Giáo án chuyên đề học tập Sinh học 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án Chuyên đề học tập Sinh học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu vô cùng hữu ích, được xây dựng rất cẩn thận bám sát nội dung chuyên đề 1, 2 trong sách giáo khoa. Tài liệu biên soạn dưới dạng File Word rất dễ chỉnh sửa.

1
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHUYÊN ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO MỘT SỐ THÀNH TỰU
BÀI 1: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT MỘT SỐ THÀNH TỰU
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được tính toàn năng của tế bào các giai đoạn chung của công
nghệ tế bào thực vật. Lấy được dụ về công nghệ tế bào thực vật
- Nêu được một số thành tựu triển vọng của công nghệ tế bào thực vật.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Phát huy cao độ năng lực tự học: thông qua các hoạt động tự đọc sách,
tóm tắt nội dung, tự trả lời câu hỏi đặt ra các câu hỏi tìm hiểu kiến
thức của bài, nghiên cứu dự án.
Năng lực diễn đạt bằng văn bản giao tiếp: thông qua các hoạt động
viết tóm tắt nội dung kiến thức đọc được thuyết trình trước tổ, nhóm
hay trước lớp.
Năng lực giao tiếp, hợp tác, lãnh đạo: thông qua thảo luận nhóm, rèn
năng lắng nghe, chia sẻ, điều hành nhóm.
Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học: HS đóng vai trò như nhà
nghiên cứu khoa học, t tìm kiếm các biện pháp quy trình công nghệ ứng
dụng khoa học vào đời sống.
2
Năng lực riêng:
Nhận thức sinh học: trình bày được tính toàn năng của tế bào quy trình
công nghệ tế bào thực vật, nêu được một số thành tựu triển vọng của
công nghệ tế bào thực vật.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được tại sao công nghệ tế
bào thực vật thể mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đánh giá được tính
hiệu quả của việc sử dụng công nghệ tế bào thực vật.
3. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam hơn với khoa học công nghệ
- HS thay đổi được thái đ học tập từ cố gắng ghi nhớ kiến thức sang tìm cách
vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề của đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
Tranh, ảnh liên quan đến nội dung chuyên đề.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
Hình ảnh, tranh vẽ liên quan đến nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về nuôi cấy tế bào thực vật
d. Tổ chức thực hiện:
3
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh về nuôi cấy tế bào thực vật đặt vấn đề : Những cây
con nhỏ xíu trong đĩa Petri hình bên được tái sinh từ những mẫu trong môi
trường nuôi cấy nhận tạo
- GV đặt câu hỏi : Theo em, bằng cách nào các nhà khoa học thể nuôi cấy các
mẫu của một thể thực vật để chúng tái sinh thành cây hoàn chỉnh ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- HS đưa ra dự đoán nhân về tình huống mở đầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Dựa trên sở u trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu hơn về
nguyên nhân tạo sao các n khoa học thể tái sinh các mẫu của một thể
thực vật thành cây hoàn chỉnh, chúng ta sẽ cùng nhau đi m hiểu trong bài học
ngày hôm nay Bài 1 Công nghệ tế bào thực vật thành tựu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính toàn năng của tế bào
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được thế nào tính toàn năng của tế bào
4
- HS nêu được ưu thế thích nghi tính toàn năng của tế bào thực vật
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin tr.5 tìm hiểu về tính toàn năng của tế bào
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nhớ được thế nào tính toàn năng của tế bào, trả lời
câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SCĐ, cho
biết thế nào tính toàn năng của tế bào ?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các
câu hỏi sau :
+ Hãy nên một số dụ thực tế cho thấy những tế
bào chuyên hóa của thực vật tính toàn năng
+ Tính toàn năng của các tế bào thực vật đem lại
ưu thế thích nghi như thế nào ? Giải thích.
- GV nhấn mạnh lại cho HS về đặc điểm tính toàn
năng của tế bào :
+ Tính toàn năng của tế bào được hiểu tế bào
tiềm năng di truyền để thể biệt hóa thành
các loại tế bào khác nhau của thể. Tuy nhiên
không phải tế bào nào toàn năng di truyền cũng
thể biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau
I. Tính toàn năng của tế bào
- Tính toàn năng của tế bào đặc
tính của tế bào khả năng phân chia
biệt hóa thành các loại tế bào khác
nhau phát triển thành một thể
hoàn chỉnh trong điều kiện thích hợp.
- dụ tế bào chuyên hóa của thực
vật tính toàn năng: một số loài
thực vật, một mẩu rễ cây còn sót lại
trong đất thể phát triển thành một
cây hoàn chỉnh; một mẩu của cây
nằm trên mặt đất cũng thể tái sinh
thành cây hoàn chỉnh do các tế bào
cây tính toàn năng, thể tái biệt
hoá, phân chia phát triển thành các
loại tế bào chuyển h khác nhau để
tạo thành một cây hoàn chỉnh.
5
+ Những tế bào chuyên hóa toàn ng di
truyền nhưng thường không thể tái biệt hóa
phân chia tạo ra các loại tế bào khác nhau như
những tế bào gốc.
Toàn năng di truyền của tế bào điều kiện
cần nhưng chưa đủ đ tế bào thể trở thành tế
bào toàn năng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin mục I trong SCĐ tr.5 thảo
luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
- Do tế bào tính toàn năng nên chỉ
cần một b phận thể còn sót lại
cũng khả năng tái sinh thành cây.
Nhờ khả năng tái sinh mạnh mẽ
hầu hết các loài thực vật khả năng
sống sót qua những điều kiện khắc
nghiệt, thậm chí qua các đợt đại tuyệt
chủng hàng loạt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình công nghệ tế bào thực vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được quy trình công nghệ tế bào thực vật
b. Nội dung:
6
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II, tìm hiểu quy trình công nghệ tế bào
thực vật trả lời các u hỏi trong mục Dừng lại suy ngẫm
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận của HS về quy trình nuôi cấy tế bào
thực vật ; nguyên nhân phải nuôi cấy tế bào trong môi trường trùng.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục II,
quan sát Hình 1.1 tr.7 trả lời câu hỏi:
+ Thế nào công nghệ tế bào thực vật ?
+ Quy trình công nghệ tế bào thực vật trong vi
nhân giống gồm những giai đoạn chung nào ?
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi phần
Dừng lại suy ngẫm
+ Trình bày khái quát quy trình nuôi cấy tế
bào thực vật
GV khuyến khích HS sử dụng ngôn từ của
II. Quy trình công nghệ tế bào thực
vật
- Công nghệ tế bào quy trình
thuật nuôi cấy tế bào trong môi
trường nhân tạo điều kiện trùng
- Quy trình công nghệ tế bào thực vật
trong vi nhân giống gồm các giai
đoạn chung :
+ Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng
+ Khử trùng nuôi cấy
+ Tái sinh cây
?1. Quy trình nuôi cấy mô tế bào gồm
3 bước bản sau:
Bước 1. Chuẩn bị môi trường nuôi
cấy: Tuỳ từng loài cây môi trường
dinh dưỡng thể thành phần khác
nhau. Tuy vậy, môi trường phải chứa
đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết
cho sự sinh trưởng, phân chia tế bào.
7
mình để diễn đạt quy trình công nghệ tế bào thực
vật
+ Tại sao phải nuôi cấy tế bào trong môi
trường trùng ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát thảo luận, trao đổi
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Ngoài ra, các loại hormone thực vật
như auxin cytokine cần được bổ
sung vào môi trường với một tỉ lệ
thích hợp mới khả năng tái biệt
hoá tế bào.
Bước 2. Khử trùng môi trường
nuôi cấy: Môi trường nuôi cấy,
đem nuôi cấy dụng cụ chứa môi
trường nuôi cấy cần được khử trùng
môi trường giàu dinh dưỡng nơi
rất thích hợp cho các vi sinh vật sinh
trưởng sinh sản.
Bước 3. Tái sinh cây: Để cây con
được tái sinh từ sẹo, môi trường
nuôi cấy phải được đặt trong chế đ
chiếu sáng nhiệt độ thích hợp.
?2. Môi trường nuôi cấy đầy đủ
chất dinh dưỡng nên nơi tưởng
cho các loài vi sinh vật sinh trưởng
sinh sản. Với ưu thế sinh sản nhanh,
các loài vi sinh vật sẽ cạnh tranh chất
dinh dưỡng với các tế bào thực vật,
thậm chí chúng thể tiết độc tố hoặc
trực tiếp tấn công tiêu diệt các tế bào
thực vật.
8
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số thành tựu triển vọng của công nghệ tế bào
thực vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được một số thành tựu triển vọng của công nghệ tế bào thực vật
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục III, IV tìm hiểu về một số thành tựu
triển vọng của công nghệ tế bào thực vật theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận của HS một số thành tựu của công nghệ
tế bào thực vật ; trả lời câu hỏi phần Dừng lại suy ngẫm
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục
III.1 thảo luận trả lơi các câu hỏi
+ Cho biết ý nghĩa của việc nhân giống bằng
phương pháp nuôi cấy tế bào ?
+ Hãy nêu một số dụ nhân giống bằng
phương pháp nuôi cấy tế bào giúp bảo tồn
các giống cây quý hiếm.
III. Một số thành tựu triển vọng
của công nghệ tế bào thực vật
1. Nhân giống bảo tồn các giống cây
quý hiếm
- Phương pháp nuôi cấy tế bào đặc
biệt ý nghĩa trong việc nhân giống
các loài cây quý hiếm, bảo tồn các
giống nguồn gene quý, khôi phục các
giống cây nguy tuyệt chủng.
- dụ: Giống Sâm Ngọc Linh quý
hiếm đã được nhân giống bằng nuôi cấy
mô.
- Nhân giống bằng phương pháp nuôi
9
- GV chiếu hình 1.2 về chuối nuôi cấy được
trồng trên diện tích lớn, yêu cầu HS đọc mục
III.2 thảo luận trình bày về phương pháp nuôi
cấy tế bào giúp nhân giống nhanh với số
lượng lớn
+ Phương pháp nuôi cấy tế bào nhằm mục
đích nhân giống nhanh với số lượng lớn thường
được áp dụng với những loại cây đặc điểm
?
+ Cho ví dụ về phương pháp nuôi cấy tế
bào giúp nhân giống nhanh với số lượng lớn.
- GV yêu cầu HS đọc mục III.3, quan sát hình
cấy tế bào thể duy t những
giống sạch bệnh hoặc các giống khả
năng chống chịu với virus vi sinh vật
gây bệnh làm tổn thất lớn cho ngành
nông nghiệp.
- dụ : nuôi cấy tế bào lấy từ các
giống chuối chống chịu nấm; giống
khoai tây, chua chống chịu được
bệnh do virus
2. Nhân giống nhanh với số lượng
lớn
- Nhân giống bằng thuật nuôi cấy
tế bào với những cây gỗ, cây ăn quả
thời gian sinh trưởng dài lâu ra
quả để tạo ra số lượng cây con lớn trong
một khoảng thời gian ngắn góp phần
đem lại hiệu quả kinh tế cao
- dụ : nhân giống chuối bằng phương
pháp nuôi cấy giúp người nông dân
giống chuối sạch bênh, thu hoạch
đồng loạt, chất lượng ổn định để xuất
khẩu với số lượng lớn ; nuôi cấy để
nhân giống tính các loại hoa lan quý
hiếm và nhiều loài cây khác cũng giúp
đem lại giá trị kinh tế lớn.
3. Tạo giống mới
10
1.3, 1.4, 1.5 thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu về
phương pháp nuôi cấy tế bào nhằm tạo
giống mới
+ Trình bày khái quát về hệ thống tái sinh in
vitro nêu một số dụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu
hỏi phần Dừng lại suy ngẫm
+ Nêu một số thành tựu của công nghệ tế bào
- Thiết lập hệ thống tái sinh in-vitro
bằng thuật nuôi cấy tế bào thực
vật phục vụ chuyển gene góp phần tạo
ra những giống cây mới.
- Tế bào thực vật nuôi cấy thể được
chỉnh sửa gene bằng các kĩ thuật đặc
biệt để tạo ra cây trồng biến đổi gene.
Gene từ loài này cũng thể được
chuyển vào tế bào của loài khác, sau đó
nuôi cấy cho tế bào phân chia tái
sinh thành cây thêm gene mới được
gọi cây chuyển gene hay thực vật
chuyển gene.
- dụ:
+ Giống đậu tương chuyển gene
Roundup Ready cho năng suất cao,
kháng sâu bệnh
+ Giống lúa vàng được chuyển gene
sản sinh ra tiền chất tạo vitamin A rất
hữu ích cho những người thiếu vitamin
A.
+ Một số giống y được chuyển gene
kháng lại thuốc diệt cỏ giúp khi canh
tác, phun thuốc diệt cỏ chỉ c chếp
cây trồng không bị chết.
?1. Công nghệ tế bào thực vật đem lại
11
thực vật
+ Tóm tắt quy trình tạo giống cây biến đổi gen
nhờ công nghệ tế bào thực vật
- GV lưu ý với HS : Việc chuyển gene vào tế
bào thực vật thể không cần sử dụng vector
dùng súng bắn gene. Gene cần chuyển vào
tế bào thực vật có thể được bao bọc bằng
phương tiện đặc biệt n những viên đạn rồi
dùng súng bắn gene (một loại xi lanh) bắn vào
trong tế bào.
- GV chiều hình 1.5, giới thiệu với HS về quy
trình tạo cây đơn bội từ hạt phấn
nhiều thành tựu trong công tác nhân
giống nhanh bảo tồn cây quý hiếm,
tạo giống mới
?2. Quy trình tạo giống cây chuyển
gene
+ Bước 1. Phân lập gene từ tế bào của
loài cho gene, nhân bản gene tạo ra một
số lượng lớn bản sao.
+ Bước 2. Sử dụng thuật di truyền
gắn gene cần chuyển vào vector (thể
truyền). Vector thể một loại DNA
dạng vòng nhỏ (plasmid) khả năng
gắn gene vào hệ gene của tế bào thực
vật.
+ Bước 3. Đưa vector mang gene cần
chuyển vào tế bào thực vật.
+ Bước 4. Sàng lọc tế bào thực vật đã
được chuyển gene thành công.
+ Bước 5. Nuôi cấy tế bào chuyển gene
cho tái sinh thành cây hoàn chỉnh.
12
- GV yêu cầu HS đọc mục IV, thảo luận trình
bày về triển vọng của công nghệ tế bào thực vật
trong việc kết hợp với công nghệ di truyền
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh GV trình
chiếu.
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Triển vọng của công nghệ tế bào
thực vật.
- Công nghệ tế bào kết hợp với công
nghệ di truyền sẽ đem lại một cuộc cách
mạng trong nông nghiệp: giúp nhân loại
tạo ra được những giống cây lương thực
mới, đủ để nuôi sống dẫn số thế giới
Chương trình lúa C4 quốc tế đang
được các nhà khoa học tiến hành nhằm
tạo ra giống lúa chuyển gene khả
năng quang hợp hiệu quả hơn nhiều so
với giống lúa hiện nay (C3). Bước đầu,
các nhà khoa học đã chuyển thành công
gene từ cây ngô sang cây lúa năm 2017.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học đ trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
13
- Câu trả lời của HS về tính toàn năng của tế bào
- Câu trả lời của HS về những ưu điểm của nhân giống cây trồng bằng phương
pháp nuôi cấy bào so với phương pháp nhân giống truyền thống như giâm
canh, chiết cành hoặc gieo trồng từ hạt
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1, 2, tr.10
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 1.
Tính toàn năng của tế bào được hiểu tế bào đầy đủ tiềm năng di truyền
để có thể phân chia biệt hoá thành một thể hoàn chỉnh trong điều kiện thích
hợp. Tế bào phải đầy đ vật chất di truyền đặc t cho loài thì mới khả năng
phân chia biệt hoá thành nhiều loại tế bào khác nhau của một thể.
Những tế bào chuyển hoá th bị mất bớt vật chất di truyền, thậm chí mất
toàn bộ nhân trong quá trình biệt hoá t không có tính toàn năng. Tế bào chuyển
hoá vẫn còn đây đủ vật chất di truyền nhưng trong thể chúng thường không
khả năng tái biệt hoá, phân chia thành các loại tế bào khác nhau. Những tế bào
chuyên hoá những nhóm gene nhất định được hoạt động, tạo ra các loại protein
đặc trưng, dẫn đến tế bào chuyển hoá các đặc điểm hình thái, cấu trúc chức
năng không giống với các tế bào khác cho chúng tiềm năng di truyền như
nhau.
Câu 2.
14
Nhân giống bằng phương pháp chiết cành, giâm cành cũng giống như nhân
giống bằng nuôi cấy tế bào các cây con sinh ra đều kiểu gene giống
nhau giống với cây mẹ. Tuy nhiên, nhân giống bằng giâm cành, chiết cành
chỉ giới hạn số lượng cây con nhất định, còn nhân giống bằng nuôi cấy tế
bào thể tạo ra một số lượng rất lớn cây con từ một mẩu mổ ban đầu.
Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy tế bào dựa trên nguyên phân nên
các cây con cùng kiểu gene, còn nhân giống bằng hạt thông qua quá trình
sinh sản hữu tính (giảm phân, thụ tinh), đời con sinh ra các kiểu gene khác
nhau. vậy, nếu muốn duy t kiểu gene tốt của cây mẹ thì cần sử dụng
phương pháp nhân giống tính (nuôi cấy tế bào, chiết cành,..), còn muốn
tạo ra giống mới kiểu gene quy định các đặc tính tốt hơn so với cây mẹ thì sử
dụng phương pháp nhân giống bằng hạt, kết hợp chọn lọc để chọn được cây
đặc tính mong muốn
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức thực tế đ trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của HS về các điều chỉnh các yếu tố chưa đ nhân giống thành công
- Câu trả lời của HS về lợi ích của công nghệ tế bào thực vật đối với con người
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 3, 4, tr.10
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
15
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 3. nuôi cấy chỉ phân chia thành sẹo, không ra r tái sinh thành cây
thể do tỉ lệ các loại hormone auxin cytokine trong môi trường nuôi cấy
không phù hợp để tái sinh cây.
Câu 4. Lợi ích của công nghệ tế bào đối với con người
Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân giống cây quý hiếm, cây đặc tính
mong muốn với số lượng lớn, đem lại giá trị kinh tế cao.
Công nghệ tế bào thực vật kết hợp với công nghệ di truyền thể tạo ra
nhiều giống cây mới không trong t nhiên, đem lại năng suất cao, tăng
lợi ích kinh tế.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- Đọc trước nội dung bài mới Bài 2: Tế bào gốc một số thành tựu
16
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: TẾ BÀO GỐC MỘT SỐ THÀNH TỰU
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm tế bào gốc
- Trình bày được một số thành tựu trong sử dụng tế bào gốc
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu thực hiện những
công việc của bản thân khi học tập nghiên cứu về tế bào gốc; xác định
được hướng phát triển p hợp sau cấp Trung học phổ thông; lập được kế
hoạch, lựa chọn học các môn học p hợp với định hướng nghề nghiệp
liên quan đến tế bào gốc ứng dụng tế bào gốc.
Năng lực giao tiếp hợp tác Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với
các loại phương tiện đ trình bày những vấn đề liên quan đến môn Sinh
học; ý tưởng thảo luận c vấn đề về tế bào gốc phù hợp với khả năng
định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Năng lực riêng:
Nhận thức sinh học: Nêu được khái niệm tế bào gốc; Trình bày được một
số thành tựu trong sử dụng tế bào gốc
17
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được tại sao công nghệ tế
bào gốc hiện này một trong các biện pháp quan trọng rong việc giải
quyết các vấn đề của y học.
3. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam hơn với khoa học công nghệ
- Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
Hình ảnh về sự biệt hóa tế bào ; quy trình một s phương pháp ứng dụng tế
bào gốc
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về nguồn gốc các tế bào mới thay thế
cho các tế bào chết bị tổn thương
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đề : Hằng ngày, thể mỗi người phải tạo ra hàng tỉ tế bào mới để
thay thế cho các tế bào chết bị tổn thương.
18
- GV đặt câu hỏi : Các tế bào mới này ra nguồn gốc từ đâu ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV gọi 2 3 HS đưa ra dự đoán nhân về tình huống mở đầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên sở đó, GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu
hơn về nguồn gốc của các tế bào mới được tạo ra mỗi ngày trong thể , chúng
ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 2 Tế bào gốc một
số thành tựu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tế bào gốc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS nêu được khái niệm tế bào gốc
- Phân loại được các loại tế bào gốc
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin tr.11, 12 tìm hiểu về tế bào gốc
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
19
c. Sản phẩm học tập: HS ghi vở ghi nhớ được c kiến thức trọng tâm về tế
bào gốc, thực hiện các yêu cầu GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nôi dung trong SCĐ
tr12, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau :
+ Thế nào tế bào gốc ?
+ bao nhiêu loại tế bào gốc chúng được
phân loại theo các tiêu chí nào ?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I, sử dụng
thuật mảnh ghép, thảo luận tìm hiểu v cách phân
loại tế bào gốc dựa vào tiềm năng biệt hóa
+ Vòng 1: Nhóm chuyên gia
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện
các nhiệm vụ độc lập:
Nhóm 1: Tìm hiểu về tế bào toàn năng
Nhóm 2: Tìm hiểu về tế bào gốc vạn năng
Nhóm 3: Tìm hiểu về tế bào gốc đa tiềm năng
Nhóm 4: Tìm hiểu về tế bào gốc đơn năng
Các nhóm làm việc nhóm trong vòng 5 phút, sau
khi tìm hiểu, thống nhất ý kiến, mỗi thành viên
phải trình bày trước nhóm của mình một lượt,
như chuyên gia.
