổ do bê bối tài chính nghiêm trọng
• Ở trên đỉnh hào quang không bao lâu thì đến năm 1998, n gành viễn thông hạ
nhiệt, áp lực từ các khoản nợ ngân hàng của Ebbers, cùng với đó là sự gia
nhập của nhiều công ty mới làm tăng sự cạnh t ạ
r nh đối với Worldcom kh ế i n
công ty buộc phải giảm giá dịch vụ. • Đồng t ời
h , với tham vọng đầy dã tâm của mình, Worldcom đã phải nhận thất
bại trong thương vụ đề nghị sáp nhập với công ty đối t ủ h Sprint với giá 129
tỷ USD do sự quan ngại của chính phủ về cạnh tranh và chống độc quyền.
Đây cũng là khởi đầu của Worldcom khi từ đỉnh cao bỗng chốc rơi xuống vực thẳm.
• Tuy sau thất bại của thương vụ Sprint, nhưng tham vọn g của Ebbers vẫn không
dừng lại ở đây mà còn mua lại Intermedia Communications với giá hơn 1 tỷ USD, d
ẫu đây là thương vụ được đánh giá là hớ nặng.
• Vào cuối những năm 1990, Ebbers đã thuyết phục Worldcom cho ông va y hơn 400 triệu USD, s
au đó ông sử dụng số tiền này để mua cổ phiếu của công t y và cầm c
ố để đầu tư cho các thương vụ cá nhân.
• Vào năm 2000, Worldcom đã phải đối mặt với khủng hoản g khi cổ phiếu lao
dốc trong bối cảnh bong bóng do t– com. • Tháng 4/2002, Eb
bers bị buộc phải từ chức CEO do các khoản n ợ mà ông đã vay.
• Sau những thương vụ tỷ đô là các khoản nợ chồng chất.
• Worldcom ôm khoản nợ lên đến 41 tỷ USD từ chính các thương vụ rầm rộ.
Chủ nợ của công ty này không ai khác, mà chính là 3 ngân hàng lớn của nước
Mỹ - JPMorgan Trust, Mellon Bank và Citi Bank.
• Và làm cách nào mà Worldcom để che giấu được tình trạng sức khỏe?
• Từ năm 1999 – tháng 5/2002, Worldcom đã thực hiện n ữ h ng biện pháp kế
toán mờ ám giả tạo che giấu sự suy yếu với mục đích nhằm tăng tài chính, lợi nhuận để t ổ
h i phồng giá cố phiếu. • Worldcom đã thực h ệ
i n bằng cách “xào nấu” sổ sách khi biến chi phí hoạt
động doanh nghiệp thành chi phí vốn, dự phòng giảm giá thành doanh thu nhằm bơm t ổ h i lợi nh ậ u n.
• Thay vì lỗ 1,2 tỷ USD, họ đã ghi nhận lãi 1,6 tỷ USD (2001) và 172 triệu USD (quý I/2002).
• Năm 2001, công ty công bố hoạt động kinh doanh tạo ra 7,7 tỷ USD nhưng trên thực tế thì c ỉ h có 4,6 tỷ USD.
• Tuy đã thừa nhận rằng mình đã gian lận sổ sách hơn 4 tỷ USD, nhưng lại được
xác nhận lên tới 11 tỷ USD.
• Chi phí và số tiền đầu tư vào khoảng 1,06 tỷ USD năm 2001 và 797 triệu USD
trong nửa đầu năm 2002 chỉ làm cho nguồn vốn của họ "có vẻ" dồi dào, còn
trên thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. 3.3 Hậu q ả u
• Đầu mùa hè 2002, dưới sự chỉ đạo của CEO mới, một kiểm toán viên nội bộ
đã kiểm tra sổ sách và phát hiện sự bất thường của các con số trong kế toán
và vụ việc bắt đầu được phanh phui.
• Tháng 7/2002, cố phiếu Worldcom tụt không phanh từ 63,5 USD rớt xuống
chỉ còn 20 cent ở thời điểm công ty nộp đơn phá sản, với giá t ị r tài sản được liệt kê hơn 107 tỷ USD.
• 21/07/2002, Worldcom đã nộp đơn phá sản – sự kết thúc của một đế c ế h v ễ i n
thông lớn mạnh đầy tham vọng.
• Thiệt hại từ vụ bê bối: + Ảnh hưởng t ị
h trường chứng khoán toàn thế giới và nền kinh tế Hoa Kỳ
+ Sự sụt giảm dây chuyền đối với các công ty khác trong ngành
+ Khiến hơn 17000 nhân viên mất việc
+ Các cổ đông trắng tay
• Kết cuộc của những kẻ gây nên:
+ Tháng 6/2002, hai ông nguyên giám đốc tài chính Scott Sullivan và nguyên
kiểm toán viên David Myers bị sa thải và bị cáo buộc hình sự.
+ 13/07/2005, cựu CEO Bernard Ebbers bị tuyên án 25 năm tù giam với tội danh
lừa đảo chứng khoán và gian lận sổ sách. 4. Bài học