I. Tế bào gốc
- Tế bào gốc tế bào khả năng
phân chia biệt hóa thành nhiều loại
tế bào khác nhau. Trong thể, các tế
bào gốc phân chia biệt hóa thay thế
các tế bào bị chết hoặc tổn thương
- Phân loại tế bào gốc
+ Dựa vào tiềm năng biết hóa thành
nhiều hay ít loại tế bào chuyên hóa
Tế bào gốc toàn năng
Tế bào gốc vạn năng
Tế bào gốc đa tiềm năng
Tế bào gốc đơn năng
+ Dựa vào vị t phát sinh : tế bào gốc
phôi, tế bào gốc trưởng thành,…
20
+ Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép
Thành lập nhóm các mảnh ghép: Mỗi nhóm
được thành lập từ ít nhất một thành viên của
nhóm chuyên gia.
Mỗi thành viên nhiệm vụ trình bày lại cho
cả nhóm kết quả tìm hiểu nhóm chuyên gia.
Nhóm mảnh ghép thực hiện nhiệm vụ chung:
Loại tế bào gốc nào tiềm năng biệt
hóa lớn nhất?
Loại tế bào gốc nào được tạo ra bởi các
đột biến từ các tế bào gốc bình thường?
Tại sao chỉ phần lớn các loại tế bào gốc
được dùng trong điều trị bệnh không
phải tất cả các loại?
Các nhóm lần lượt trình bày tóm tắt c ý kiến
chung của nhóm.
GV nhận xét, đánh giá, tổng kết.
- GV yêu cầu HS lấy d về cách phân loại tế
bào gốc theo vị trí phát sinh.
+ Nếu phôi thì gọi tế bào gốc phôi
+ Nếu trưởng thành thì gọi tế bào gốc
trưởng thành
GV phân tích cho HS : các cơ quan
của cơ thể trưởng thành luôn tồn tại một số lượng
nhỏ các tế bào gốc trưởng thành, Những tế bào
21
này thể phân chia biệt hoá để thay thế các tế
bào chuyên hóa bị già hoặc bị tổn thương.
dụ: Các tế bào gốc trong tuỷ xương thể biệt
hoá thành các loại tế bào máu khác nhau thay thế
các tế bào già hoặc các tế bào bị tổn thương.
Hình 2.2 cho thấy tế bào gốc phân chia tạo
ra các tế bào gốc khác nhưng đồng thời một số lại
thể biệt hoá thành các tế bào khác nhau tuỳ
thuộc vào những tín hiệu hoá học chúng nhận
từ các tế bào lân cận.
- GV giới thiêu về cách phân chia tế bào gốc theo
nguồn gốc xuất xứ
+ Tế bào gốc tự nhiên (tế bào gốc phôi tế bào
gốc trưởng thành)
+ Tế bào gốc cảm ứng (những tế bào gốc được
hình thành bằng cách giải biệt hóa các tế o
22
chuyên hóa thành tế bào gốc nhằm mục đích chữa
bệnh hoặc nghiên cứu quá trình biệt hóa tế bào).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin mục I, thảo luận, trao đổi
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu trong sử dụng tế bào gốc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được một số thành tựu trong sử dụng tế bào gốc
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SCĐ, tìm hiểu về thành tựu sử dụng tế bào
gốc
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở một số thành tựu trong việc sử dụng tế
bào gốc, trả lời câu hỏi mục dừng lại suy ngẫm.
23
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục II,
quan sát Hình 2.3 tr.13 trả lời u hỏi:
Các n khoa học sử dụng các loại tế bào gốc
nhằm những mục đích ?
Nêu một số thành tựu trong sử dụng tế bào
gốc
- GV chiếu video cho HS quát sát thêm về ứng
dụng của tế bào gốc (link video)
- GV hướng dẫn HS t đọc mục Kiến thức cốt lõi
tr.15.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, video GV
trình chiếu.
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
II. Thành tựu trong sử dụng tế bào
gốc
- Tế bào gốc được sử dụng để nghiên
cứu quá trình biệt hoá tế bào; nghiên
cứu trong hỗ trợ chữa trị một số bệnh
người (ung thư, tiểu đường
type1,...)
- Sử dụng các loại tế bào gốc bước
đầu thành công trong tạo ra mô,
quan,... của thể người, đem lại
triển vọng tạo ra các quan, tạng để
thay thế cho người bệnh chống lại
hiện tượng đào thải sau ghép.
24
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học đ trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả trả lời câu hỏi 1 phần luyện tập vận dụng tr14
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1 SCĐ - tr.14
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 1.
Hồng cầu trưởng thành người loại tế bào đã bị mất nhân. Tế bào hồng cầu
chủ yếu chứa các phân tử hemoglobin chức năng vận chuyển oxygene. Việc mất
nhân khiến tế bào thể chứa được nhiều phân tử hemoglobin hơn, tăng khả ng
vận chuyển oxygene của hồng cầu. Bên cạnh đó, việc duy t nhân không cần
thiết lại gây tiêu tốn nhiều năng lượng.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức thực tế đ trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
25
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế thí nghiệm kiểm chứng một loại tế bào
chuyên hóa của thể động vật hoặc thực vật vẫn còn tính toàn năng
- Câu trả lời của HS giải tích về ý nghĩa của t nghiệm cho thấy rằng phôi tế
bào được chuyển vị trí phát triển rất dị dạng khác với phôi đối chứng.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 2, 3, SCĐ tr14
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 2.
Để kiểm tra xem tế bào chuyển hoá còn đầy đủ vật chất di truyền hay không ta
thể nuôi cấy tế bào cho chúng phân chia kiểm tra bộ nhiễm sắc thể hoặc kiểm
tra hàm lượng DNA trong tế bào.
Câu 3.
Khi chuyển tế bào phôi t vị trí này sang vị trí khác dẫn đến phôi phát triển
những dị dạng nhất định chứng tỏ tín hiệu từ các tế bào lân cận ảnh hưởng đến
quá trình biệt hoá tế bào thành loại tế bào chuyển hoá nhất định.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
26
- Đọc trước bài mới: Bài 3. Công nghệ tế bào động vật thành tựu
27
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT THÀNH TỰU
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được các giai đoạn chung của công nghệ tế bào động vật.
- Trình bày được các thành tựu của công nghệ tế bào động vật.
- Phân tích được triển vọng của công nghệ tế bào động vật trong tương lai.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu thực hiện những
công việc của bản thân khi học tập nghiên cứu công nghệ tế bào động
vật; xác định được hướng phát triển phù hợp Sau cấp Trung học phổ
thông lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định
hướng nghề nghiệp liên quan đến công nghệ tế bào động vật ứng dụng
công nghệ tế bào động vật.
Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với
các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến công nghệ
tế bào động vật; ý tưởng và thảo luận các vấn đề về công nghệ tế bào
động vật phù hợp với khả năng định hướng nghề nghiệp trong tương
lai.
Năng lực riêng:
28
Nhận thức sinh học: Trình bày được các giai đoạn chung của công nghệ
tế bào động vật; trình bày được các thành tựu của công nghệ tế bào động
vật; phân tích được triển vọng của công nghệ tế bào động vật trong tương
lai.
Vận dụng kiến thức, năng đã học: phân tích được triển vọng của công
nghệ tế bào động vật trong tương lai.
3. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam hơn với khoa học công nghệ
- Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
Hình ảnh về quy trình của một số phương pháp nuôi cấy tế bào động vật ;
các sản phẩm thành tựu của công nghệ tế bào động vật
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS dự đoán về những triển vọng trong tương
lai của công nghệ nuôi cấy tế bào động vật.
d. Tổ chức thực hiện:
29
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video về việc các cặp bố mẹ lựa chọn lưu trữ tế bào cuống rốn cho con.
(link video từ 0 :00 0 :52)
- GV đặt câu hỏi : Theo em việc lưu trữ tế bào máu cuống rốn cho con mục đích
?
- GV đặt vấn đề : Việc thay thế các bộ phân bị bệnh, bị tổn thương trên thể
người đang gặp phải những k khăn thiếu nguồn tạng hiến xảy ra hiện
tượng đào thải sau ghép. Đó những vấn đề lớn cần các nhà khoa học nghiên cứu
giải quyết. Một trong các hướng nghiên cứu sử dụng các tạng động vật biến đổi
gene để chống lại hiện tượng đào thải người bệnh hoặc nuôi cấy tế bào tạo
ra các tạng để ghép cho người bệnh.
- GV đặt câu hỏi : Công nghệ nuôi cấy tế bào động vật còn đem lại những triển
vọng nào khác trong tương lai?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV gọi 2 3 HS đưa ra câu trả lời về mục đích của việc lưu trữ tế bào máu cuống
rốn cho con
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- GV chiếu video giải thích về mục đích của việc lưu trữ tế bào máu cuống rốn
(link video) (1 :21 1 :46 ; 3 :00 4 :35)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào bài học: Đối với những người không lưu được lưu trữ máu cuống
rốn, việc thay thế các bộ phân b bệnh, bị tổn thương trên thể người đang gặp
phải những khó khăn thiếu nguồn tạng hiến xảy ra hiện tượng đào thải sau
30
ghép. Một trong các hướng nghiên cứu sử dụng các tạng động vật biến đổi gene
để chống lại hiện tượng đào thải người bệnh hoặc nuôi cấy tế bào tạo ra các
tạng để ghép cho người bệnh. Công nghệ nuôi cấy tế bào động vật còn đem lại
những triển vọng nào khác trong tương lai, chúng ta s cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay Bài 3 Công nghệ tế bào động vật thành tựu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các giai đoạn chung của công nghệ tế bào động vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được các giai đoạn chung của công nghệ tế bào động vật.
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin tr.15 tìm hiểu về các giai đoạn chung của công
nghệ tế bào động vật.
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi vở ghi nhớ được các kiến thức trọng tâm về
các giai đoạn chung của công nghệ tế bào động vật, trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nôi dung trong SCĐ
tr15, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau :
+ Công nghệ tế bào động vật ?
+ Nêu các giai đoạn chung của công nghệ nuôi
cấy tế bào ?
+ Các loại tế bào nào thường được lựa chọn để
I. Các giai đoạn chung của công
nghệ tế bào động vật
- Công nghệ tế bào động vật quy
trình nuôi cấy tế bào trong điều kiện
nhân tạo để chúng phân chia, phục vụ
cho các mục đích nghiên cứu cũng
như ứng dụng trong thực tiễn.
31
nuôi cấy trong phòng thí nghiệm ? Mục đích của
việc nuôi cấy các loại tế bào này ?
GV nhận xét, đánh giá, tổng kết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin mục I, thảo luận, trao đổi
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
- Công nghệ nuôi cấy tế bào động vật
bao gồm các giai đoạn chung:
Chuẩn bị môi trường nuôi cấy với
đầy đủ chất dinh dưỡng các yếu
tố sinh trưởng thích hợp. Khử
trùng môi trường dụng cụ chứa
môi trường nuôi cấy (bình thuỷ
tinh,...).
Tách tế bào từ thể động vật.
Chuyển tế bào động vật vào trong
môi trường nuôi cấy đựng trong
các bình thuỷ tinh rồi đặt vào
trong tủ nuôi cấy với chế độ nhiệt
độ thích hợp để các tế bào phân
chia thể biệt hoá thành các
loại tế bào khác nhau.
- Các loại tế bào dễ nuôi cấy trong
phòng t nghiệm thường những tế
bào phôi sớm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số thành tựu triển vọng của công nghệ tế bào
động vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được các thành tựu của công nghệ tế bào động vật
b. Nội dung:
32
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SCĐ, tìm hiểu về thành tựu của công nghệ
tế bào gốc động vật
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở thành tựu của công nghệ tế bào gốc
động vật trong ba lĩnh vực: nhân bản tính động vật, liệu pháp tế bào gốc liệu
phát gene; trả lời câu hỏi mục dừng lại suy ngẫm.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt : Những thành tựu của công nghệ tế
bào động vật thể hiện ba lĩnh vực : Nhân bản
tính động vật, liệu pháp tế bào gốc liệu
pháp gene.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục II.1,
quan sát Hình 3.1 tr.16 trả lời câu hỏi mục
dừng lại suy ngẫm
+ Trình bày quy trình nhân bản tính động
vật
+ Nêu nguyên nhân khiến việc nhân bản tính
động vật vẫn chưa thực sự thành công
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm,
chốt lại kiến thức trọng tâm
II. Một số thành tựu triển vọng
của công nghệ tế bào động vật
1. Nhân bản tính động vật
- Nhân bản tính động vật công
nghệ tạo ra các con vật giống hệt về
kiểu gene không thông qua quá
trình sinh sản hữu tính.
- dụ : nhân bản tính cừu Dolly
?1. Trình bày quy trình nhân bản
tính động vật
- Tách tế bào cho nhân từ một loại
nào đó của con vật cẩn nhân bản.
Nuôi cấy tế o trong môi trường
nhân tạo để nhân tế bào được đưa về
trạng thái giải biệt hoá giống như
nhân của tế bào hợp tử. Sau đó, tách
lấy nhân tế bào.
33
- Tách tế bào trứng từ con vật cho
trứng, sau đó loại bỏ nhân của tế bào
trứng. - Dung hợp nhân tế bào của
con vật cần nhân bản vào trứng đã
mất nhân.
- Nuôi cấy tế bào trứng được cấy
nhân cho phát triển thành phôi sớm
trong môi trường nhân tạo.
- Cấy phôi vào tử cung con cái cho
mang thai.
?2. Nêu nguyên nhân khiến việc nhân
bản tính động vật vẫn chưa thực
sự thành công
- Hiện nay, t lệ nhân bản thành công
các con vật còn khá thấp. Con vật
nhân bản n cừu Dolly có tuổi thọ
thấp hơn bình thường, chứng tỏ quy
trình nhân bản cần phải hoàn thiện
nhiều hơn nữa.
- Một trong các do các nhà khoa
học nghĩ đến việc tái lập trình hệ
gene của tế bào cho nhân còn chưa
được hoàn thiện. Trong quá trình biệt
hoá tế bào, nhiều gene được đóng/
mở bằng cách methyl hoá (gắn thêm
nhóm CH
3
) một số vị trí nucleotide
34
- GV tiếp tục yêu cầu HS tự đọc mục II.2 để tìm
hiểu về liệu pháp tế bào gốc và trả lời các câu
hỏi :
+ Người ta thể tạo ra các tế bào gốc để chữa
bệnh bằng cách nào ?
+ Nêu một số thành tựu sử dụng tế bào gốc để
chữa bệnh người ?
(cytosine). Trong quá trình giải biệt
hoá tế bào cho nhân, thể một s
gene trong tế bào cho nhân chưa được
khử nhóm methyl nên còn nhiều gene
chưa được giải biệt hoá, dẫn đến q
trình phát triển của con vật nhân bản
chưa bình thường.
2. Liệu pháp tế bào gốc
- Liệu pháp tế bào gốc phương
pháp chữa bệnh bằng cách truyền tế
bào gốc được nuôi cấy ngoài thể
vào người bệnh. Khi vào trong thể,
các tế bào này sẽ biệt hoá thành các tế
bào nhất định để thay thế cho các tế
bào bị bệnh.
- Tế bào gốc sử dụng thể tế bào
gốc phôi, tế bào gốc trưởng thành
tế bào gốc cảm ứng.
- Liệu pháp tế bào gốc đang được ứng
dụng trong việc hỗ trợ chữa trị một số
bệnh ung thư ; thử nghiệm để chữa
bệnh tiểu đường type 1 ; bệnh do
thoái hóa điểm vàng người cao tuổi
được vọng sẽ chữa trị được
nhiều loại bệnh : Parkinson, người
35
- HS thảo luận nhóm, đọc thông tin mục II.3,
quan sát hình 3.3 ; 3.4 ; 3.5 tr20,21 để tìm hiểu v
liệu pháp gene trả lời các u hỏi gợi ý:
+ Liệu pháp gene ? Liệu pháp này được sử
dụng cho những đối tượng nào ?
+ Các bước bản trong liệu pháp gene ?
+ Trình bày các loại liệu phép gene được thử
nghiệm trên động vật
+ Nêu ứng dụng của liệu pháp gene
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh trong SCĐ
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
tim bị tổn thương do đột quỵ hay
bị tổn thương các tế bào thần kinh.
3. Liệu pháp gene
- Liệu pháp gene phương pháp
chữa bệnh di truyền bằng việc thay
thế gene bệnh bằng gene lành
- Các bước bản trong liệu pháp
gene
+ Bước 1. Nuôi cấy tế bào gốc (tế bào
gốc lấy từ người bệnh hoặc từ người
phù hợp)
+ Bước 2. Tế bào gốc được thay thế
gene bệnh bằng gene lành rồi cho
phân chia thành nhiều tế bào
+ Bước 3. Tiêm trở lại thể người
bệnh
- Liệu pháp gene được thử nghiệm
trên động vật gồm hai loại :
+ Liệu pháp tế bào mầm
+ Liệu pháp tế bào thể (soma)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về triển vọng công nghệ tế bào động vật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
36
- HS phân tích được triển vọng của công nghệ tế bào động vật trong tương lai
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SCĐ, tìm hiểu về triển vọng của công
nghệ tế bào gốc động vật
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở triển vọng của ng nghệ tế bào động
vật; trả lời câu hỏi mục dừng lại suy ngẫm.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục II.4,
thảo luận trả lời câu hỏi mục dừng lại suy
ngẫm
Liệu pháp gene gì ? Trình bày các bước tiến
hành trong liệu pháp gene
Trình bày sự khác biệt giữa liệu pháp tế bào
mầm sinh dục liệu pháp tế bào thể
Nêu một số thử nghiệm về liệu pháp gene
người
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm,
chốt lại kiến thức trọng tâm
- GV hướng dẫn HS tổng kết kiến thức của toàn
bài như trong mục kiến thức cốt lõi SCĐ tr23
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
4. Triển vọng công nghệ tế bào
động vật
?1.
Liệu pháp gene phương pháp chữa
bệnh di truyền bằng cách thay thế
gene bệnh bằng gene bình thường.
Các bước tiến hành liệu pháp gene:
(1) Tách tế o t người bệnh, nhân
nuôi trong môi trường nhân tạo rồi
dùng các biện pháp của ng nghệ di
truyền để chỉnh sửa gene bị bệnh
hoặc thay thế gene bệnh bằng gene
lành.
(2) Sàng lọc các tế bào đã được chỉnh
sửa hoặc thay thế gene rồi nhân lên,
tạo ra một số lượng lớn tế bào khoẻ
37
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh trong SCĐ
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
mạnh.
(3) Tiệm các tế bào đã được chỉnh
sửa hoặc thay thế gene o thể
bệnh nhân.
?2.
Khác biệt bản giữa liệu pháp tế
bào mầm sinh dục với liệu pháp tế
bào thể (soma) thay thế gene
trong tế bào mầm sinh dục t gene
được thay thế thể truyền lại cho
thế h sau, trong khi liệu pháp tế bào
soma thì gene thay thế không được
truyền lại cho thế hệ sau.
?3.
Thử nghiệm về liệu pháp gene
người : chỉnh sửa gene gây bênh hồng
cầu hình liềm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học đ trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả trả lời câu hỏi 1, 2 phần luyện tập vận dụng tr23
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1,2 SCĐ - tr.23
38
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 1.
Nhân bản tính động vật giúp tạo quan nội tạng của động vật đã được
chuyển gen người để chủ động cung cấp quan thay thế cho các bệnh nhân bị
hỏng quan tương ứng.
Câu 2.
Sử dụng các vector để đưa gene vào tế bào không đảm bảo gene thay thế được gắn
vào đúng vị trí của gene gây bệnh. Việc gắn gene sai vị t thể làm bất hoạt các
gene khác hoặc làm cho gene thay thế biểu hiện không đúng liều lượng, không
đúng vị trí. Việc cần khắc phục hiện nay tìm được công cụ đưa gene bình thường
vào đúng vị trí của gene gây bệnh.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức thực tế đ trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của HS về việc sử dụng tế bào gốc
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 3, 4 SCĐ tr23
39
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 3.
Liệu pháp tế bào gốc thể hỗ trợ điều trị một số bệnh ung thư khác bằng cách
giúp phục hồi các tế bào gốc tuỷ xương để chúng sản sinh ra các tế bào thay
thế những tế bào u, tế o hệ miễn dịch bị hoá chất và tia phóng xạ tiêu diệt
trong quá trình điều trị ung thư.
Ngoài ra, tế bào gốc đang được nghiên cứu thử nghiệm để chữa một số bệnh
như ung t bạch cầu, ung t hạch, u nguyên bào thần kinh đa u tuỷ. Các
tế bào gốc tuỷ xương được tiêm vào tuỷ xương của bệnh nhân, tại đây chúng
phân chia biệt hoá thành các loại tế bào khác nhau, thay thế các tế bào bị
bệnh.
Sử dụng tế bào gốc cũng thể trực tiếp chống lại tế bào ung thư. Đấy hiện
tượng được gọi là “tế bào ghép chống lại khối u” Tế bào ghép từ người hiến
tặng khả năng tấn công các tế bào ung thư còn sót lại trong thể người
bệnh sau những đợt điều trị ung thư với các hoá chất liệu cao.
Các loại tế bào gốc được sử dụng thể tế bào gốc tự thân (tế bào gốc
trưởng thành phân lập từ thể người bệnh, từ tế bào gốc lấy từ máu cuống
rốn được bảo quản từ khi mới sinh) hoặc tế bào gốc đồng loại (từ người hiến
tặng). Sử dụng các loại tế bào gốc tự thân t thể sẽ không có phản ng đào
thải tế bào ghép. Nếu truyền tế bào gốc đồng loại, cho dù người hiến tặng
người nhận kiểu gene tương đồng vẫn nguy đào thải nên bệnh nhân
phải sử dụng thuốc hạn chế đáp ứng miễn dịch loại thải tế bào ghép.
Câu 4.
40
Việc s dụng tế bào gốc thể gây quan ngại về vấn đề đạo đức trong việc tạo ra
tế bào gốc bằng cách tạo ra các phôi p huỷ phối giai đoạn sớm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- HS sưu tầm thêm liệu để hiểu hơn về triển vọng nhân bản tính động vật
+ những loài động vật nào đã được nhân bản thành công
+ Liệu con người thể nhân bản được những sinh vật đã tuyệt chủng?
+ Các nhà khoa học phải đương đầu với những khó khăn nào?
- Đọc trước bài mới: Bài 4. Dự án: Tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế
bào
41
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: DỰ ÁN: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THÀNH TỰU
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Tìm hiểu về một số thành tựu nuôi cấy mô, thành tựu tế bào gốc.
- Thiết kế được tập san các bài viết, tranh ảnh về công nghệ tế bào.
- Trình bày được quan điểm của bản thân về tầm quan trọng của việc sử dụng
tế bào gốc trong thực tiễn.
- Tranh luận, phản biện được quan điểm về nhân bản tính động vật, con
người.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tìm kiếm, đánh giá lựa chọn được nguồn tài liệu về
công nghệ tế bào phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập. Ghi chép
thông tin, bằng nhiều hình thức p hợp, thuận lợi cho việc sử dụng để
thực hiện sản phẩm dự án; Tự nhận ra điều chỉnh được những sai sót
hạn chế của bản thân trong q trình nghiên cứu khoa học, rút kinh
nghiệm để vận dụng phương pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào
những tình huống khác.
Năng lực giao tiếp hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực
hiện trong quá trình thực hiện dự án đ hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
42
Đánh g được khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên trong
nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức
hoạt động hợp tác. Đánh g được mức độ đạt mục đích của nhân, của
nhóm nhóm khác, rút kinh nghiệm cho bản thân góp ý được cho
từng người trong nhóm
Giải quyết vấn đề: Biết lựa chọn giải pháp phù hợp trong thảo luận với
các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Năng lực riêng:
Nhận thức sinh học: Trình bày được các thành tựu của công nghệ tế bào
trong thực tiễn; nhận ra chỉnh sửa được những điểm sai khi đưa ra các
phương án nghiên cứu khi thực hiện dự án nghiên cứu.
Tìm hiểu thế giới sống: Xây dựng được khung logic nội dung về thành
tựu của công nghệ tế bào; lựa chọn phương án phù hợp triển khai thực
hiện dự án; thu thập dữ liệu từ kết quả tìm hiểu về thành tựu của công
nghệ tế bào; đánh g tính hiệu quả của mỗi thành tựu đó; đ xuất được ý
kiến khuyến nghị về các kết quả đạt được của việc ng dụng công nghệ
tế bào. Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, đồ, biểu bảng để báo o kết
quả dự án.
Vận dụng kiến thức, năng đã học: đ xuất được một số giải pháp ứng
dụng thành tựu của công nghệ tế bào vào thực tiễn
3. Phẩm chất
Sẵn sàng chịu trách nhiệm v những lời nói hành động của bản thân trong
khi thực hiện dự án.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
43
Hình ảnh về các thành tựu của công nghệ tế bào
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, dẫn dắt vào nội dung dự án
c. Sản phẩm học tập: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong dự án học tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đ : Công nghệ tế bào được ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực quan
trọng trong đời sống với nhiều thành tựu nổi bật. Vậy những thành tựu đó gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV gọi 2 3 HS đưa ra câu trả lời về những thành tựu của công nghệ tế bào
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu hơn về những thành tựu của công nghệ tế
bào, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 4. D án :
Tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế bào
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
44
I. Lập kế hoạch
Hoạt động 1: Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề của dự án
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS xác định được mục tiêu, nhiệm vụ, sản phẩm dự kiến
- HS lựa chọn được chủ đề cụ thể sẽ tìm hiểu
b. Nội dung:
- GV chia nhóm, hướng dẫn HS xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề
c. Sản phẩm học tập: HS xác định được mục tiêu, chủ đề sẽ tìm hiểu
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nôi dung trong SCĐ, cho biết mục tiêu, nhiệm vụ
sản phẩm dự kiến của dự án
- GV chia HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm sẽ lựa chọn một trong các chủ đề sau bằng
hình thức bốc thăm (2 nhóm làm cùng 1 chủ đề)
+ Chủ đ 1: Tìm hiểu thành tựu của Công nghệ tế bào trong lĩnh vực y học: liệu
pháp tế bào gốc, liệu pháp gene.
+ Chủ đề 2: Tìm hiểu thành tựu của Công nghệ tế bào trong lĩnh vực ng nghiệp:
nhân nhanh giống cây trồng; khôi phục các giống cây quý hiếm nguy tuyệt
chủng, tạo giống mới,...
+ Chủ đề 3: Tìm hiểu thành tựu của công nghệ tế bào trong sản xuất thực phẩm
nhân tạo: sản xuất thịt nhân tạo,...
- GV lưu ý với HS: Trong mỗi đề tài, cần trình bày dựa trên các mục được gợi ý
sau đây:
+ Lựa chọn một đối tượng nghiên cứu nêu mục đích nghiên cứu.
45
+ Trình bày quy trình của phương pháp ứng dụng công nghệ tế bào trên đối tượng
đã lựa chọn.
+ Phân tích những ưu điểm, hạn chế, tính khả thi của phương pháp đó; những giá
trị thực tiễn của việc ứng dụng công nghệ tế bào đối với con người.
+ Kết luận, kiến nghị (dựa trên quan điểm nhân) về các kết quả đạt được của
việc ứng dụng công nghệ tế bào
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, trao đổi xác định mục tiêu, nhiệm vụ, sản phẩm dự kiến lựa
chọn chủ đề theo sự hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS xây dựng được khung logic nội dung về thành tựu của công nghệ tế bào, lựa
chọn phương án phù hợp triển khai thực hiện dự án
- Phân tích được các công việc cần thực hiện trong quá trình thực hiện dự án để
hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
- Đánh giá được khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên trong nhóm để
đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác.
46
b. Nội dung:
- HS thảo luận để lập kế hoạch, GV hỗ trợ HS (nếu cần)
c. Sản phẩm học tập: HS lập được kế hoạch cho dự án : tìm hiểu về một số thành
tựu công nghệ tế bào
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I.3 vào thực hiện lập kế hoạch phân công
nhiệm vụ dự án : tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế bào
STT
Người thực hiện
Nhiệm vụ cụ thể
Thời hạn
hoàn thành
1
2
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận thực hiện lập kế hoạch phân công nhiệm vụ dự án
- GV theo dõi quá trình lập kế hoạch của HS, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kế hoạch dự kiến trước lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét quá trình học tập của HS
Hoạt động 3: Thực hiện dự án
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
47
- HS xây dựng được khung logic nội dung về thành tựu của công nghệ tế bào; lựa
chọn phương án phù hợp triển khai thực hiện dự án
- HS thu thập dữ liệu từ kết quả tìm hiểu về thành tựu của công nghệ tế bào; đánh
giá tính hiệu quả của mỗi thành tựu đó
- Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, biểu đồ bảng để báo cáo kết quả dự án
b. Nội dung:
- HS tiến hành thực hiện dự án theo hướng dẫn trong SCĐ tr25
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện dự án tìm hiểu về một số thành tựu công
nghệ tế bào
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện dự án theo 3 bước
+ Bước 1 : Thu thập thông tin
HS tiến hàn thu thập dữ liệu thông tin liên quan đến nội dung đã chọn,
phân tích đánh giá tài liệu thu thập được qua ưu điểm, hạn chế ; tính khả
thi của dự án
HS thể thu thập thông tin qua nhiều kênh như : Thầy các bạn trong
nhóm ; sách, báo, tạp chí, internet, phim tài liệu,… ; thực nghiệm, quan sát,
điều tra, phỏng vấn,…
+ Bước 2 : Xử lí thông tin
HS sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích số liệu, trình bày kết quả
dạng bảng, biểu đồ, đồ thị,…
+ Bước 3 : Thảo luận : Thường xuyên thảo luận, trao đổi, nhận xét, đánh giá để
chia sẻ dữ liệu, đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ, không đi lệch hướng.
48
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận thực hiện dự án theo đúng kế hoạch đã xây dựng
- GV hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- HS cập nhật tiến độ thực hiện của nhóm theo từng tuần cho GV
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá mức độ tiếp thu mức độ hoàn thành công việc của mỗi nhóm, kịp
thời khích lệ chỉnh sửa các sai sót của mỗi thành viên hoặc cả nhóm
II. Báo cáo dự án
Hoạt động 4: Báo cáo dự án
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- Trình bày kết quả tìm hiểu về thành tựu của công nghệ tế bào
- Đề xuất được ý kiến khuyến nghị về các kết quả đạt được của việc ứng dụng công
nghệ tế bào
b. Nội dung:
- HS tiến hành thực hiện báo cáo dự án theo hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: Bài báo cáo về dự án của các nhóm
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tổng hợp tất cả các kết quả đã phân tích thành sản phẩm cuối
cùng (bài thuyết trình, tập san, tranh ảnh, vật mẫu, hình,… ) trình bày trước lớp
- Sau khi mỗi nhóm báo cáo, GV tổ chức cho cả lớp thảo luận, tranh luận về các
nội dung liên quan đến công nghệ tế bào
49
Trình bày quan điểm nhân về việc nên hay không nên phá huỷ phôi sớm
người (những phôi các cặp vợ chồng hiếm muộn làm thụ tinh nhân tạo
còn lại không dùng đến) đ phục vụ cho việc chữa bệnh. Việc này vi
phạm đạo đức hội không?
Nêu quan điểm về việc nhân bản tính người. góc độ sinh học, việc nhân
bản tính người dẫn đến những hệ lụy gì?
Hiện nay, Việt Nam đang nhập khẩu hay trồng các loại cây biến đổi gene
nào? Nêu quan điểm nhân về việc nên hay không nên sử dụng thực phẩm
biến đổi gene.
Phân tích những lợi ích cây trồng biến đổi gene đem lại sưu tầm,
phân tích những hiểm hoạ thể khi sử dụng những loại sinh vật biến đổi
gene xét góc độ sinh học y học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS thực hiện báo cáo kết quả dự án
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện dự án.
Lưu ý : Học sinh thể sử dụng phầm mềm trình chiếu để trình bày báo cáo. Tuy
nhiên, những nội dung chiếu lên cần chọn lọc ý chính. Cần tôn trọng các ý kiến
phản bác sau báo cáo, biết lắng nghe, biết chia sẻ, hợp tác với bạn bè.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, chuyển sang nội
dung tiếp theo
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
50
a. Mục tiêu: HS đánh g tổng kết dự án: Tìm hiểu về một số thành tựu công
nghệ tế bào
b. Nội dung: HS tiến hành đánh g dự án thông qua đánh giá thành viên đánh
giá nhóm
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả đánh giá dự án của các nhóm
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức hướng dẫn HS tiến hành đánh giá dự án thông qua đánh giá thành
viên đánh giá nhóm
+ Đánh giá thành viên: Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau về công việc
được giao theo bốn mức độ: hoàn thành xuất sắc, hoàn thành tốt, hoàn thành
không hoàn thành
+ Đánh giá nhóm
Mỗi nhóm nhận xét, đánh giá chéo hai sản phẩm học tập của các nhóm khác
về mặt ưu điểm, nhược điểm, nội dung cần điều chỉnh (nếu có) chấm
điểm theo thang điểm do GV hướng dẫn.
Chấm điểm sản phẩm dự án
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Đầy đủ các mục
theo yêu cầu, lượng
thông tin hợp , nội
dung kiến thức
chính xác. (3,5 4
Đầy đủ các mục
theo yêu cầu, lượng
thông tin hợp lí,
nội dung chưa được
chính xác. (2,5 - 3
Chưa đầy đủ các
mục, thiếu nội
dung hoặc ít thông
tin, nội dung chưa
chính xác. (0,5 2
51
điểm)
điểm)
điểm)
Bố cục dễ nhìn, màu
sắc hài hoà, hình
ảnh video minh
hoạ ràng, tính
sáng tạo cao. (2
điểm)
Bố cục dễ nhìn, màu
sắc hài hoà, hình
ảnh và video minh
hoạ nhưng nh sáng
tạo chưa cao. (1,5
điểm)
Bố cục chưa được
hợp lí, màu sắc
chưa sự hài hoà,
thiếu hình ảnh
video minh hoạ,
chưa sự sáng
tạo. (0,5 1 điểm)
Trình bày lưu loát,
ràng, tự tin,
giao tiếp với người
nghe. (2 điểm)
Trình bày lưu loát,
ràng, tự tin, chưa
sự giao tiếp với
người nghe. (1,5
điểm)
Trình bày ngập
ngừng, thiếu tự tin,
chưa có sự giao
tiếp với người
nghe. (0,5 - 1
điểm)
Nộp sản phẩm đúng
kế hoạch, sự hợp
tác tốt giữa các
thành viên trong
nhóm. (2 điểm)
Nộp sản phẩm đúng
kế hoạch, sự hợp tác
giữa các thành viên
trong nhóm chưa
tốt. (1,5 điểm)
Nộp sản phẩm
chưa đúng kế
hoạch, chưa sự
hợp tác tốt giữa
các thành viên
trong nhóm. | (0,5
1 điểm)
GV tổ chức cho HS hoạt động bình chọn sản phẩm dự án của các em trong
phạm vi lớp học, trường học hoặc trong cộng đồng (trên mạng hội,...) để
52
từ đó thể kết nối lan tỏa nội dung học tập đến mọi người cũng như thu
nhận được nhiều nguồn ý kiến giúp HS thể tự hoàn thiện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- HS các nhóm nhận xét chấm điểm chéo cho nhau
- Các nhóm nêu phương án điều chỉnh, hoàn thiện dự án
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết quả dự án của HS
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức thực tế đ trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ, yêu cầu HS về n hoàn thiện nội dung phần
bài tập trong SCĐ tr26
c. Sản phẩm học tập: Kết quả tìm hiểu thành tựu ứng dụng liệu pháp tế bào gốc
trong chữa trị bệnh người, công nghệ nhân bản động vật tính
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: thực hiện các yêu cầu trong phần bài tập SCĐ tr26
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ tại nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- HS trình bày kết quả tìm hiểu về thành tựu ứng dụng liệu pháp tế bào gốc trong
chữa trị bệnh người công nghệ nhân bản động vật tính
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
53
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học chủ đề 1
- Hoàn thành phần bài tập trong SCĐ tr26
- Đọc trước bài mới: Chủ đề 2. Công nghệ enzyme ứng dụng - Bài 5. Khái
quát về công nghệ enzyme
54
CHUYÊN Đ 2: CÔNG NGHỆ ENZYME ỨNG DỤNG
BÀI 5: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ ENZYME
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được một số thành tựu của công nghệ enzyme
- Phân tích được sở khoa học ứng dụng công nghệ enzyme
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ của bản thân
trong học tập cuộc sống.
Giao tiếp hợp tác: Chủ động, tự tin trong việc trình bày các vấn đề
nghiên cứu tìm hiểu về công nghệ enzyme. Chủ động lắng nghe, chia
sẻ thông tin với các bạn trong nhóm, với GV các thành viên khác
trong lớp học ngoài lớp học.
Giải quyết vấn đề sáng tạo: Đặt được câu hỏi, nếu được vấn đề sáng
tạo, thực tiễn về công nghệ enzyme trong nghiên cứu trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
Tìm hiểu thế giới sống: Đặt ra được các câu hỏi/vấn đề liên quan đến
nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme; phân tích được bối cảnh thực tế
liên quan đến ứng dụng công nghệ enzyme trong thực tiễn; trình bày
được vấn đề đặt ra.
Vận dụng kiến thức, năng đã học: Vận dụng kiến thức, năng đã học
để giải thích, đánh giá những ứng dụng của công nghệ enzyme trong
55
nghiên cứu trong thực tiễn thông qua giải thích được sở khoa học
của việc ứng dụng công nghệ enzyme trong đời sống trong nghiên cứu.
3. Phẩm chất
- Tích cực, ch động tham gia vận động các bạn tham gia vào hoạt động
nhóm khi được giao nhiệm vụ học tập làm dự án/ nghiên cứu về công
nghệ enzyme.
- Trung thực trong thực tiễn báo cáo các kết quả học tập, nghiên cứu sản
phẩm thực hiện dự án về công nghệ enzyme
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
Tranh, ảnh liên quan đến nội dung chuyên đề.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
Hình ảnh, tranh vẽ liên quan đến nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về câu hỏi mở đầu
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh một số dụ về sản phẩm ứng dụng công nghệ enzyme.
56
- GV giới thiêu : Các sản phẩm trong hình trên đều những ví dụ về sản phẩm
ứng dụng công nghệ enzyme.
- GV yêu cầu HS chỉ ra các lĩnh vực xuất hiện công nghệ enzyme.
- GV đặt câu hỏi : Công nghệ enzyme mà sản phẩm của lại được ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống đến vậy ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- HS tìm hiểu, thảo luận đưa ra câu trả lời về tình huống mở đầu.
+ Các chế phẩm của enzyme được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống như:
sản xuất thuốc chữa bệnh, chế biến thức ăn cho người gia súc, xử ô nhiễm
môi trường, sản xuất bột giặt các chất tẩy rửa,...
+ Công nghệ enzyme quy trình thuật tách chiết tinh sạch enzyme dùng cho
nghiên cứu cũng như ứng dụng trong thực tiễn.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
57
- Dựa trên sở u trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu hơn về
công nghệ enzyme, các thành tựu của công nghệ enzyme sở khoa học ứng
dụng công nghệ enzyme, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay Bài 5 Khái quát về công nghệ enzyme
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thành tựu của ngành công nghệ enzyme
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được những thành tựu công nghệ enzyme gắn với một số giai đoạn
lịch sử nhất định.
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị dự án học tập nhà theo nhóm, tìm hiểu về thành tựu
của công nghệ enzyme nổi bật theo các mốc thời gian nghiên cứu enzyme
- HS báo cáo ngắn về thành tựu của ngành công nghệ enzyme
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo về thành tựu của ngành công nghệ enzyme
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SCĐ, cho
biết thế nào công nghệ enzyme
- GV yêu cầu đại diện 3 nhóm HS báo cáo về
thành tựu của ngành công nghệ enzyme theo 3
giai đoạn (GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung
báo cáo từ tiết trước)
+ Giai đoạn khởi đầu của công nghệ enzyme
- Công nghệ enzyme quy trình kỹ
thuật tách chiết tinh sạch enzyme
dùng cho nghiên cứu cũng như ứng
dụng trong thực tiễn.
- Các chế phẩm của enzyme được sử
dụng trong nhiều lĩnh vực của đời
sống như: sản xuất thuốc chữa bệnh,
chế biến thức ăn cho người và gia
súc, xử ô nhiễm môi trường, sản
58
+ Giai đoạn từ thế kỉ XIX đến những năm 30 của
thế kỉ XX
+ Giai đoạn những năm 30 của thế kỉ XX đến này
HS các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung cho các nhóm trình bày.
- GV hướng dẫn HS khám p kiến thức thông
qua trả lời các câu hỏi trong mục Dừng lại suy
ngẫm :
+ Em hãy liệt những thành tựu nổi bật của
công nghệ enzyme qua các thời bằng cách
hoàn thiện thông tin theo mẫu bảng dưới đây :
+ Thành tựu của công nghệ enzyme trong giai
đoạn từ những năm 30 của thế kỉ XX đến nay đã
giải quyết được những vấn đề trong thực tiễn ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin mục I trong SCĐ tr.5 thảo
luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
xuất bột giặt các chất tẩy rửa,...
- Vai trò của công nghệ sinh học : tạo
ra các giống vật nuôi, cây trồng mới
năng suất chất lượng cao ; góp
phần phát hiện chữa trụ nhiều bệnh
hiểm nghèo người.
I. Thành tựu của ngành công nghệ
enzyme
1. Những thành tựu nổi bật của công
nghệ enzyme qua các thời
Thời
Thành tựu
Trước
thế kỉ
XVII
Muối dưa, muối cà,
rượu, nước mắm, làm
tương
Từ thế
kỉ XVII
đến nửa
cuối thế
kỉ
XVIII
Tìm ra quá trình lên men,
chất gây lên men.
Từ thế
kỉ XIX
đến
những
năm 30
Tách được enzyme lên
men các enzyme phân
giải chất hữu như tinh
bột, protein; thu được chế
phẩm amylase dạng bột
59
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
của thế
kỉ XX
dạng dung dịch
Từ
những
năm 30
của thế
kỉ XX
đến nay
- Sản xuất nhiên liệu sinh
học thế hệ thứ hai từ
nguyên liệu phế thải như
mía, rơm, rạ, cỏ nhờ
enzyme cellulose
- Sản xuất được enzyme
làm chín trái cây, tạo mùi
hương thay thế các chất
hoá học độc hại
- Nghiên cứu thành công
enzyme phân huỷ rác thải
nhựa trong thời gian
ngắn, mở ra triển vọng xử
ô nhiễm môi trường
bằng công nghệ enzyme
- Nghiên cứu sử dụng
enzyme trong lĩnh vực y
tế (enzyme Cas9 khả
năng bất hoạt gene, sửa
chữa sai hỏng DNA), tạo
ra động vật thực vật
biến đổi gene
2. Từ những năm 30 của thế kỉ XX
60
đến nay, ng nghệ enzyme phát triển
lên một tầm cao mới đã giải quyết
được nhiều vấn đề phục vụ cho thực
tiễn như:
- Sản xuất nhiên liệu sinh học thế hệ
thứ hai từ các sản phẩm nguồn gốc
thực vật nhờ ng dụng hoạt động của
enzyme cellulose.
- Sản xuất được các enzyme làm chín
trái cây, tạo mùi hương thay thế các
hợp chất hoá học độc hại.
- Mở ra triển vọng xử rác thải nhựa
bằng công nghệ enzyme.
- Nghiên cứu thành công enzyme cắt
giới hạn, khởi đầu cho những thành
tựu trong y học như tái tổ hợp gene,
thể loại b hoặc thay thế gene
mong muốn.
- Nghiên cứu sửa chữa DNA trong
các bệnh di truyền người nhằm
mục đích chữa bệnh di truyền.
- Nghiên cứu hệ enzyme CRISPR/Cas
được sử dụng để tạo ra sinh vật biến
đổi gene với hiệu quả cao.
Hoạt động 2: sở khoa học ứng dụng công nghệ enzyme
61
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS phân tích được sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ enzyme trong
sản xuất đời sống
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II, tìm sở khoa học ứng dụng công nghệ
enzyme trả lời các câu hỏi trong mục Dừng lại suy ngẫm
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận của HS về sở khoa học ứng dụng công
nghệ enzyme trong sản xuất đời sống
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép đ hướng dẫn
HS thảo luận những nội dung về sở khoa học
ứng dụng công nghệ enzyme.
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
- Mỗi nhóm lớn sẽ thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu
về sở khoa học ứng dụng công nghệ enzyme
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về trung tâm hoạt động của
enzyme
Cho biết chế của trung tâm hoạt động
II. sở khoa học ứng dụng công
nghệ enzyme
- Enzyme nhiều đặc tính ưu việt
như:
+ Tính đặc hiệu nhà trung tâm hoạt
động;
+ vùng cấu trúc dị lập thể làm ức
chế hoặc tăng cường hoạt động
enzyme;
+ Giảm năng lượng hoạt hoá, qua đó
làm tăng tốc độ phản ứng;
- Enzyme bản chất protein nên
điều kiện hoạt động khá tương thích
với môi trường trong thể;
62
của enzyme
Quan sát hình 5.2, tả lại hình hoạt
động của enzyme chất theo Koshland
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về cấu trúc dị lập thể của
enzyme
Cho biết chế của cấu trúc dị lập thế của
enzyme
Cho biết ứng dụng của chế cấu trúc dị
lập thể
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về điều kiện hoạt động ôn
hòa của enzyme
Nêu điều kiện hoạt động của enzyme
Cho biết các chế giúp enzyme làm giảm
năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia
phản ứng.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về nguồn nguyên liệu sản
xuất enzyme
Hãy nêu một số nguồn nguyên liệu sản xuất
enzyme
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
- GV thành lập các nhóm mảnh ghép từ các thành
viên trong nhóm chuyên gia. (Mỗi nhóm có ít
nhất 1 thành viên của nhóm chuyên gia)
- Các nhóm mảnh ghép thảo luận để trả lời câu
hỏi phần Dừng lại suy ngẫm
- Nguồn nguyên liệu sản xuất enzyme
rẻ tiền, thể tái chế,... nên được ứng
dụng nhiều trong các lĩnh vực khác
nhau của đời sống.
Dừng lại suy ngẫm
1. Enzyme dị lập thể loại enzyme
trong cấu trúc một hoặc vài vị t
dị lập thể. Trung tâm hoạt động tiếp
nhận chất để xúc tác cho phản
ứng, trong khi vị trí dị lập thể liên kết
với chất tác dụng để điều chỉnh hoạt
động xúc tác (ức chế hay tăng cường
của enzyme. Phân tử enzyme dị lập
thể thể loại vị trí dị lập thể
dương, loại vị trí dị lập thể âm hoặc
cả hai. Trong cơ thể sống, d lập
thể âm rất quan trọng phổ biến,
thường thể hiện chế ức chế
ngược để đảm bảo tế bào không tạo ra
các chất thừa so với nhu cầu.
2. Những đặc điểm ưu việt của
enzyme
- Enzyme trung tâm hoạt động,
nơi enzyme liên kết đặc hiệu với
chất. Do đó, mỗi enzyme chỉ tác động
lên một hay một số chất cấu hình
63
+ Quan sát hình 5.3, tả cấu trúc hoạt động
của enzyme dị lập thể
+ Phân tích những đặc điểm ưu việc của enzyme
để chỉ ra sở khoa học của việc ứng dụng công
nghệ enzyme trong các lĩnh vực khác nhau của
đời sống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát thảo luận, trao đổi
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
không gian tương ứng tạo nên tính
đặc hiệu của enzyme.
- Một số enzyme vùng cấu trúc dị
lập thể, thể liên kết với chất hoạt
hoá dị lập thể để ức chế hoặc tăng
cường hoạt động của enzyme. Nhờ
đó, thể ứng dụng trong điều trị
bệnh hoặc chủ động sản xuất các chế
phẩm với số lượng mong muốn.
- Enzyme hoạt động trong điều kiện
ôn hoà. Do đó, trong các phản ứng
enzyme xúc tác, s tiêu hao năng
lượng thường rất ít, hiệu quả xúc tác
cao. điều kiện thích hợp, khi
enzyme xúc tác, phản ứng xảy ra
nhanh hơn nhiều lần so với khi xúc
tác bằng chất hoá học khác; enzyme
cũng khả năng xúc tác chuyển hoá
cho một lượng chất rất lớn chỉ với
lượng enzyme rất nhỏ. Do đó,
enzyme sử dụng trong các lĩnh vực
sản xuất sẽ tiết kiệm được thời gian
tăng hiệu quả sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm.
- Enzyme thể thu được từ nhiều
nguồn dễ kiếm, rẻ tiền. Enzyme thu
64
được t quá trình sống của sinh vật
nên không gây độc cho con người,
các sinh vật khác môi trường.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học đ trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả thảo luận, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong phần luyện tập vận dụng
SCĐ
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 tr.33, 34
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 1.
Enzyme trong hình một trung tâm hoạt động một vùng cấu trúc dị lập
thể, tuy nhiên, cấu trúc của trung tâm hoạt động không tương thích với chất nên
chất không thể liên kết với trung tâm hoạt động dẫn đến enzyme bất hoạt.
65
Khi chất hoạt hoá dị lập th liên kết vào vị trí d lập thể của enzyme, làm
biến đổi cấu trúc của trung tâm hoạt động, trung tâm hoạt động lúc này tương
thích với chất, enzyme hoạt động xúc tác phản ứng để tạo ra sản phẩm.
Câu 2.
Điểm giống nhau giữa hai hình: Khi chất cấu trúc phù hợp với trung tâm hoạt
động thì phản ứng sẽ xảy ra.
Khác nhau: hình hoạt động của enzyme chất theo Fisher thì trung tâm
hoạt động không sự biến đổi về hình dạng, hình của Koshland thì trải qua
sự thay đổi về hình dạng của trung tâm hoạt động giai đoạn tạo phức hợp enzyme
- chất.
Câu 3.
a) chế hoạt hoá của enzyme phosphofructokinase-1:
Phosphofructokinase-1 là enzyme quan trọng điều khiển quá trình đường phân,
được hoạt hoá dị lập thể bởi AMP fructose 2, 6-bisphosphate. Khi nồng độ hai
chất này tăng s xúc tác chuyển hoá fructose 6-phosphate. Ngược lại, ATP
citrate chất
ức chế enzyme phosphofructokinase-1 nên khi hai chất này tăng sẽ c chế chuyển
hoá fructose 6-phosphate. Fructose 6-phosphate thừa do không được chuyển
hoá
sẽ tạo thành fructose 2, 6-bisphosphate, chất này lại kích thích hoạt động của
enzyme phosphofructokinase-1 giúp tăng cường chuyển hoá fructose 6-phosphate.
b) Thuốc giảm béo làm tăng ái lực với đường fructose 2, 6-bisphosphate dẫn đến
làm giảm nồng độ fructose 2,6-bisphosphate, từ đó tăng cường chuyển hoá
fructose6-phosphate đ tạo fructose 2, 6-bisphosphate. Quá trình này tiêu tốn ATP,
ATP giảm sẽ giảm sự c chế hoạt động của enzyme fructosekinase-1, từ đó làm
66
tăng cường chuyển hoá đường phấn, hạn chế tích luỹ năng lượng thừa dưới
dạng lipid, giúp thể giảm béo.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức thực tế đ trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Ý kiến của HS về quan điểm Một trong các xu hướng bảo vệ môi trường sử
dụng enzyme mục đích phát triển công nghiệp bền vững”.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Gợi ý:
Đồng tình với quan điểm được nêu. Vì việc sử dụng các chế phẩm enzyme trong xử
ô nhiễm môi trường đã mang lại hiệu quả cao được đánh giá thân thiện với
môi trường. Bên cạnh đó, trong tương lai, người ta thể sản xuất các loại enzyme
hoạt tính phân huỷ nhiều loại rác thải, chất thải khác nhau, đặc biệt rác thải
nhựa, nhờ đó, phát triển công nghiệp bền vững.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
67
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- Đọc trước nội dung bài mới Bài 6: Quy trình công nghệ sản xuất enzyme
68
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ENZYME
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được quy trình công nghệ sản xuất enzyme
- Lấy được một số dụ minh họa quy trình sản xuất enzyme
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ của bản thân
trong học tập cuộc sống. Tự điều chỉnh thái độ hành vi khi tham gia
hoạt động nhóm thực hiện các dự án/ nghiên cứu về công nghệ
enzyme.
Năng lực giao tiếp hợp tác Chủ động, tự tin trong việc trình bày các
vấn đề nghiên cứu tìm hiểu về công nghệ enzyme. Sử dụng thành thạo
ngôn ngữ, văn bản đ thể hiện các sản phẩm thực hiện dự án về công
nghệ enzyme. Chủ động lắng nghe, chia sẻ thông tin với các bạn trong
nhóm, với GV các thành viên khác trong lớp học ngoài lớp học.
Giải quyết vấn đề sáng tạo: Đặt được câu hỏi, nếu được vấn đề sáng tạo,
thực tiễn về công nghệ enzyme trong nghiên cứu trong cuộc sống. Xác
định làm được thông tin từ các nguồn khác nhau để thấy được triển
vọng của công nghệ enzyme.
Năng lực riêng:
69
Nhận thức tìm hiểu thế giới sống: Đặt ra được các câu hỏi/vấn đ liên
quan đến nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme; phân tích được bối
cảnh thực tế liên quan đến ứng dụng ng nghệ enzyme trong thực tiễn;
trình bày được vấn đề đặt ra. Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, đồ, bảng
biểu để thể hiện quá trình sản phẩm nghiên cứu.
Vận dụng kiến thức, năng đã học: Vận dụng kiến thức, năng đã học
để giải thích, đánh giá những ứng dụng của công nghệ enzyme trong
nghiên cứu trong thực tiễn thông qua: Đề xuất được một số giải pháp
đơn giản ứng dụng công nghệ enzyme phục vụ cuộc sống hằng ngày.
Đánh giá, phản biện được một số hình công nghệ enzyme mức độ
bản.
3. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam hơn với khoa học công nghệ
- Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
Hình ảnh, sơ đồ về quy trình sản xuất enzyme ; enzyme amylase, enzyme
protesase, enzyme protesase tái tổ hợp ; quy trình thu nhận enzyme urease
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
70
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về nguồn gốc sản xuất enzyme quy
trình để tạo ra các enzyme tinh sạch
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đề : Trong đời sống, nhiều ngành sản xuất ng dụng công nghệ
enzyme với quy lớn như: công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt, phẩm,...
- GV đặt câu hỏi : Với quy sản xuất lớn phải cần một lượng lớn enzyme. Vậy
enzyme được dùng trong các ngành sản xuất nguồn gốc từ đâu quy trình để
tạo ra các enzyme tinh sạch được tiến hành như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV gọi 2 3 HS đưa ra dự đoán nhân về tình huống mở đầu.
71
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên sở đó, GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu
hơn về quy trình sản xuất thu thập enzyme , chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 6 Quy trình công nghệ sản xuất enzyme
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quy trình tổng quát
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS nêu được quy trình sản xuất, các bước của quy trình công nghệ sản xuất
enzyme
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin tr.11, 12 tìm hiểu về quy trình sản xuất enzyme
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi vở ghi nhớ được các kiến thức trọng tâm về
quy trình sản xuất enzyme, thực hiện các yêu cầu GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SCĐ, cho
biết quy trình sản xuất enzyme.
GV hướng dẫn HS vẽ lại quy trình sản xuất
enzyme vào vở.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nôi dung mục I
trong SCĐ tr35, thảo luận nhóm đôi trả lời c
I. Quy trình tổng quát
- Quy trình sản xuất enzyme
1. Tạo nguồn thu enzyme
72
câu hỏi sau :
+ Trong sản xuất chế phẩm enzyme, người ta
thường lựa chọn đối tượng nào làm nguồn cung
cấp chính? Hãy nêu một số do sử dụng nguồn
cung cấp đó.
GV chiếu bảng 6 về một số enzyme nguồn
gốc từ các nhóm sinh vật
+ Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
chất lượng enzyme thu được khi
nuôi cấy vi sinh vật.
+ Hãy nêu những lưu ý quan trọng khi thực hiện
tách chiết enzyme
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin mục I, thảo luận, trao đổi
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- Bước 1. Chọn nguồn nguyên liệu
cung cấp enzyme
- Bước 2. Nuôi cấy vi sinh vật được
lựa chọn
2. Giai đoạn 2 : Tách chiết enzyme
- Bước 1. Phá vỡ cấu trúc tế bào
- Bước 2. Tách chiết enzyme
3. Giai đoạn 3 : Tạo chế phẩm
enzyme
- Enzyme sau khi được tinh sạch
đặc cần được lưu giữ trong điều
kiện phù hợp để đảm bảo hoạt tính
của enzyme không bị biến tính trong
suốt quá trình bảo quản sử dụng.
- Chế phẩm enzyme nhiều dạng
khác nhau như : dạng dung dịch, dạng
huyền phù, dạng bột khô, dạng viên
nhỏ.
73
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Gợi ý :
+ Enzyme thể thu được từ nhiều nguồn khác
nhau, trong đó nguồn thu chính vi sinh vật.
Dùng vi sinh vật để sản xuất các chế phẩm
enzyme nhiều ưu điểm vi sinh vật chu
sinh trưởng ngắn, tốc đ sinh trưởng nhanh, con
người chủ động nuôi cấy trong điều kiện nhân tạo
với chi phí thấp, enzyme vi sinh vật hoạt tính
mạnh, hệ enzyme đa dạng.
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất chất
lượng enzyme thu được khi nuôi cấy vi sinh vật
là:
Môi trường dinh dưỡng: Cùng một loại vi sinh
vật nhưng môi trường nuôi cấy thành phần
dinh dưỡng khác nhau thì mức độ tạo thành
enzyme các thành phần tạo nên enzyme
cũng khác nhau.
Độ ẩm môi trường: Nếu nuôi cấy bề mặt (môi
trường rắn) phải đảm bảo độ ẩm cho môi
trường khoảng 60%.
pH môi trường: Mỗi loại môi trường, mỗi loại
enzyme cần thu có dải pH tương thích khác
nhau, thể dao động từ 3,5 đến 8.0
Nhiệt độ: Thông thường, vi sinh vật phổ
nhiệt độ tương thích từ 25 °C đến 30 °C.
74
Ngoài ra, nồng đ oxygen của môi trường
nuôi cấy, thời gian nuôi cấy cũng thể ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng, sinh sản của vi sinh
vật, do đó ảnh hưởng đến năng suất chất
lượng enzyme.
Đặc biệt lưu ý: Để tăng sự tổng hợp enzyme,
người ta thường dựa vào hiện tượng cảm ứng.
Chất cảm ứng tổng hợp enzyme cho thêm vào
môi trường nuôi thường chất tương ứng
của enzyme cần tổng hợp.
dụ: Muốn tách enzyme a - amylase nấm
mốc (Asp. oryzae), người ta bổ sung vào môi
trường nuôi cấy tinh bột.
+ Lưu ý quan trọng khi thực hiện tách chiết
enzyme:
Đối với nguồn thu enzyme vi sinh vật, người
ta thường thu enzyme trong môi trường nuôi
cấy (thu enzyme ngoại bào). Đối với nguồn thu
động vật thực vật thì hầu hết enzyme
nằm trong tế bào chất của tế bào, nên để thu
enzyme nội bào cần phá vỡ cấu trúc tế bào. Để
thu được enzyme động vật, phải cắt bỏ hết các
liên kết để đảm bảo khi nghiền tế bào được
hiệu quả.
Khi tách chiết enzyme, cần lưu ý khấu chiết rút
kết tủa phải thực hiện nhiệt độ thấp
75
thao tác rất nhanh để tránh làm biến tính
enzyme. Nếu dịch chiết lẫn nhiều tạp chất,
thể thêm giai đoạn thẩm tích dịch chiết để
thu được chế phẩm enzyme.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Quy trình sản xuất thu thập một số enzyme
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được quy trình sản xuất một số enzyme cụ thể
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SCĐ, tìm hiểu về quy trình sản xuất một
số enzyme cụ thể
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở quy trình sản xuất một s enzyme cụ
thể, trả lời câu hỏi mục dừng lại và suy ngẫm.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin
II. Quy trình sản xuất thu nhận một số
enzyme
1. Quy trình sản xuất amylase theo phương
76
mục II, s dụng thuật mảnh ghép để
hướng dẫn HS thảo luận những nội dung
về quy trình sản xuất thu thập một số
enzyme
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
- Mỗi nhóm lớn sẽ thực hiện nhiệm vụ
tìm hiểu về quy trình sản xuất thu thập
một số enzyme
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về quy trình sản
xuất amylase theo phương pháp nuôi cấy
nổi
Hãy cho biết amylase ?
Nêu quy trình sản xuất enzyme
amylase
Cho biết nguồn thu trong quy trình
sản xuất các loại enzyme amylase
trong môi trường lên men nổi
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về quy trình sản
xuất enzyme protease theo phương pháp
nuôi cấy chìm
Hãy cho biết protease ?
Cho biết nguồn thu enzyme đối với
phương pháp nuôi cấy chìm rỉ
đường ?
Nêu quy trình sản xuất enzyme
pháp nuôi cấy nổi
- Amylase một nhóm enzyme rất phổ biến
trong giới sinh vật, thuộc hệ enzyme thủy
phân, xúc tác phân giải liên kết nội phân tử
trong nhóm polysaccharide
- Quy trình sản xuất enzyme amylasr
2. Quy trình sản xuất enzyme protease theo
phương pháp nuôi cấy chìm
- Protease enzyme xúc tác cho các phản ứng
thuỷ phân protein c chuỗi polypeptide
đến sản phẩm cuối cùng amino acid.
- Môi trường dùng trong sản xuất protease đối
với phương pháp nuôi cấy chìm rỉ đường,
nguồn thu enzyme nấm mốc hoặc vi khuẩn.
Người ta thường dùng nấm mốc Aspergillus
niger khả năng tổng hợp enzyme như
amylase, protease, cellulose, lipase.
- Các giai đoạn trong quy trình sản xuất
enzyme protease
77
protease
+ Nhóm 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất
enzyme protease tái tổ hợp
Nêu một số loại protein tái tổ hợp
Trình bày quy trình sản xuất enzyme
protease tái tổ hợp ?
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về quy trình thu
nhận enzyme urease
Urease ?
Để thu enzyme urease người ta làm
thế nào ? Nêu quy trình thu nhận
enzyme urease
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
- GV thành lập các nhóm mảnh ghép từ
các thành viên trong nhóm chuyên gia.
(Mỗi nhóm ít nhất 1 thành viên của
nhóm chuyên gia)
- Các nhóm mảnh ghép thảo luận để trả
lời câu hỏi phần Dừng lại suy ngẫm
+ Sản xuất enzyme protease tái tố hợp
ưu điểm so với sản xuất protease bằng
phương pháp nuôi cấy chìm ? Giải thích.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS đọc thông tin, thảo luận m hiểu về
3. Quy trình sản xuất enzyme protease tái
tổ hợp
- Công nghệ DNA tái tổ hợp thuật nuôi
cấy vi sinh vật s để sản xuất nhiều loại
protein tái tổ hợp như vaccine, hormone
enzyme.
- Quy trình sản xuất enzyme protease tái tổ
hợp trải qua nhiều công đoạn, đòi hỏi thuật
cao, nghiêm ngặt hơn quy trình sản xuất theo
phương pháp truyền thống.
78
quy trình sản xuất thu nhận một số
enzyme
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Quy trình thu nhận enzyme urease
- Urease enzyme thủy phân urea, được ứng
dụng nhiều trong sản xuất đời sống
- Để thu enzyme urease người ta thể dùng
nguyên liệu vi sinh vật hay thực vật như đậu
nành, đậu rựa.
- Quy trình thu nhận enzyme urease
* Dừng lại suy ngẫm
So với sản xuất enzyme protease bằng phương
pháp nuôi cấy chìm, sản xuất enzyme protease
tái tổ hợp thu được lượng enzyme lớn hơn do
vi sinh vật s dụng làm nguồn thu được cấy
gene h tổng hợp enzyme protease vào
DNA tế bào chủ, giúp tăng lượng enzyme khi
nuôi cấy vi sinh vật. Sản xuất enzyme protease
từ vi sinh vật bằng phương pháp nuôi cấy
chìm chưa đáp ứng được việc mở rộng quy
sản xuất ứng dụng nhóm enzyme này trong
79
đời sống.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học đ trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả trả lời câu hỏi 1, 2 phần luyện tập vận dụng tr42
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1, 2 SCĐ - tr.42
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 1.
- Chìa khoá để duy trì hoạt tính xúc tác của enzyme cấu hình không gian ba
chiều của enzyme, cấu hình này tạo nên c đặc tính h tự nhiên của nó. Khi
cấu hình không gian bị biến đổi trong quá trình sản xuất hay quá trình bảo quản
thì hoạt tính xúc tác của enzyme sẽ bị ảnh hưởng.
- Chế phẩm enzyme nhiều dạng khác nhau nên nhiều cách bảo quản khác
nhau:
+ Dạng dung dịch hoặc huyền phù: Enzyme được đưa vào các dung dịch bảo quản
để bảo quản chúng, đồng thời đảm bảo nhiệt độ thích hợp với từng loại enzyme.
Không bảo quản nhiệt độ cao dễ làm biến tính enzyme.
80
+ Dạng viên dạng bột khô thường bảo quản thuận lợi hơn, nên thường người ta
bảo quản trong điều kiện nhiệt đ thích hợp được, không bảo quản nhiệt độ
cao.
Câu 2. Để thu được enzyme từ nguồn thu thực vật, trước tiên phải lựa chọn được
nguồn thu enzyme. Enzyme promelain nhiều trong quả dứa, enzyme papain
nhiều trong quả đu đủ.
Quy trình thu nhận enzyme papain từ thực vật
Quy trình thu nhận enzyme bromelain từ thực vật
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức thực tế đ trả lời câu hỏi Vận dụng.
81
b. Nội dung: GV chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm; HS sử dụng kiến thức để trả
lời
c. Sản phẩm học tập:
HS đưa ra được đáp án đúng cho các câu hỏi về quy trình công nghệ sản xuất
enzyme
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm về quy trình công nghệ sản xuất enzyme
Câu 1. Trong công nghệ sinh học, enzyme chức năng:
A. Chất xúc tác cho mọi biến đổi vật chất trong công nghệ sinh học.
B. Thuốc thử tính chuyên hóa cao
C. Enzyme và nhiều hoạt chất sinh học khác sản phẩm của công nghệ sinh học
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2. Nguồn enzyme được thu nhận phổ biến trong công nghệ sinh học từ sinh
vật:
A. Động vật B. Thực vật:
C.Vi sinh vật D. Nấm
Câu 3. Enzim bản chất
A. Prôtêin B. Mônôsaccarit
C. Pôlisaccarit D. Phôtpholipit
Câu 4. Phương pháp thu nhận enzyme gồm bao nhiêu bước chính
A. 2 B.3 C. 4 D. 5
Câu 5. thể thu nhận enzyme từ những nguồn nào
A. Động vật B. Thực vật
82
C.Vi sinh vật D. Cả ba đáp án trên
Câu 6: Khi enzim xúc tác phản ứng, chất liên kết với
A. Cofactơ. B. Protein.
C. Coenzim. D. Trung tâm hoạt động.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thực hiện tại nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
D
C
A
B
D
D
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- Đọc trước bài mới: Bài 7. Ứng dụng của enzyme
83
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: ỨNG DỤNG CỦA ENZYME
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được một số ứng dụng của enzyme trong các lĩnh vực: công nghệ
thực phẩm, y dược, thuật di truyền
- Phân tích được triển vọng của công nghệ enzyme trong tương lại
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ của bản thân
trong học tập cuộc sống. Tự điều chỉnh thái độ hành vi khi tham gia
hoạt động nhóm thực hiện các dự án/ nghiên cứu về công nghệ
enzyme. Định hướng lựa chọn ngành nghề phù hợp khi tìm hiểu về chủ
đề công nghệ enzyme ứng dụng.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tự tin trong việc trình bày các
vấn đề nghiên cứu tìm hiểu về công nghệ enzyme. Sử dụng thành thạo
ngôn ngữ, văn bản đ thể hiện các sản phẩm thực hiện dự án về công
nghệ enzyme. Chủ động lắng nghe, chia sẻ thông tin với các bạn trong
nhóm, với GV các thành viên khác trong lớp học ngoài lớp học.
Năng lực riêng:
Tìm hiểu thế giới sống: Đề xuất được phán đoán xây dựng giả thuyết
cho vấn đề nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme trong thực tiễn. Lập
84
được kế hoạch thực hiện nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme thông
qua lập khung nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp.
Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, đồ, bảng biểu để thể hiện quá trình sản
phẩm nghiên cứu.
Vận dụng kiến thức, năng đã học: Đề xuất được một số giải pháp đơn
giản ứng dụng công nghệ enzyme phục vụ cuộc sống hằng ngày.
3. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam hơn với khoa học công nghệ
- Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, Sách chuyên đ học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
Hình ảnh về một số thực phẩm sử dụng enzyme protease trong quy trình sản
xuất, chế biến ; một số thực phẩm sử dụng enzyme amylase trong quy
trình sản xuất ; quy trình chuyển gên bằng plasmid
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày poster về một số thực phẩm được tạo ra từ ứng
dụng enzyme địa phương, Việt Nam
85
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học tập
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị dự án từ tiết trước : Điều tra các sản phẩm ứng dụng
công nghệ enzyme địa phương, Việt Nam trên thế giới rồi trình bày dưới
dạng poster.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ theo nhóm tại nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo về sản phẩm đã chuẩn bị
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đề :
- GV dẫn dắt vào bài học: Enzyme không chỉ vai trò quan trọng đối với các hoạt
động sống trong thể sinh vật còn vai trò rất lớn trong đời sống. i học
ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về một số sản phẩm được tạo ra
từ ứng dụng enzyme Bài 7 Ứng dụng của enzyme
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số ứng dụng của enzyme
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS biết được một số ứng dụng của enzyme trong thực tiễn
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin tr.15 tìm hiểu về các giai đoạn chung của công
nghệ tế bào động vật.
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
86
c. Sản phẩm học tập: HS ghi vở ghi nhớ được các kiến thức trọng tâm về
các giai đoạn chung của công nghệ tế bào động vật, trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc thông
tin quan sát hình ảnh mục I trong sách đ
tìm hiểu về một số ứng dụng của enzyme
- GV đưa ra câu hỏi thảo luận cho HS:
+ Khái quát vai trò của enzyme trong công nghệ
chế biến thực phẩm. Lấy một số dụ minh hoạ.
+ ng nghệ enzyme được ứng dụng trong y
dược như thế nào?
+ Nêu một số ứng dụng của enzyme trong điều trị
bệnh người. Nêu vai trò của enzyme trong một
số công nghệ di truyền.
- GV sử dụng thuật khăn trải bàn để hướng dẫn
HS thảo luận nhóm: Mỗi HS trong nhóm làm việc
độc lập, viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi ra giấy
nháp (hoặc giấy A4), sau đó cả nhóm thảo luận,
thống nhất đáp án cho câu hỏi chuẩn bị trình
bày trước lớp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin mục I, thảo luận, trao đổi
trả lời câu hỏi.
I. Một số ứng dụng của enzyme
1. Ứng dụng enzyme trong công
nghệ thực phẩm
Trong công nghiệp thực phẩm, các
chế phẩm enzyme được sử dụng với
nhiều mục đích khác nhau. Các
enzyme được dùng nhiều trong công
nghiệp thực phẩm như protease,
cellulase, amylase.
- Enzyme thuộc nhóm protease được
dùng trong chế biến thịt, trong
ngành công nghiệp chế biến đồ hộp.
Enzyme protease còn biến đổi các
chất thải của ngành công nghiệp thực
phẩm thành thức ăn dễ tiêu hoá cho
vật nuôi. Ngoài ra, enzyme này cũng
được sử dụng rộng rãi trong sản xuất
nước mắm, rượu vang, mứt, nước hoa
quả,...
- Enzyme cellulose được dùng đ
tăng chất lượng thực phẩm, cải thiện
87
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
hương vị thực phẩm làm mềm một
số loại thực phẩm nguồn gốc thực
vật. Enzyme này rất thích hợp trong
chế biến thức ăn từ thực vật cho trẻ
em, sản xuất bia,...
- Enzyme amylase được sử dụng
trong sản xuất bánh , kẹo, rượu
vang, bia,... - Enzyme pectinase được
dùng trong sản xuất mứt nước ép
quả.
2. Ứng dụng enzyme trong y dược
Trong y dược, công nghệ enzyme
được ứng dụng trong chữa bệnh và
chẩn đoán bệnh.
- Sử dụng enzyme trong chẩn đoán
nhanh một số bệnh như tiểu đường
(sử dụng enzyme glucosidase), gout
(sử dụng enzyme urease),...
- Trong điều trị bệnh: Sử dụng
enzyme để chữa bệnh thiếu enzyme
bẩm sinh; chữa bệnh tim mạch, chữa
bệnh thiếu enzyme đường tiêu hoá
(enzyme amylase); giảm đau sau phẫu
thuật; trị viêm khớp; tan nhanh các
vết bầm kháng viêm (enzyme
bromelain); tiêu viêm, làm lành vết
88
thương, vết bỏng, tiêu biến niêm mạc,
chữa loét dạ dày,... (enzyme trypsin
chymotrypsin); chữa dị ứng kháng
sinh bằng cách thuỷ phân làm giảm
nồng độ kháng sinh (enzyme
penicillinase); chữa bệnh do virus gây
nên bằng cách phân giải nucleic acid
của virus (enzyme nuclease);...
3. Ứng dụng enzyme trong thuật
di truyền
Vai trò của enzyme trong một số
công nghệ di truyền:
- Enzyme Taq polymerase được tách
chiết sử dụng trong nhân bản
DNA. Nhờ enzyme Taq
polymerase thuật PCR ra đời
được ứng dụng trong đời sống n
phát hiện ra một số virus gây bệnh
cho người động vật n HIV,
SARS - CoV - 2,...
- Enzyme cắt giới hạn (restrictase)
enzyme nối (ligase) vai trò quan
trọng trong thuật tạo DNA tái t
hợp. Enzyme cắt giới hạn cho phép
cắt DNA vị trí xác định thành các
đoạn nhỏ, enzyme nối được dùng để
89
nối các đoạn DNA với nhau tạo ra
DNA tái tổ hợp.
Hoạt động 2: Triển vọng công nghệ enzyme trong tương lại
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được các triển vọng công nghệ enzyme trong tương lại
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SCĐ, tìm hiểu về triển vọng công nghệ
enzyme trong tương lại
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở triển vọng của công nghệ enzyme trong
tương lai: s dụng enzyme trong phân tích, chuẩn đoán điều trị bệnh; triển vọng
tổng hợp thuốc bằng phương pháp xúc tác enzyme sinh học; sử dụng enzyme trong
xử rác thải; trả lời câu hỏi mục dừng lại suy ngẫm.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục II,
thảo luận trả lời câu hỏi mục dừng lại suy
ngẫm
+ Em hãy chỉ ra các triển vọng của công nghệ
enzyme trong tương lại
+ Con người đang vọng thể sử dụng enzyme
để xử rác thải nhựa, ô nhiễm nước ngầm. Em
II. Triền vọng của công nghệ
enzyme trong tương lại
- Triển vọng enzyme trong tương lai
ngày càng tăng về quy công
nghiệp, tìm kiếm nguồn enzyme mới,
sản xuất sử dụng quy công
nghiệp, phổ biến rộng rãi hơn. Một số
lĩnh vực ứng dụng công nghệ enzyme
90
hãy phân tích chế hoạt động của enzyme trong
việc thực hiện triển vọng đó.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm,
chốt lại kiến thức trọng tâm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh trong SCĐ
- HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
được vọng sử dụng enzyme
trong cảnh báo điều trị bệnh, tổng
hợp thuốc, xử rác thải nhựa, xử
ô nhiễm nước ngầm,...
- Xử ô nhiễm nước ngầm nhờ hoạt
động của enzyme oxy hoá của vi
khuẩn, các chất độc gây ô nhiễm
nước ngầm khuếch tán vào các hạt
trong tế bào vi khuẩn được vi
khuẩn sử dụng làm dinh dưỡng. Kết
quả các chất gây ô nhiễm được
biến đổi thành hợp chất hại.
s của xử rác thải nhựa sử
dụng enzyme khả năng phân huỷ
nhựa. Gần đây, các nhà khoa học tình
cờ tạo ra một nhóm vi khuẩn khả
năng phân huỷ nhựa nhờ một loại
enzyme trong tế bào bằng phương
pháp gây đột biến, mở ra giải pháp
mới cho vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa
trên thế giới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học đ trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học đ trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
91
- Kết quả trả lời câu hỏi 1, 2 phần luyện tập vận dụng tr50
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1,2 SCĐ - tr.50
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 1.
Lĩnh vực sản xuất
sở ứng dụng
Enzyme tham gia
Sản xuất bánh
Enzyme khả năng làm biến đổi bột
bánh
Amylase, protease
Sản xuất thuốc
chữa bệnh tiêu hóa
Bổ sung enzyme thiếu hụt trong thể
Amylase
thuật di truyền
Nhân bản DNA với số lượng lớn
Taq polymerase
Sản xuất nước ép
trái cây
Phân giải pectin giúp dễ dàng tạo
nước ép, dễ lọc, tăng hiệu suất
Pectinase
Câu 2.
Để xử ô nhiễm môi trường, người ta thể kết hợp nhiều phương pháp vật
lí, hoá học, sinh học. Sử dụng enzyme thể kết tủa hoặc chuyển các chất gây ô
nhiễm thành dạng khác giúp loại bỏ các chất ô nhiễm phương pháp vật
hoá học không xử được. Một cách giải quyết khác enzyme thể làm thay đổi
các đặc tính của chất thải, đưa chúng về dạng d xử hoặc chuyển thành các sản
92
phẩm giá trị hơn không gây ra những biến đổi bất thường, không phá vỡ
cân bằng sinh thái,...
Enzyme được xem nhân tố quan trọng trong việc xử ô nhiễm môi
trường giai đoạn sau cùng, khi chỉ còn lại những rác thải cứng đầu nên còn gọi là
“công nghệ cuối đường ống”.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức thực tế đ trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi 3, 4 trong SCĐ tr50, HS s dụng kiến thức thực
tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
Kết quả trả lời câu hỏi 3, 4 trong SCĐ tr47
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 3, 4 SCĐ tr50
- GV yêu cầu HS đọc thêm phần em biết trong SCĐ tr49
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Câu 3.
93
Trong quả dứa, quả đu đủ xanh chứa enzyme protease tác dụng thuỷ phân
protein, làm mềm thịt. Do đó, người ta thường hay nấu thịt hoặc xương với dứa
hay đu đủ cho thịt nhanh mềm.
Câu 4.
Quy trình sản xuất chất tẩy rửa từ chất thải nhà bếp: Sử dụng nguyên liệu
rác thải nhà bếp (n vỏ quả dứa, sả, vỏ quả chanh, vỏ quả bưởi,...) cho vào
bình n chặt, thêm vào bình một lượng nước sạch một cốc nước mía hoặc
đường nâu tự nhiên (lượng nước gấp đôi nguyên liệu). Đậy nắp chặt, tạo môi
trường yếm khí cho vi sinh vật hoạt động mạnh. Sau 3 tháng, lấy một ít dịch tạo ra,
thử nghiệm rửa bát sau khi ăn. Bát được rửa bằng dung dịch chiết sạch sẽ, mùi
thơm dễ chịu.
- Bước 1. Cho vỏ trái cây, rau, củ thành phần tinh dầu như sả, rau thơm vào
bình rồi nén chặt
- Bước 2. Thêm vào bình nước đường hoặc nước mía
- Bước 3. Đậy kín bình rồi trong 3 tháng
sở khoa học của việc sản xuất chất tẩy rửa từ rác thải n bếp: Dịch
chiết được tạo ra chứa một số enzyme tác dụng tẩy rửa như protease tác
dụng m sạch chất bẩn nguồn gốc protein, amylase tác dụng làm sạch chất
bẩn nguồn gốc tinh bột,... Ngoài ra, còn một số chất hữu khác được tạo ra
trong quá trình tác dụng làm sạch chất bám bề mặt n ethanol, acid acetic.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Hướng dẫn v nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
94
- HS sưu tầm thêm tư liệu để hiểu hơn về triển vọng công nghệ enzyme trong
tương lai
- Đọc trước bài mới: Bài 8. Dự án: Tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế
bào
95
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 8: DỰ ÁN: TÌM HIỂU VỀ ỨNG DỤNG CỦA ENZYME
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thực hiện được dự án tìm hiểu về ứng dụng enzyme
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ tự học: + Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ của bản thân
trong học tập cuộc sống. Tự điều chỉnh thái độ hành vi khi tham gia
hoạt động nhóm thực hiện các dự án/ nghiên cứu về công nghệ
enzyme. Định hướng lựa chọn ngành nghề phù hợp khi tìm hiểu về chủ
đề công nghệ enzyme ứng dụng.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tự tin trong việc trình bày các
vấn đề nghiên cứu tìm hiểu về công nghệ enzyme. Sử dụng thành thạo
ngôn ngữ, văn bản đ thể hiện các sản phẩm thực hiện dự án về công
nghệ enzyme. Chủ động lắng nghe, chia sẻ thông tin với các bạn trong
nhóm, với GV các thành viên khác trong lớp học ngoài lớp học.
Đánh giá được mức độ hợp tác của các thành viên trong nhóm của bản
thân khi hoạt động nhóm.
Giải quyết vấn đề: Đặt được câu hỏi, nếu được vấn đ sáng tạo, thực tiễn
về công nghệ enzyme trong nghiên cứu và trong cuộc sống. Đề xuất được
96
giải pháp giải quyết vấn đề/trả lời câu hỏi về công nghệ enzyme trong
cuộc sống.
Năng lực riêng:
Tìm hiểu thế giới sống: Lập được kế hoạch thực hiện nghiên cứu ứng
dụng công nghệ enzyme thông qua lập khung nghiên cứu, lựa chọn
phương pháp nghiên cứu thích hợp. Thực hiện được dự án/đề tài tìm hiểu
về ứng dụng enzyme theo kế hoạch vạch ra thông qua sử dụng các
phương pháp nghiên cứu bản: quan sát, thí nghiệm, điều tra, phỏng
vấn, phân tích kết quả. Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, đồ, bảng biểu để
thể hiện quá trình sản phẩm nghiên cứu.
Vận dụng kiến thức, năng đã học: Đề xuất được một số giải pháp đơn
giản ứng dụng công nghệ enzyme phục vụ cuộc sống hằng ngày
3. Phẩm chất
Tích cực, ch động tham gia vận động các bạn tham gia vào hoạt động
nhóm khi được giao nhiệm v học tập làm dự án/nghiên cứu về công
nghệ enzyme.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, Sách chuyên đ học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
Hình nh về ứng dụng của enzyme trong thực tế
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
97
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, dẫn dắt vào nội dung dự án
c. Sản phẩm học tập: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong dự án học tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học tập
- GV đặt vấn đ : Vào những năm 90 của thế kỉ XX, khi những viên kẹo đủ màu sắc
chưa xuất hiện thì trẻ em thường mẩn với những miếng mạch nha ngọt ngào.
Hiện nay, mạch nha vẫn nguyên liệu quen thuộc trong chế biến pha chế.
Mạch nha tên gọi của một loại mật dẻo được sản xuất từ mầm ngũ cốc (lúa
mạch, lúa mì, yến mạch, đại mạch, lúa nếp,...). Mạch nha độ dẻo nhưng không
dai, vị ngọt thanh, màu vàng sậm, thơm ngon mùi nếp. Mạch nha tính ngọt tự
nhiên nên thường được sử dụng để thay thế đường trong việc làm bánh kẹo, nấu
chè, chế biến các món ăn hoặc thức uống. Vậy mạch nha được sản xuất từ mầm
ngũ cốc như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
98
- GV gọi 2 3 HS đưa ra dự đoán về cách sản xuất mạch nha từ mầm ngũ cốc
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào bài học: Để biết được cách sản xuất mạch nha t mầm ngũ cốc
như thế nào cũng nhưng hiểu hơn về ứng dụng của enzyme trong thực tiễn, chúng
ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày m nay Bài 8 : Dự án : Tìm hiểu
về ứng dụng của enzyme
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Lập kế hoạch
Hoạt động 1: Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề của dự án
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS xác định được mục tiêu, nhiệm vụ, sản phẩm dự kiến
- HS lựa chọn được chủ đề cụ thể sẽ tìm hiểu
b. Nội dung:
- GV chia nhóm, hướng dẫn HS xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề
c. Sản phẩm học tập: HS xác định được mục tiêu, chủ đề sẽ tìm hiểu
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nôi dung trong SCĐ, cho biết mục tiêu, nhiệm vụ
sản phẩm dự kiến của dự án
- GV chia HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm sẽ lựa chọn một trong các chủ đề sau bằng
hình thức bốc thăm (2 nhóm làm cùng 1 chủ đề)
+ Chủ đề 1: Tìm hiểu quy trình sản xuất mạch nha từ lúa nếp
+ Chủ đề 2: Tìm hiểu quy trình sản xuất chất tẩy rửa từ rác thải thực vật trong nhà
bếp
99
+ Chủ đề 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất sữa chua, len men rau củ quả
+ Chủ đề 4: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước ép trái cây ga,…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, trao đổi xác định mục tiêu, nhiệm vụ, sản phẩm dự kiến lựa
chọn chủ đề theo sự hướng dẫn của GV
- HS lập kế hoạch phân công nhiệm vụ
+ Phân công nhiệm vụ cho nhân/nhóm
+Dự án được thực hiện đâu ?
+ Cần sử dụng phương tiện, công cụ hỗ trợ nào ?
+ Thời gian hoàn thành dự án bao lâu ?
+ Sản phẩm hoàn thành phải đạt được tiêu chí nào ?
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm trình bày chủ đ lựa chọn dự kiến phân công
nhiệm v
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Thực hiện dự án
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS hội tham gia thực hiện quy trình sản xuất tạo sản phẩm ứng dụng công
nghệ enzyme
b. Nội dung:
- HS tiến hành thực hiện dự án theo hướng dẫn trong SCĐ tr25
100
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện dự án tìm hiểu về một số thành tựu công
nghệ tế bào
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học tập
- HS thực hiện dự án theo 3 bước
+ Bước 1 : Thu thập thông tin
HS tiến hàn thu thập dữ liệu thông tin liên quan đến nội dung đã chọn,
phân tích đánh giá tài liệu thu thập được qua ưu điểm, hạn chế ; tính khả
thi của dự án
HS thể thu thập thông tin qua nhiều kênh như : Thầy các bạn trong
nhóm ; sách, báo, tạp chí, internet, phim tài liệu,… ; thực nghiệm, quan sát,
điều tra, phỏng vấn,…
+ Bước 2 : Xử lí thông tin
HS sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích số liệu, trình bày kết quả
dạng bảng, biểu đồ, đồ thị,…
+ Bước 3 : Thảo luận : Thường xuyên thảo luận, trao đổi, nhận xét, đánh giá để
chia sẻ dữ liệu, đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ, không đi lệch hướng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận thực hiện dự án theo đúng kế hoạch đã xây dựng
- GV hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
Gợi ý thực hiện dự án :
a) Dự án sản xuất mạch nha từ lúa nếp
- Chuẩn bị :
+ Nguyên liệu : Hạt lúa nếp, gạo nếp, nước lọc
101
+ Dụng cụ : Chậu, muôi thủng lỗ, rổ, mâm, vải tối màu, khay nhựa, nồi nấu, đũa,
kéo
- Cách tiến hành
+ Bước 1. Chuẩn bị nguyên liệu
Chọn hạt lúa nếp chắc, thơm
Chọn gạo nếp thơm, hạt trắng, màu đều
+ Bước 2. mầm lúa
Cho hạt lúa vào chậu, đổ ngập nước, thay
nước sau mỗi 6 giờ, ngâm trong 24 giờ.
Sau 24 giờ, đ hạt lúa ra rổ, dàn đều, đặt vào
khay phủ bằng khăn mỏng tối màu, sau đó
một ngày cho hạt lúa nảy mầm (H 8.2).
+ Bước 3. Thu mầm lúa
Chuẩn bị hại khay nhựa, rải đều mầm lúa
vào hai khay, đậy tấm vải mỏng tối màu và
trong khoảng 5 ngày, cứ sau mỗi 8 giờ mở
khăn vẩy nước đều vào khay để duy trì độ
ẩm.
Mầm a sau khoảng 5 ngày sẽ màu vàng
nhạt, cao t 5 cm đến 7 cm (H 8.3). Lấy mầm lúa ra rồi tách nhỏ, dàn đều
vào mâm.
102
Đem phơi mầm lúa dưới nắng từ 2 ngày đến 3 ngày hoặc sấy điều kiện
nhiệt độ phòng cho mầm lúa khô lại. Sau đó dùng kéo cắt mầm k thành
từng khúc nhỏ khoảng 1 cm hoặc giã nhỏ.
Bước 4. Chuẩn bị môi trường Nấu gạo nếp thành cơm (H 84).
Bước 5. Trộn mầm lúa với cơm nếp
Lấy cơm nếp đã chín sang một chiếc nồi khác, trộn cơm
với mầm lúa theo tỉ lệ 5 cơm nếp :1 mầm lúa rồi đảo
thật đều (H 8.5). Sau đó, đổ thêm nước đun sôi vào nồi
(lượng nước gấp đôi hỗn hợp cơm nếp mầm lúa) rồi
trộn đều.
Bước 6. hỗn hợp mầm lúa cơm nếp
Lấy hỗn hợp đã trộn đều cho vào nồi lớn, dàn phẳng, đậy kín đem trong chăn
hoặc tủ ấm từ 13 giờ đến 15 giờ (H 8.6).
103
Bước 7. Nấu đường mạch nha
- Sau khi hỗn hợp mầm lúa cơm nếp đủ thời gian,
lấy hỗn hợp ra lọc lấy dịch chiết loại bỏ bã.
- Đun sôi dịch chiết, hạ lửa nhỏ sau khi sôi, đun hỗn hợp
đến khi sánh lại, không còn nhìn thấy hơi nước bốc lên
thấy độ dẻo khi khuấy sản phẩm đạt yêu cầu (H
8.7).
* Lưu ý
- Cần bao nhiêu lúa nếp để thể thu enzyme ?
Nên chọn khoảng 1 kg lúa nếp chắc, đều, tốt nhất nên chọn loại được ng làm
giống.
- Với 1 kg lúa nếp thu enzyme t cần bao nhiêu kg gạo nếp làm môi trường ?
Lấy khoảng 5 kg gạo nếp dẻo, thơm nấu chín làm môi trường.
- Tỉ lệ mầm lúa với cơm nếp nên bao nhiêu?
Tỉ lệ mầm lúa với cơm nếp nến 1:5 (về khối lượng), nên để cơm nguội mới
trộn mầm lúa, khi trộn đảm bảo tiếp xúc đều giữa mầm lúa cơm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá mức độ tiếp thu mức độ hoàn thành công việc của mỗi nhóm, kịp
thời khích lệ chỉnh sửa các sai sót của mỗi thành viên hoặc cả nhóm
104
II. Báo cáo dự án
Hoạt động 3: Báo cáo dự án
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- Trình bày kết quả tìm hiểu về ứng dụng của enzyme
- Đề xuất được một số giải pháp đơn giản ứng dụng công nghệ enzyme phục vụ
cuộc sống hằng ngày.
b. Nội dung:
- HS tiến hành thực hiện báo cáo dự án theo hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: Bài báo cáo về dự án của các nhóm
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học tập
- GV yêu cầu HS tổng hợp tất cả các kết quả đã phân tích thành sản phẩm cuối
cùng (bài thuyết trình, tập san, tranh ảnh, vật mẫu, hình,… ) trình bày trước lớp
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần thu hoạch
+ Hãy cho biết sở khoa học củ việc sản xuất mạch nha những lưu ý khi thực
hiện các bước của quy trình này
+ Hãy giới thiệu mạch nha thành phẩm với các nhóm khác (có thể lựa chọn hình
thức giới thiệu làm một poster hay một tập san với các nội dung :
Hình nh sản phẩm mạch nha thu được
Mùi v sản phẩm
Quy trình tạo ra sản phẩm
Ứng dụng sản phẩm trong thực tiễn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS thực hiện báo cáo kết quả dự án
105
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện dự án.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, chuyển sang nội
dung tiếp theo
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS đánh giá tổng kết dự án: Tìm hiểu về ứng dụng của enzyme
b. Nội dung: HS tiến hành đánh g dự án thông qua đánh giá thành viên đánh
giá nhóm
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả đánh giá dự án của các nhóm
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học tập
- GV tổ chức hướng dẫn HS tiến hành đánh g dự án thông qua đánh g sản
phẩm đánh giá năng lực hợp tác nhóm (Hồ học tập)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- HS các nhóm nhận xét chấm điểm chéo cho nhau
- Các nhóm nêu phương án điều chỉnh, hoàn thiện dự án
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết quả dự án của HS
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức thực tế đ trả lời câu hỏi Vận dụng.
106
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ, yêu cầu HS tìm hiểu về quy trình sản xuất chất
tẩy rửa từ rác thải thực vật trong nhà bếp
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học tập
- GV giao nhiệm v cho HS: tìm hiểu về quy trình sản xuất chất tẩy rửa từ rác thải
thực vật trong nhà bếp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ tại nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- HS trình bày kết quả tìm hiểu về thà
Gợi ý:
Tìm hiểu quy trình sản xuất chất tẩy rửa từ rác thải thực vật nhà bếp
+ Bước 1. Cho vỏ cây, rau, của thành phần tinh dầu như sả, rau thơm vào
bình rồi nén chặt
+ Bước 2. Thêm vào bình nước đường hoặc nước mía
+ Bước 3. Đậy kiến bình rồi trong 3 tháng.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Hướng dẫn v nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học chủ đề 2
- Hoàn thành phần thực hiện dự án SCĐ tr55 tại n
- Đọc trước bài mới: Chủ đề 3. Công nghệ vi sinh vật trong xử ô nhiễm môi
trường
107
HỒ SƠ HỌC TẬP
+ Phiếu đánh giá poster
Các
mặt
đánh
giá
Xuất sắc (A)
Tốt (B)
Chấp nhận
được (C)
Kém (D)
Mức
độ đạt
được
Nội
dung
Thể hiện đầy
đủ, chính
xác các nội
dung.
liên hệ các
vấn đề thực
tiễn, trích
dẫn từ nguồn
tin cậ
Thể hiện đầy
đủ, chính xác
nội dung.
liên h thực
tiễn nhưng
một vài thông
tin chưa phù
hợp, chưa
trích dẫn
nguồn tài liệu
Thể hiện chưa
đầy đủ các nội
dung. Một vài
thông tin chưa
chính xác.
liên h thực
tiễn nhưng
còn sài
Thể hiện chưa
đầy đủ, nhiều
nội dung chưa
chính xác.
Không thể
hiện các
thông tin thực
tiễn
Điểm
5
4
3
2
Bố cục
Nội dung
hình ảnh
được bố trí
phân mục
ràng, cân
đối, logic
Nội dung
hình ảnh được
bố trí tương
đối ràng,
hợp
Nội dung,
hình ảnh sắp
xếp phân
mục nhưng
chưa ràng.
Nội dung
hình ảnh lộn
xộn, không
theo ý tưởng
Điểm
2
1.5
1
0.5
108
Đồ họa
Phối màu hài
hoà, đẹp
mắt. Làm
nổi bật nội
dung, tranh
hình đẹp,
phù hợp
Phối màu
tương đối đẹp
mắt. Tranh
hình đẹp, phù
hợp
Phối màu
không hài
hoà, một số
tranh hình
chưa đẹp,
chưa phù hợp
Phối màu
không hài
hoà, thể
gây khó chịu
cho người
nhìn. Nhiều
hình ảnh chưa
đẹp, chưa p
hợp
Điểm
2
1.5
1
0.5
Sáng
tạo
Poster độc
đáo, sáng
tạo, đặc biệt
hấp dẫn, lôi
cuốn người
xem
Poster thiết kế
phần lạ
mắt nhưng
chưa thật sự
lôi cuốn
Poster không
thật sự độc
đáo, hấp dẫn
Poster thiếu
tính sáng tạo,
gây nhàm
chán cho
người xem
Điểm
1
0.75
0.5
0.25
BẢNG ĐIỂM
Nhóm: …………………… Lớp: ………………
Tên thành viên được giao nhiệm
vụ:……………………………………………….
(1):……………………………………
(5):…………………………………..
109
(2):……………………………………
(6):…………………………………..
(3):……………………………………
(7):…………………………………..
(4):……………………………………
Tiêu chí
HS
(1)
HS
(2)
HS
(3)
HS
(4)
HS
(5)
HS
(6)
HS
(7)
Tích cực đóng góp ý kiến cho
công việc của nhóm
Lắng nghe tôn trọng ý kiến
của các bạn khác trình bày
Khuyến khích c bạn trong
nhóm đưa ra ý kiến của mình
trách nhiệm với nhiệm vụ
được giao, hoàn thành đúng
thời hạn
Tìm kiếm sự giúp đ từ các
thành viên khác khi gặp khó
khăn
110
MẪU GHI CHÉP SỰ KIỆN THƯỜNG NHẬT
Lớp: ……………………..Tên HS:………………………………………………
Thời gian:………………………Địa điểm ………………………………………
Người quan sát:…………………………………………………………………...
STT
tả sự kiện
Nhận xét
Ghi chú
| 1/110

Preview text:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHUYÊN ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU
BÀI 1: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được tính toàn năng của tế bào và các giai đoạn chung của công
nghệ tế bào thực vật. Lấy được ví dụ về công nghệ tế bào thực vật
- Nêu được một số thành tựu và triển vọng của công nghệ tế bào thực vật. 2. Năng lực
Năng lực chung:
Phát huy cao độ năng lực tự học: thông qua các hoạt động tự đọc sách,
tóm tắt nội dung, tự trả lời câu hỏi và đặt ra các câu hỏi tìm hiểu kiến
thức của bài, nghiên cứu dự án.
Năng lực diễn đạt bằng văn bản và giao tiếp: thông qua các hoạt động
viết tóm tắt nội dung kiến thức đọc được và thuyết trình trước tổ, nhóm hay trước lớp.
Năng lực giao tiếp, hợp tác, lãnh đạo: thông qua thảo luận nhóm, rèn kĩ
năng lắng nghe, chia sẻ, điều hành nhóm.
Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học: HS đóng vai trò như nhà
nghiên cứu khoa học, tự tìm kiếm các biện pháp quy trình công nghệ ứng
dụng khoa học vào đời sống. 1
Năng lực riêng:
Nhận thức sinh học: trình bày được tính toàn năng của tế bào và quy trình
công nghệ tế bào thực vật, nêu được một số thành tựu và triển vọng của
công nghệ tế bào thực vật.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được tại sao công nghệ tế
bào thực vật có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đánh giá được tính
hiệu quả của việc sử dụng công nghệ tế bào thực vật. 3. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam mê hơn với khoa học và công nghệ
- HS thay đổi được thái độ học tập từ cố gắng ghi nhớ kiến thức sang tìm cách
vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề của đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

 SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
 Tranh, ảnh liên quan đến nội dung chuyên đề.
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
 Hình ảnh, tranh vẽ liên quan đến nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về nuôi cấy mô tế bào thực vật
d. Tổ chức thực hiện: 2
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh về nuôi cấy mô tế bào ở thực vật và đặt vấn đề : Những cây
con nhỏ xíu trong đĩa Petri ở hình bên được tái sinh từ những mẫu mô trong môi
trường nuôi cấy nhận tạo

- GV đặt câu hỏi : Theo em, bằng cách nào các nhà khoa học có thể nuôi cấy các
mẫu mô của một cơ thể thực vật để chúng tái sinh thành cây hoàn chỉnh ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
HS đưa ra dự đoán cá nhân về tình huống mở đầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Dựa trên cơ sở câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu rõ hơn về
nguyên nhân tạo sao các nhà khoa học có thể tái sinh các mẫu mô của một cơ thể
thực vật thành cây hoàn chỉnh, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay Bài 1 – Công nghệ tế bào thực vật và thành tựu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính toàn năng của tế bào
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được thế nào là tính toàn năng của tế bào 3
- HS nêu được ưu thế thích nghi tính toàn năng của tế bào thực vật b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin tr.5 tìm hiểu về tính toàn năng của tế bào
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nhớ được thế nào là tính toàn năng của tế bào, trả lời câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Tính toàn năng của tế bào
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SCĐ, cho - Tính toàn năng của tế bào là đặc
biết thế nào là tính toàn năng của tế bào ?
tính của tế bào có khả năng phân chia
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các và biệt hóa thành các loại tế bào khác câu hỏi sau :
nhau và phát triển thành một cơ thể
+ Hãy nên một số ví dụ thực tế cho thấy những tế hoàn chỉnh trong điều kiện thích hợp.
bào chuyên hóa của thực vật có tính toàn năng
- Ví dụ tế bào chuyên hóa của thực
+ Tính toàn năng của các tế bào thực vật đem lại vật có tính toàn năng: Ở một số loài
ưu thế thích nghi như thế nào ? Giải thích.
thực vật, một mẩu rễ cây còn sót lại
- GV nhấn mạnh lại cho HS về đặc điểm tính toàn trong đất có thể phát triển thành một năng của tế bào :
cây hoàn chỉnh; một mẩu lá của cây
nằm trên mặt đất cũng có thể tái sinh
+ Tính toàn năng của tế bào được hiểu là tế bào thành cây hoàn chỉnh do các tế bào lá
có tiềm năng di truyền để có thể biệt hóa thành cây có tính toàn năng, có thể tái biệt
các loại tế bào khác nhau của cơ thể. Tuy nhiên hoá, phân chia và phát triển thành các
không phải tế bào nào toàn năng di truyền cũng loại tế bào chuyển hoá khác nhau để
có thể biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau
tạo thành một cây hoàn chỉnh. 4
+ Những tế bào chuyên hóa có toàn năng di - Do tế bào có tính toàn năng nên chỉ
truyền nhưng thường không thể tái biệt hóa và cần một bộ phận cơ thể còn sót lại
phân chia tạo ra các loại tế bào khác nhau như cũng có khả năng tái sinh thành cây.
những tế bào gốc.
Nhờ khả năng tái sinh mạnh mẽ mà
Toàn năng di truyền của tế bào là điều kiện hầu hết các loài thực vật có khả năng
cần nhưng chưa đủ để tế bào có thể trở thành tế sống sót qua những điều kiện khắc bào toàn năng.
nghiệt, thậm chí qua các đợt đại tuyệt
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập chủng hàng loạt.
- HS đọc thông tin mục I trong SCĐ tr.5 thảo
luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình công nghệ tế bào thực vật
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được quy trình công nghệ tế bào thực vật b. Nội dung: 5
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II, tìm hiểu quy trình công nghệ tế bào
thực vật và trả lời các câu hỏi trong mục Dừng lại và suy ngẫm
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận của HS về quy trình nuôi cấy mô tế bào
thực vật ; nguyên nhân phải nuôi cấy mô tế bào trong môi trường vô trùng.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Quy trình công nghệ tế bào thực
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục II, vật
quan sát Hình 1.1 tr.7 và trả lời câu hỏi:
- Công nghệ tế bào là quy trình kĩ
thuật nuôi cấy mô tế bào trong môi
trường nhân tạo ở điều kiện vô trùng
- Quy trình công nghệ tế bào thực vật
trong vi nhân giống gồm các giai đoạn chung :
+ Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng + Khử trùng mô nuôi cấy
+ Thế nào là công nghệ tế bào thực vật ? + Tái sinh cây
+ Quy trình công nghệ tế bào thực vật trong vi ?1. Quy trình nuôi cấy mô tế bào gồm
nhân giống gồm những giai đoạn chung nào ? 3 bước cơ bản sau:
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi phần Bước 1. Chuẩn bị môi trường nuôi
Dừng lại và suy ngẫm
cấy: Tuỳ từng loài cây mà môi trường
+ Trình bày khái quát quy trình nuôi cấy mô tế dinh dưỡng có thể có thành phần khác bào thực vật
nhau. Tuy vậy, môi trường phải chứa
đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết
GV khuyến khích HS sử dụng ngôn từ của cho sự sinh trưởng, phân chia tế bào. 6
mình để diễn đạt quy trình công nghệ tế bào thực Ngoài ra, các loại hormone thực vật vật
như auxin và cytokine cần được bổ
+ Tại sao phải nuôi cấy mô tế bào trong môi sung vào môi trường với một tỉ lệ trường vô trùng ?
thích hợp mới có khả năng tái biệt
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập hoá tế bào.
- HS đọc thông tin, quan sát thảo luận, trao đổi và Bước 2. Khử trùng môi trường và mô trả lời câu hỏi.
nuôi cấy: Môi trường nuôi cấy, mô
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
đem nuôi cấy và dụng cụ chứa môi
trường nuôi cấy cần được khử trùng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo vì môi trường giàu dinh dưỡng là nơi luận
rất thích hợp cho các vi sinh vật sinh
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. trưởng và sinh sản.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3. Tái sinh cây: Để cây con
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ được tái sinh từ mô sẹo, môi trường học tập
nuôi cấy phải được đặt trong chế độ
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
chiếu sáng và nhiệt độ thích hợp.
?2. Môi trường nuôi cấy có đầy đủ
chất dinh dưỡng nên là nơi lý tưởng
cho các loài vi sinh vật sinh trưởng và
sinh sản. Với ưu thế sinh sản nhanh,
các loài vi sinh vật sẽ cạnh tranh chất
dinh dưỡng với các tế bào thực vật,
thậm chí chúng có thể tiết độc tố hoặc
trực tiếp tấn công tiêu diệt các tế bào thực vật. 7
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số thành tựu và triển vọng của công nghệ tế bào thực vật
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được một số thành tựu và triển vọng của công nghệ tế bào thực vật b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục III, IV tìm hiểu về một số thành tựu và
triển vọng của công nghệ tế bào thực vật theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận của HS một số thành tựu của công nghệ
tế bào thực vật ; trả lời câu hỏi phần Dừng lại và suy ngẫm
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Một số thành tựu và triển vọng
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục của công nghệ tế bào thực vật
III.1 thảo luận trả lơi các câu hỏi
1. Nhân giống bảo tồn các giống cây
+ Cho biết ý nghĩa của việc nhân giống bằng quý hiếm
phương pháp nuôi cấy mô tế bào ?
- Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đặc
+ Hãy nêu một số ví dụ nhân giống bằng biệt có ý nghĩa trong việc nhân giống
phương pháp nuôi cấy mô tế bào giúp bảo tồn các loài cây quý hiếm, bảo tồn các
các giống cây quý hiếm.
giống có nguồn gene quý, khôi phục các
giống cây có nguy cơ tuyệt chủng.
- Ví dụ: Giống Sâm Ngọc Linh quý
hiếm đã được nhân giống bằng nuôi cấy mô.
- Nhân giống bằng phương pháp nuôi 8
cấy mô tế bào có thể duy trì những
giống sạch bệnh hoặc các giống có khả
năng chống chịu với virus và vi sinh vật
gây bệnh làm tổn thất lớn cho ngành nông nghiệp.
- Ví dụ : nuôi cấy mô tế bào lấy từ các
giống chuối chống chịu nấm; giống
khoai tây, cà chua chống chịu được bệnh do virus
- GV chiếu hình 1.2 về chuối nuôi cấy mô được 2. Nhân giống nhanh với số lượng
trồng trên diện tích lớn, yêu cầu HS đọc mục lớn
III.2 thảo luận trình bày về phương pháp nuôi - Nhân giống bằng kĩ thuật nuôi cấy
cấy mô tế bào giúp nhân giống nhanh với số mô tế bào với những cây gỗ, cây ăn quả lượng lớn
có thời gian sinh trưởng dài và lâu ra
+ Phương pháp nuôi cấy mô tế bào nhằm mục quả để tạo ra số lượng cây con lớn trong
đích nhân giống nhanh với số lượng lớn thường một khoảng thời gian ngắn góp phần
được áp dụng với những loại cây có đặc điểm đem lại hiệu quả kinh tế cao gì ?
- Ví dụ : nhân giống chuối bằng phương
+ Cho ví dụ về phương pháp nuôi cấy mô tế pháp nuôi cấy mô giúp người nông dân
bào giúp nhân giống nhanh với số lượng lớn.
có giống chuối sạch bênh, thu hoạch
đồng loạt, chất lượng ổn định để xuất
khẩu với số lượng lớn ; nuôi cấy mô để
nhân giống vô tính các loại hoa lan quý
hiếm và nhiều loài cây khác cũng giúp
- GV yêu cầu HS đọc mục III.3, quan sát hình đem lại giá trị kinh tế lớn. 3. Tạo giống mới 9
1.3, 1.4, 1.5 thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu về - Thiết lập hệ thống tái sinh in-vitro
phương pháp nuôi cấy mô tế bào nhằm tạo bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực giống mới
vật phục vụ chuyển gene góp phần tạo
+ Trình bày khái quát về hệ thống tái sinh in – ra những giống cây mới.
vitro và nêu một số ví dụ
- Tế bào thực vật nuôi cấy có thể được
chỉnh sửa gene bằng các kĩ thuật đặc
biệt để tạo ra cây trồng biến đổi gene.
Gene từ loài này cũng có thể được
chuyển vào tế bào của loài khác, sau đó
nuôi cấy cho tế bào phân chia và tái
sinh thành cây có thêm gene mới được
gọi là cây chuyển gene hay thực vật chuyển gene. - Ví dụ:
+ Giống đậu tương chuyển gene
Roundup Ready cho năng suất cao, kháng sâu bệnh
+ Giống lúa vàng được chuyển gene
sản sinh ra tiền chất tạo vitamin A rất
hữu ích cho những người thiếu vitamin A.
+ Một số giống cây được chuyển gene
kháng lại thuốc diệt cỏ giúp khi canh
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu tác, phun thuốc diệt cỏ chỉ có cỏ chếp
hỏi phần Dừng lại và suy ngẫm
mà cây trồng không bị chết.
+ Nêu một số thành tựu của công nghệ tế bào ?1. Công nghệ tế bào thực vật đem lại 10 thực vật
nhiều thành tựu trong công tác nhân
+ Tóm tắt quy trình tạo giống cây biến đổi gen giống nhanh và bảo tồn cây quý hiếm,
nhờ công nghệ tế bào thực vật tạo giống mới
- GV lưu ý với HS : Việc chuyển gene vào tế ?2. Quy trình tạo giống cây chuyển
bào thực vật có thể không cần sử dụng vector gene
mà dùng súng bắn gene. Gene cần chuyển vào + Bước 1. Phân lập gene từ tế bào của
tế bào thực vật có thể được bao bọc bằng loài cho gene, nhân bản gene tạo ra một
phương tiện đặc biệt như những viên đạn rồi số lượng lớn bản sao.
dùng súng bắn gene (một loại xi lanh) bắn vào + Bước 2. Sử dụng kĩ thuật di truyền trong tế bào.
gắn gene cần chuyển vào vector (thể
- GV chiều hình 1.5, giới thiệu với HS về quy truyền). Vector có thể là một loại DNA
trình tạo cây đơn bội từ hạt phấn
dạng vòng nhỏ (plasmid) có khả năng
gắn gene vào hệ gene của tế bào thực vật.
+ Bước 3. Đưa vector mang gene cần
chuyển vào tế bào thực vật.
+ Bước 4. Sàng lọc tế bào thực vật đã
được chuyển gene thành công.
+ Bước 5. Nuôi cấy tế bào chuyển gene
và cho tái sinh thành cây hoàn chỉnh. 11
- GV yêu cầu HS đọc mục IV, thảo luận trình
bày về triển vọng của công nghệ tế bào thực vật
trong việc kết hợp với công nghệ di truyền
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh GV trình chiếu.
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
IV. Triển vọng của công nghệ tế bào
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). thực vật.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Công nghệ tế bào kết hợp với công luận
nghệ di truyền sẽ đem lại một cuộc cách
mạng trong nông nghiệp: giúp nhân loại
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
tạo ra được những giống cây lương thực
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
mới, đủ để nuôi sống dẫn số thế giới
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm  Chương trình lúa C4 quốc tế đang vụ học tập
được các nhà khoa học tiến hành nhằm
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
tạo ra giống lúa chuyển gene có khả
năng quang hợp hiệu quả hơn nhiều so
với giống lúa hiện nay (C3). Bước đầu,
các nhà khoa học đã chuyển thành công
gene từ cây ngô sang cây lúa năm 2017.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: 12
- Câu trả lời của HS về tính toàn năng của tế bào
- Câu trả lời của HS về những ưu điểm của nhân giống cây trồng bằng phương
pháp nuôi cấy mô tê bào so với phương pháp nhân giống truyền thống như giâm
canh, chiết cành hoặc gieo trồng từ hạt
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1, 2, tr.10
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu 1.
Tính toàn năng của tế bào được hiểu là tế bào có đầy đủ tiềm năng di truyền
để có thể phân chia và biệt hoá thành một cơ thể hoàn chỉnh trong điều kiện thích
hợp. Tế bào phải có đầy đủ vật chất di truyền đặc thù cho loài thì mới có khả năng
phân chia và biệt hoá thành nhiều loại tế bào khác nhau của một cơ thể.

Những tế bào chuyển hoá có thể bị mất bớt vật chất di truyền, thậm chí mất
toàn bộ nhân trong quá trình biệt hoá thì không có tính toàn năng. Tế bào chuyển
hoá vẫn còn đây đủ vật chất di truyền nhưng trong cơ thể chúng thường không có
khả năng tái biệt hoá, phân chia thành các loại tế bào khác nhau. Những tế bào
chuyên hoá có những nhóm gene nhất định được hoạt động, tạo ra các loại protein
đặc trưng, dẫn đến tế bào chuyển hoá có các đặc điểm hình thái, cấu trúc và chức
năng không giống với các tế bào khác cho dù chúng có tiềm năng di truyền như nhau.
Câu 2. 13
 Nhân giống bằng phương pháp chiết cành, giâm cành cũng giống như nhân
giống bằng nuôi cấy mô tế bào vì các cây con sinh ra đều có kiểu gene giống
nhau và giống với cây mẹ. Tuy nhiên, nhân giống bằng giâm cành, chiết cành
chỉ giới hạn số lượng cây con nhất định, còn nhân giống bằng nuôi cấy mô tế
bào có thể tạo ra một số lượng rất lớn cây con từ một mẩu mổ ban đầu.
 Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào dựa trên nguyên phân nên
các cây con có cùng kiểu gene, còn nhân giống bằng hạt thông qua quá trình
sinh sản hữu tính (giảm phân, thụ tinh), đời con sinh ra có các kiểu gene khác
nhau. Vì vậy, nếu muốn duy trì kiểu gene tốt của cây mẹ thì cần sử dụng
phương pháp nhân giống vô tính (nuôi cấy mô tế bào, chiết cành,. ), còn muốn
tạo ra giống mới có kiểu gene quy định các đặc tính tốt hơn so với cây mẹ thì sử
dụng phương pháp nhân giống bằng hạt, kết hợp chọn lọc để chọn được cây có đặc tính mong muốn
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
-
Câu trả lời của HS về các điều chỉnh các yếu tố chưa để nhân giống thành công
- Câu trả lời của HS về lợi ích của công nghệ tế bào thực vật đối với con người
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 3, 4, tr.10
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 14
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Câu 3.
Mô nuôi cấy chỉ phân chia thành mô sẹo, không ra rễ và tái sinh thành cây
có thể do tỉ lệ các loại hormone auxin và cytokine trong môi trường nuôi cấy
không phù hợp để tái sinh cây.
Câu 4. Lợi ích của công nghệ tế bào đối với con người
Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân giống cây quý hiếm, cây có đặc tính
mong muốn với số lượng lớn, đem lại giá trị kinh tế cao.
Công nghệ tế bào thực vật kết hợp với công nghệ di truyền có thể tạo ra
nhiều giống cây mới không có trong tự nhiên, đem lại năng suất cao, tăng lợi ích kinh tế.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. *Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- Đọc trước nội dung bài mới Bài 2: Tế bào gốc và một số thành tựu 15 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: TẾ BÀO GỐC VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm tế bào gốc
- Trình bày được một số thành tựu trong sử dụng tế bào gốc 2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những
công việc của bản thân khi học tập và nghiên cứu về tế bào gốc; xác định
được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học phổ thông; lập được kế
hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp
liên quan đến tế bào gốc và ứng dụng tế bào gốc.
Năng lực giao tiếp và hợp tác Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với
các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến môn Sinh
học; ý tưởng và thảo luận các vấn đề về tế bào gốc phù hợp với khả năng
và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Năng lực riêng:
Nhận thức sinh học: Nêu được khái niệm tế bào gốc; Trình bày được một
số thành tựu trong sử dụng tế bào gốc 16
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được tại sao công nghệ tế
bào gốc hiện này là một trong các biện pháp quan trọng rong việc giải
quyết các vấn đề của y học. 3. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam mê hơn với khoa học và công nghệ
- Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

 SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
 Hình ảnh về sự biệt hóa tế bào ; quy trình một số phương pháp ứng dụng tế bào gốc
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
 Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về nguồn gốc các tế bào mới thay thế
cho các tế bào chết và bị tổn thương
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đề : Hằng ngày, cơ thể mỗi người phải tạo ra hàng tỉ tế bào mới để
thay thế cho các tế bào chết và bị tổn thương.
17
- GV đặt câu hỏi : Các tế bào mới này ra có nguồn gốc từ đâu ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
GV gọi 2 – 3 HS đưa ra dự đoán cá nhân về tình huống mở đầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó, GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu
rõ hơn về nguồn gốc của các tế bào mới được tạo ra mỗi ngày trong cơ thể , chúng
ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 2 – Tế bào gốc và một số thành tựu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tế bào gốc
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS nêu được khái niệm tế bào gốc
- Phân loại được các loại tế bào gốc b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin tr.11, 12 tìm hiểu về tế bào gốc
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi. 18
c. Sản phẩm học tập: HS ghi và vở và ghi nhớ được các kiến thức trọng tâm về tế
bào gốc, thực hiện các yêu cầu mà GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Tế bào gốc
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nôi dung trong SCĐ - Tế bào gốc là tế bào có khả năng
tr12, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau :
phân chia và biệt hóa thành nhiều loại
+ Thế nào là tế bào gốc ?
tế bào khác nhau. Trong cơ thể, các tế
+ Có bao nhiêu loại tế bào gốc và chúng được bào gốc phân chia biệt hóa thay thế
phân loại theo các tiêu chí nào ?
các tế bào bị chết hoặc tổn thương
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I, sử dụng kĩ - Phân loại tế bào gốc
thuật mảnh ghép, thảo luận tìm hiểu về cách phân + Dựa vào tiềm năng biết hóa thành
loại tế bào gốc dựa vào tiềm năng biệt hóa
nhiều hay ít loại tế bào chuyên hóa
+ Vòng 1: Nhóm chuyên gia
 Tế bào gốc toàn năng
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện
 Tế bào gốc vạn năng
các nhiệm vụ độc lập:
 Tế bào gốc đa tiềm năng
 Tế bào gốc đơn năng 
Nhóm 1: Tìm hiểu về tế bào toàn năng
+ Dựa vào vị trí phát sinh : tế bào gốc 
Nhóm 2: Tìm hiểu về tế bào gốc vạn năng
phôi, tế bào gốc trưởng thành,… 
Nhóm 3: Tìm hiểu về tế bào gốc đa tiềm năng 
Nhóm 4: Tìm hiểu về tế bào gốc đơn năng
Các nhóm làm việc nhóm trong vòng 5 phút, sau
khi tìm hiểu, thống nhất ý kiến, mỗi thành viên
phải trình bày trước nhóm của mình một lượt, như là chuyên gia. 19
+ Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép
Thành lập nhóm các mảnh ghép: Mỗi nhóm
được thành lập từ ít nhất một thành viên của nhóm chuyên gia. 
Mỗi thành viên có nhiệm vụ trình bày lại cho
cả nhóm kết quả tìm hiểu ở nhóm chuyên gia. 
Nhóm mảnh ghép thực hiện nhiệm vụ chung:
Loại tế bào gốc nào có tiềm năng biệt hóa lớn nhất?
Loại tế bào gốc nào được tạo ra bởi các
đột biến từ các tế bào gốc bình thường?
Tại sao chỉ phần lớn các loại tế bào gốc
được dùng trong điều trị bệnh mà không
phải tất cả các loại?

Các nhóm lần lượt trình bày tóm tắt các ý kiến chung của nhóm.
 GV nhận xét, đánh giá, tổng kết.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về cách phân loại tế
bào gốc theo vị trí phát sinh.
+ Nếu ở phôi thì gọi là tế bào gốc phôi
+ Nếu ở mô trưởng thành thì gọi là tế bào gốc trưởng thành

 GV phân tích cho HS : Ở các mô và cơ quan
của cơ thể trưởng thành luôn tồn tại một số lượng
nhỏ các tế bào gốc trưởng thành, Những tế bào 20
này có thể phân chia và biệt hoá để thay thế các tế
bào chuyên hóa bị già hoặc bị tổn thương.
Ví dụ:
Các tế bào gốc trong tuỷ xương có thể biệt
hoá thành các loại tế bào máu khác nhau thay thế
các tế bào già hoặc các tế bào bị tổn thương.
 Hình 2.2 cho thấy tế bào gốc phân chia và tạo
ra các tế bào gốc khác nhưng đồng thời một số lại
có thể biệt hoá thành các tế bào khác nhau tuỳ
thuộc vào những tín hiệu hoá học mà chúng nhận
từ các tế bào lân cận.
- GV giới thiêu về cách phân chia tế bào gốc theo nguồn gốc xuất xứ
+ Tế bào gốc tự nhiên (tế bào gốc phôi và tế bào gốc trưởng thành)
+ Tế bào gốc cảm ứng (những tế bào gốc được
hình thành bằng cách giải biệt hóa các tế bào 21
chuyên hóa thành tế bào gốc nhằm mục đích chữa
bệnh hoặc nghiên cứu quá trình biệt hóa tế bào).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin mục I, thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu trong sử dụng tế bào gốc
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được một số thành tựu trong sử dụng tế bào gốc b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SCĐ, tìm hiểu về thành tựu sử dụng tế bào gốc
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở một số thành tựu trong việc sử dụng tế
bào gốc, trả lời câu hỏi mục dừng lại và suy ngẫm. 22
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Thành tựu trong sử dụng tế bào
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục II, gốc
quan sát Hình 2.3 tr.13 và trả lời câu hỏi:
- Tế bào gốc được sử dụng để nghiên
Các nhà khoa học sử dụng các loại tế bào gốc cứu quá trình biệt hoá tế bào; nghiên
nhằm những mục đích gì ?
cứu trong hỗ trợ chữa trị một số bệnh
Nêu một số thành tựu trong sử dụng tế bào ở người (ung thư, tiểu đường gốc type1,. .)
- GV chiếu video cho HS quát sát thêm về ứng - Sử dụng các loại tế bào gốc bước
dụng của tế bào gốc (link video)
đầu thành công trong tạo ra mô, cơ
- GV hướng dẫn HS tự đọc mục Kiến thức cốt lõi quan,. . của cơ thể người, đem lại tr.15.
triển vọng tạo ra các cơ quan, tạng để
thay thế cho người bệnh và chống lại
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
hiện tượng đào thải sau ghép.
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, video GV trình chiếu.
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 23
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
-
Kết quả trả lời câu hỏi 1 phần luyện tập và vận dụng tr14
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1 SCĐ - tr.14
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu 1.
Hồng cầu trưởng thành ở người là loại tế bào đã bị mất nhân. Tế bào hồng cầu
chủ yếu chứa các phân tử hemoglobin có chức năng vận chuyển oxygene. Việc mất
nhân khiến tế bào có thể chứa được nhiều phân tử hemoglobin hơn, tăng khả năng
vận chuyển oxygene của hồng cầu. Bên cạnh đó, việc duy trì nhân là không cần
thiết lại gây tiêu tốn nhiều năng lượng.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi. 24
c. Sản phẩm học tập:
-
Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế thí nghiệm kiểm chứng một loại tế bào
chuyên hóa của cơ thể động vật hoặc thực vật vẫn còn tính toàn năng
- Câu trả lời của HS giải tích về ý nghĩa của thí nghiệm cho thấy rằng phôi có tế
bào được chuyển vị trí phát triển rất dị dạng khác với ở phôi đối chứng.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 2, 3, SCĐ – tr14
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu 2.
Để kiểm tra xem tế bào chuyển hoá còn đầy đủ vật chất di truyền hay không ta có
thể nuôi cấy tế bào cho chúng phân chia và kiểm tra bộ nhiễm sắc thể hoặc kiểm
tra hàm lượng DNA trong tế bào.
Câu 3.
Khi chuyển tế bào phôi từ vị trí này sang vị trí khác dẫn đến phôi phát triển có
những dị dạng nhất định chứng tỏ tín hiệu từ các tế bào lân cận ảnh hưởng đến
quá trình biệt hoá tế bào thành loại tế bào chuyển hoá nhất định.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. *Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học 25
- Đọc trước bài mới: Bài 3. Công nghệ tế bào động vật và thành tựu 26 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ THÀNH TỰU I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được các giai đoạn chung của công nghệ tế bào động vật.
- Trình bày được các thành tựu của công nghệ tế bào động vật.
- Phân tích được triển vọng của công nghệ tế bào động vật trong tương lai. 2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những
công việc của bản thân khi học tập và nghiên cứu công nghệ tế bào động
vật; xác định được hướng phát triển phù hợp Sau cấp Trung học phổ
thông lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định
hướng nghề nghiệp liên quan đến công nghệ tế bào động vật và ứng dụng
công nghệ tế bào động vật.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với
các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến công nghệ
tế bào động vật; ý tưởng và thảo luận các vấn đề về công nghệ tế bào
động vật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Năng lực riêng: 27
Nhận thức sinh học: Trình bày được các giai đoạn chung của công nghệ
tế bào động vật; trình bày được các thành tựu của công nghệ tế bào động
vật; phân tích được triển vọng của công nghệ tế bào động vật trong tương lai.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: phân tích được triển vọng của công
nghệ tế bào động vật trong tương lai. 3. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam mê hơn với khoa học và công nghệ
- Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

 SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
 Hình ảnh về quy trình của một số phương pháp nuôi cấy tế bào động vật ;
các sản phẩm và thành tựu của công nghệ tế bào động vật
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
 Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS dự đoán về những triển vọng trong tương
lai của công nghệ nuôi cấy tế bào động vật.
d. Tổ chức thực hiện: 28
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video về việc các cặp bố mẹ lựa chọn lưu trữ tế bào cuống rốn cho con.
(link video từ 0 :00 – 0 :52)
- GV đặt câu hỏi : Theo em việc lưu trữ tế bào máu cuống rốn cho con có mục đích gì ?
- GV đặt vấn đề : Việc thay thế các bộ phân bị bệnh, bị tổn thương trên cơ thể
người đang gặp phải những khó khăn là thiếu nguồn tạng hiến và xảy ra hiện
tượng đào thải sau ghép. Đó là những vấn đề lớn cần các nhà khoa học nghiên cứu
giải quyết. Một trong các hướng nghiên cứu là sử dụng các tạng động vật biến đổi
gene để chống lại hiện tượng đào thải ở người bệnh hoặc nuôi cấy mô tế bào tạo
ra các tạng để ghép cho người bệnh.
-
GV đặt câu hỏi : Công nghệ nuôi cấy tế bào động vật còn đem lại những triển
vọng nào khác trong tương lai?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
GV gọi 2 – 3 HS đưa ra câu trả lời về mục đích của việc lưu trữ tế bào máu cuống rốn cho con
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- GV chiếu video giải thích về mục đích của việc lưu trữ tế bào máu cuống rốn
(link video) (1 :21  1 :46 ; 3 :00 – 4 :35)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào bài học: Đối với những người không lưu được lưu trữ máu cuống
rốn, việc thay thế các bộ phân bị bệnh, bị tổn thương trên cơ thể người đang gặp
phải những khó khăn là thiếu nguồn tạng hiến và xảy ra hiện tượng đào thải sau
29
ghép. Một trong các hướng nghiên cứu là sử dụng các tạng động vật biến đổi gene
để chống lại hiện tượng đào thải ở người bệnh hoặc nuôi cấy mô tế bào tạo ra các
tạng để ghép cho người bệnh. Công nghệ nuôi cấy tế bào động vật còn đem lại
những triển vọng nào khác trong tương lai, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay Bài 3 – Công nghệ tế bào động vật và thành tựu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các giai đoạn chung của công nghệ tế bào động vật
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được các giai đoạn chung của công nghệ tế bào động vật. b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin tr.15 tìm hiểu về các giai đoạn chung của công
nghệ tế bào động vật.
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi và vở và ghi nhớ được các kiến thức trọng tâm về
các giai đoạn chung của công nghệ tế bào động vật, trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Các giai đoạn chung của công
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nôi dung trong SCĐ nghệ tế bào động vật
tr15, thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau :
- Công nghệ tế bào động vật là quy
+ Công nghệ tế bào động vật là gì ?
trình nuôi cấy tế bào trong điều kiện
+ Nêu các giai đoạn chung của công nghệ nuôi nhân tạo để chúng phân chia, phục vụ cấy tế bào ?
cho các mục đích nghiên cứu cũng
+ Các loại tế bào nào thường được lựa chọn để như ứng dụng trong thực tiễn. 30
nuôi cấy trong phòng thí nghiệm ? Mục đích của - Công nghệ nuôi cấy tế bào động vật
việc nuôi cấy các loại tế bào này là gì ?
bao gồm các giai đoạn chung:
 GV nhận xét, đánh giá, tổng kết.
 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy với
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
đầy đủ chất dinh dưỡng và các yếu
- HS đọc thông tin mục I, thảo luận, trao đổi và
tố sinh trưởng thích hợp. Khử trả lời câu hỏi.
trùng môi trường và dụng cụ chứa
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
môi trường nuôi cấy (bình thuỷ tinh,. .).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo  Tách tế bào từ cơ thể động vật. luận
 Chuyển tế bào động vật vào trong
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
môi trường nuôi cấy đựng trong
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
các bình thuỷ tinh rồi đặt vào
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
trong tủ nuôi cấy với chế độ nhiệt học tập
độ thích hợp để các tế bào phân
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
chia và có thể biệt hoá thành các sang nội dung mới. loại tế bào khác nhau.
- Các loại tế bào dễ nuôi cấy trong
phòng thí nghiệm thường là những tế bào phôi sớm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số thành tựu và triển vọng của công nghệ tế bào động vật
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được các thành tựu của công nghệ tế bào động vật b. Nội dung: 31
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SCĐ, tìm hiểu về thành tựu của công nghệ tế bào gốc động vật
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở thành tựu của công nghệ tế bào gốc
động vật trong ba lĩnh vực: nhân bản vô tính động vật, liệu pháp tế bào gốc và liệu
phát gene; trả lời câu hỏi mục dừng lại và suy ngẫm.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Một số thành tựu và triển vọng
- GV dẫn dắt : Những thành tựu của công nghệ tế của công nghệ tế bào động vật
bào động vật thể hiện ở ba lĩnh vực : Nhân bản 1. Nhân bản vô tính động vật
vô tính động vật, liệu pháp tế bào gốc và liệu - Nhân bản vô tính động vật là công pháp gene.
nghệ tạo ra các con vật giống hệt về
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục II.1, kiểu gene mà không thông qua quá
quan sát Hình 3.1 tr.16 và trả lời câu hỏi mục trình sinh sản hữu tính. dừng lại và suy ngẫm
- Ví dụ : nhân bản vô tính cừu Dolly
+ Trình bày quy trình nhân bản vô tính ở động ?1. Trình bày quy trình nhân bản vô vật tính ở động vật
+ Nêu nguyên nhân khiến việc nhân bản vô tính - Tách tế bào cho nhân từ một loại mô
động vật vẫn chưa thực sự thành công
nào đó của con vật cẩn nhân bản.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, Nuôi cấy tế bào trong môi trường
chốt lại kiến thức trọng tâm
nhân tạo để nhân tế bào được đưa về
trạng thái giải biệt hoá giống như
nhân của tế bào hợp tử. Sau đó, tách lấy nhân tế bào. 32
- Tách tế bào trứng từ con vật cho
trứng, sau đó loại bỏ nhân của tế bào
trứng. - Dung hợp nhân tế bào của
con vật cần nhân bản vào trứng đã mất nhân.
- Nuôi cấy tế bào trứng được cấy
nhân cho phát triển thành phôi sớm
trong môi trường nhân tạo.
- Cấy phôi vào tử cung con cái cho mang thai.
?2. Nêu nguyên nhân khiến việc nhân
bản vô tính động vật vẫn chưa thực sự thành công
- Hiện nay, tỉ lệ nhân bản thành công
các con vật còn khá thấp. Con vật
nhân bản như cừu Dolly có tuổi thọ
thấp hơn bình thường, chứng tỏ quy
trình nhân bản cần phải hoàn thiện nhiều hơn nữa.
- Một trong các lí do mà các nhà khoa
học nghĩ đến là việc tái lập trình hệ
gene của tế bào cho nhân còn chưa
được hoàn thiện. Trong quá trình biệt
hoá tế bào, nhiều gene được đóng/
mở bằng cách methyl hoá (gắn thêm
nhóm –CH3) một số vị trí nucleotide 33
(cytosine). Trong quá trình giải biệt
hoá tế bào cho nhân, có thể một số
gene trong tế bào cho nhân chưa được
khử nhóm methyl nên còn nhiều gene
chưa được giải biệt hoá, dẫn đến quá
trình phát triển của con vật nhân bản chưa bình thường.
- GV tiếp tục yêu cầu HS tự đọc mục II.2 để tìm 2. Liệu pháp tế bào gốc
hiểu về liệu pháp tế bào gốc và trả lời các câu - Liệu pháp tế bào gốc là phương hỏi :
pháp chữa bệnh bằng cách truyền tế
+ Người ta có thể tạo ra các tế bào gốc để chữa bào gốc được nuôi cấy ngoài cơ thể
bệnh bằng cách nào ?
vào người bệnh. Khi vào trong cơ thể,
+ Nêu một số thành tựu sử dụng tế bào gốc để các tế bào này sẽ biệt hoá thành các tế
chữa bệnh ở người ?
bào nhất định để thay thế cho các tế bào bị bệnh.
- Tế bào gốc sử dụng có thể là tế bào
gốc phôi, tế bào gốc trưởng thành và tế bào gốc cảm ứng.
- Liệu pháp tế bào gốc đang được ứng
dụng trong việc hỗ trợ chữa trị một số
bệnh ung thư ; thử nghiệm để chữa
bệnh tiểu đường type 1 ; bệnh mù do
thoái hóa điểm vàng ở người cao tuổi
và được kì vọng sẽ chữa trị được
nhiều loại bệnh : Parkinson, người có 34
cơ tim bị tổn thương do đột quỵ hay
- HS thảo luận nhóm, đọc thông tin mục II.3, bị tổn thương các tế bào thần kinh.
quan sát hình 3.3 ; 3.4 ; 3.5 tr20,21 để tìm hiểu về 3. Liệu pháp gene
liệu pháp gene và trả lời các câu hỏi gợi ý:
- Liệu pháp gene là phương pháp
+ Liệu pháp gene là gì ? Liệu pháp này được sử chữa bệnh di truyền bằng việc thay
dụng cho những đối tượng nào ?
thế gene bệnh bằng gene lành
+ Các bước cơ bản trong liệu pháp gene là gì ?
- Các bước cơ bản trong liệu pháp
+ Trình bày các loại liệu phép gene được thử gene
nghiệm trên động vật
+ Bước 1. Nuôi cấy tế bào gốc (tế bào
+ Nêu ứng dụng của liệu pháp gene
gốc lấy từ người bệnh hoặc từ người
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập phù hợp)
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh trong SCĐ
+ Bước 2. Tế bào gốc được thay thế
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
gene bệnh bằng gene lành rồi cho
phân chia thành nhiều tế bào
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
+ Bước 3. Tiêm trở lại cơ thể người
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo bệnh luận
- Liệu pháp gene được thử nghiệm
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
trên động vật gồm hai loại :
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. + Liệu pháp tế bào mầm
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ + Liệu pháp tế bào cơ thể (soma) học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về triển vọng công nghệ tế bào động vật
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động: 35
- HS phân tích được triển vọng của công nghệ tế bào động vật trong tương lai b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SCĐ, tìm hiểu về triển vọng của công
nghệ tế bào gốc động vật
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở triển vọng của công nghệ tế bào động
vật; trả lời câu hỏi mục dừng lại và suy ngẫm.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Triển vọng công nghệ tế bào
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục II.4, động vật
thảo luận và trả lời câu hỏi mục dừng lại và suy ?1. ngẫm
Liệu pháp gene là phương pháp chữa
Liệu pháp gene là gì ? Trình bày các bước tiến bệnh di truyền bằng cách thay thế
hành trong liệu pháp gene
gene bệnh bằng gene bình thường.
Trình bày sự khác biệt giữa liệu pháp tế bào Các bước tiến hành liệu pháp gene:
mầm sinh dục và liệu pháp tế bào cơ thể
(1) Tách tế bào từ người bệnh, nhân
Nêu một số thử nghiệm về liệu pháp gene ở nuôi trong môi trường nhân tạo rồi người
dùng các biện pháp của công nghệ di
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, truyền để chỉnh sửa gene bị bệnh
chốt lại kiến thức trọng tâm
hoặc thay thế gene bệnh bằng gene
- GV hướng dẫn HS tổng kết kiến thức của toàn lành.
bài như trong mục kiến thức cốt lõi SCĐ – tr23
(2) Sàng lọc các tế bào đã được chỉnh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
sửa hoặc thay thế gene rồi nhân lên,
tạo ra một số lượng lớn tế bào khoẻ 36
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh trong SCĐ mạnh.
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
(3) Tiệm các tế bào đã được chỉnh
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
sửa hoặc thay thế gene vào cơ thể
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo bệnh nhân. luận ?2.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
Khác biệt cơ bản giữa liệu pháp tế
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
bào mầm sinh dục với liệu pháp tế
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ bào cơ thể (soma) là thay thế gene học tập
trong tế bào mầm sinh dục thì gene
được thay thế có thể truyền lại cho
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
thế hệ sau, trong khi liệu pháp tế bào
soma thì gene thay thế không được
truyền lại cho thế hệ sau. ?3.
Thử nghiệm về liệu pháp gene ở
người : chỉnh sửa gene gây bênh hồng cầu hình liềm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
-
Kết quả trả lời câu hỏi 1, 2 phần luyện tập và vận dụng tr23
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1,2 SCĐ - tr.23 37
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu 1.
Nhân bản vô tính ở động vật giúp tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được
chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
Câu 2.
Sử dụng các vector để đưa gene vào tế bào không đảm bảo gene thay thế được gắn
vào đúng vị trí của gene gây bệnh. Việc gắn gene sai vị trí có thể làm bất hoạt các
gene khác hoặc làm cho gene thay thế biểu hiện không đúng liều lượng, không
đúng vị trí. Việc cần khắc phục hiện nay là tìm được công cụ đưa gene bình thường
vào đúng vị trí của gene gây bệnh.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
-
Câu trả lời của HS về việc sử dụng tế bào gốc
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 3, 4 SCĐ – tr23 38
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu 3.
Liệu pháp tế bào gốc có thể hỗ trợ điều trị một số bệnh ung thư khác bằng cách
giúp phục hồi các tế bào gốc tuỷ xương để chúng sản sinh ra các tế bào thay
thế những tế bào máu, tế bào hệ miễn dịch bị hoá chất và tia phóng xạ tiêu diệt
trong quá trình điều trị ung thư.

Ngoài ra, tế bào gốc đang được nghiên cứu thử nghiệm để chữa một số bệnh
như ung thư bạch cầu, ung thư hạch, u nguyên bào thần kinh và đa u tuỷ. Các
tế bào gốc tuỷ xương được tiêm vào tuỷ xương của bệnh nhân, tại đây chúng
phân chia và biệt hoá thành các loại tế bào khác nhau, thay thế các tế bào bị bệnh.

Sử dụng tế bào gốc cũng có thể trực tiếp chống lại tế bào ung thư. Đấy là hiện
tượng được gọi là “tế bào ghép chống lại khối u” Tế bào ghép từ người hiến
tặng có khả năng tấn công các tế bào ung thư còn sót lại trong cơ thể người
bệnh sau những đợt điều trị ung thư với các hoá chất liệu cao.

Các loại tế bào gốc được sử dụng có thể là tế bào gốc tự thân (tế bào gốc
trưởng thành phân lập từ cơ thể người bệnh, từ tế bào gốc lấy từ máu cuống
rốn được bảo quản từ khi mới sinh) hoặc tế bào gốc đồng loại (từ người hiến
tặng). Sử dụng các loại tế bào gốc tự thân thì cơ thể sẽ không có phản ứng đào
thải tế bào ghép. Nếu truyền tế bào gốc đồng loại, cho dù người hiến tặng và
người nhận có kiểu gene tương đồng vẫn có nguy cơ đào thải nên bệnh nhân
phải sử dụng thuốc hạn chế đáp ứng miễn dịch loại thải tế bào ghép.
Câu 4. 39
Việc sử dụng tế bào gốc có thể gây quan ngại về vấn đề đạo đức trong việc tạo ra
tế bào gốc bằng cách tạo ra các phôi và phá huỷ phối ở giai đoạn sớm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. *Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- HS sưu tầm thêm tư liệu để hiểu rõ hơn về triển vọng nhân bản vô tính ở động vật
+ Có những loài động vật nào đã được nhân bản thành công
+ Liệu con người có thể nhân bản được những sinh vật đã tuyệt chủng?
+ Các nhà khoa học phải đương đầu với những khó khăn nào?
- Đọc trước bài mới: Bài 4. Dự án: Tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế bào 40 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: DỰ ÁN: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Tìm hiểu về một số thành tựu nuôi cấy mô, thành tựu tế bào gốc.
- Thiết kế được tập san các bài viết, tranh ảnh về công nghệ tế bào.
- Trình bày được quan điểm của bản thân về tầm quan trọng của việc sử dụng
tế bào gốc trong thực tiễn.
- Tranh luận, phản biện được quan điểm về nhân bản vô tính động vật, con người. 2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu về
công nghệ tế bào phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập. Ghi chép
thông tin, bằng nhiều hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc sử dụng để
thực hiện sản phẩm dự án; Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót
và hạn chế của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học, rút kinh
nghiệm để vận dụng phương pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình huống khác.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực
hiện trong quá trình thực hiện dự án để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. 41
Đánh giá được khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên trong
nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc và tổ chức
hoạt động hợp tác. Đánh giá được mức độ đạt mục đích của cá nhân, của
nhóm và nhóm khác, rút kinh nghiệm cho bản thân và góp ý được cho từng người trong nhóm
Giải quyết vấn đề: Biết lựa chọn giải pháp phù hợp trong thảo luận với
các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Năng lực riêng:
Nhận thức sinh học: Trình bày được các thành tựu của công nghệ tế bào
trong thực tiễn; nhận ra và chỉnh sửa được những điểm sai khi đưa ra các
phương án nghiên cứu và khi thực hiện dự án nghiên cứu.
Tìm hiểu thế giới sống: Xây dựng được khung logic nội dung về thành
tựu của công nghệ tế bào; lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực
hiện dự án; thu thập dữ liệu từ kết quả tìm hiểu về thành tựu của công
nghệ tế bào; đánh giá tính hiệu quả của mỗi thành tựu đó; đề xuất được ý
kiến khuyến nghị về các kết quả đạt được của việc ứng dụng công nghệ
tế bào. Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để báo cáo kết quả dự án.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: đề xuất được một số giải pháp ứng
dụng thành tựu của công nghệ tế bào vào thực tiễn 3. Phẩm chất
 Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân trong khi thực hiện dự án.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

 SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy. 42
 Hình ảnh về các thành tựu của công nghệ tế bào
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
 Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, dẫn dắt vào nội dung dự án
c. Sản phẩm học tập: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong dự án học tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đề : Công nghệ tế bào được ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực quan
trọng trong đời sống với nhiều thành tựu nổi bật. Vậy những thành tựu đó là gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
GV gọi 2 – 3 HS đưa ra câu trả lời về những thành tựu của công nghệ tế bào
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu rõ hơn về những thành tựu của công nghệ tế
bào, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 4. Dự án :
Tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế bào
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 43 I. Lập kế hoạch
Hoạt động 1: Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề của dự án
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS xác định được mục tiêu, nhiệm vụ, sản phẩm dự kiến
- HS lựa chọn được chủ đề cụ thể sẽ tìm hiểu b. Nội dung:
- GV chia nhóm, hướng dẫn HS xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề
c. Sản phẩm học tập: HS xác định được mục tiêu, chủ đề sẽ tìm hiểu
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nôi dung trong SCĐ, cho biết mục tiêu, nhiệm vụ và
sản phẩm dự kiến của dự án
- GV chia HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm sẽ lựa chọn một trong các chủ đề sau bằng
hình thức bốc thăm (2 nhóm làm cùng 1 chủ đề)
+ Chủ đề 1: Tìm hiểu thành tựu của Công nghệ tế bào trong lĩnh vực y học: liệu
pháp tế bào gốc, liệu pháp gene.
+ Chủ đề 2: Tìm hiểu thành tựu của Công nghệ tế bào trong lĩnh vực nông nghiệp:
nhân nhanh giống cây trồng; khôi phục các giống cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt
chủng, tạo giống mới,. .
+ Chủ đề 3: Tìm hiểu thành tựu của công nghệ tế bào trong sản xuất thực phẩm
nhân tạo: sản xuất thịt nhân tạo,. .
- GV lưu ý với HS: Trong mỗi đề tài, cần trình bày dựa trên các mục được gợi ý sau đây:
+ Lựa chọn một đối tượng nghiên cứu và nêu rõ mục đích nghiên cứu. 44
+ Trình bày quy trình của phương pháp ứng dụng công nghệ tế bào trên đối tượng đã lựa chọn.
+ Phân tích những ưu điểm, hạn chế, tính khả thi của phương pháp đó; những giá
trị thực tiễn của việc ứng dụng công nghệ tế bào đối với con người.
+ Kết luận, kiến nghị (dựa trên quan điểm cá nhân) về các kết quả đạt được của
việc ứng dụng công nghệ tế bào
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, trao đổi xác định mục tiêu, nhiệm vụ, sản phẩm dự kiến và lựa
chọn chủ đề theo sự hướng dẫn của GV
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS xây dựng được khung logic nội dung về thành tựu của công nghệ tế bào, lựa
chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện dự án
- Phân tích được các công việc cần thực hiện trong quá trình thực hiện dự án để
hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
- Đánh giá được khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên trong nhóm để
đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác. 45 b. Nội dung:
- HS thảo luận để lập kế hoạch, GV hỗ trợ HS (nếu cần)
c. Sản phẩm học tập: HS lập được kế hoạch cho dự án : tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế bào
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I.3 vào thực hiện lập kế hoạch phân công
nhiệm vụ dự án : tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế bào Thời hạn
STT Người thực hiện Nhiệm vụ cụ thể hoàn thành 1 … … … 2 … … …
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận thực hiện lập kế hoạch phân công nhiệm vụ dự án
- GV theo dõi quá trình lập kế hoạch của HS, hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kế hoạch dự kiến trước lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét quá trình học tập của HS
Hoạt động 3: Thực hiện dự án
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động: 46
- HS xây dựng được khung logic nội dung về thành tựu của công nghệ tế bào; lựa
chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện dự án
- HS thu thập dữ liệu từ kết quả tìm hiểu về thành tựu của công nghệ tế bào; đánh
giá tính hiệu quả của mỗi thành tựu đó
- Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, biểu đồ bảng để báo cáo kết quả dự án b. Nội dung:
- HS tiến hành thực hiện dự án theo hướng dẫn trong SCĐ – tr25
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện dự án tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế bào
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện dự án theo 3 bước
+ Bước 1 : Thu thập thông tin
 HS tiến hàn thu thập dữ liệu và thông tin liên quan đến nội dung đã chọn,
phân tích và đánh giá tài liệu thu thập được qua ưu điểm, hạn chế ; tính khả thi của dự án
 HS có thể thu thập thông tin qua nhiều kênh như : Thầy cô và các bạn trong
nhóm ; sách, báo, tạp chí, internet, phim tài liệu,… ; thực nghiệm, quan sát, điều tra, phỏng vấn,…
+ Bước 2 : Xử lí thông tin
 HS sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích số liệu, trình bày kết quả
dạng bảng, biểu đồ, đồ thị,…
+ Bước 3 : Thảo luận : Thường xuyên thảo luận, trao đổi, nhận xét, đánh giá để
chia sẻ dữ liệu, đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ, không đi lệch hướng. 47
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận thực hiện dự án theo đúng kế hoạch đã xây dựng
- GV hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS cập nhật tiến độ thực hiện của nhóm theo từng tuần cho GV
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá mức độ tiếp thu và mức độ hoàn thành công việc của mỗi nhóm, kịp
thời khích lệ và chỉnh sửa các sai sót của mỗi thành viên hoặc cả nhóm II. Báo cáo dự án
Hoạt động 4: Báo cáo dự án
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- Trình bày kết quả tìm hiểu về thành tựu của công nghệ tế bào
- Đề xuất được ý kiến khuyến nghị về các kết quả đạt được của việc ứng dụng công nghệ tế bào b. Nội dung:
- HS tiến hành thực hiện báo cáo dự án theo hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: Bài báo cáo về dự án của các nhóm
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tổng hợp tất cả các kết quả đã phân tích thành sản phẩm cuối
cùng (bài thuyết trình, tập san, tranh ảnh, vật mẫu, mô hình,… ) trình bày trước lớp
- Sau khi mỗi nhóm báo cáo, GV tổ chức cho cả lớp thảo luận, tranh luận về các
nội dung liên quan đến công nghệ tế bào 48
Trình bày quan điểm cá nhân về việc nên hay không nên phá huỷ phôi sớm ở
người (những phôi mà các cặp vợ chồng hiếm muộn làm thụ tinh nhân tạo
còn lại không dùng đến) để phục vụ cho việc chữa bệnh. Việc này có vi
phạm đạo đức xã hội không?

Nêu quan điểm về việc nhân bản vô tính người. Ở góc độ sinh học, việc nhân
bản vô tính người dẫn đến những hệ lụy gì?
Hiện nay, ở Việt Nam đang nhập khẩu hay trồng các loại cây biến đổi gene
nào? Nêu quan điểm cá nhân về việc nên hay không nên sử dụng thực phẩm biến đổi gene.
Phân tích những lợi ích mà cây trồng biến đổi gene đem lại và sưu tầm,
phân tích những hiểm hoạ có thể có khi sử dụng những loại sinh vật biến đổi
gene xét ở góc độ sinh học và y học.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS thực hiện báo cáo kết quả dự án
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện dự án.
Lưu ý : Học sinh có thể sử dụng phầm mềm trình chiếu để trình bày báo cáo. Tuy
nhiên, những nội dung chiếu lên cần chọn lọc ý chính. Cần tôn trọng các ý kiến
phản bác sau báo cáo, biết lắng nghe, biết chia sẻ, hợp tác với bạn bè.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, chuyển sang nội dung tiếp theo
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 49
a. Mục tiêu: HS đánh giá và tổng kết dự án: Tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế bào
b. Nội dung: HS tiến hành đánh giá dự án thông qua đánh giá thành viên và đánh giá nhóm
c. Sản phẩm học tập:
-
Kết quả đánh giá dự án của các nhóm
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức và hướng dẫn HS tiến hành đánh giá dự án thông qua đánh giá thành viên và đánh giá nhóm
+ Đánh giá thành viên: Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau về công việc
được giao theo bốn mức độ: hoàn thành xuất sắc, hoàn thành tốt, hoàn thành và không hoàn thành + Đánh giá nhóm
 Mỗi nhóm nhận xét, đánh giá chéo hai sản phẩm học tập của các nhóm khác
về mặt ưu điểm, nhược điểm, nội dung cần điều chỉnh (nếu có) và chấm
điểm theo thang điểm do GV hướng dẫn.
Chấm điểm sản phẩm dự án Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Nội dung
Đầy đủ các mục Đầy đủ các mục Chưa đầy đủ các
theo yêu cầu, lượng theo yêu cầu, lượng mục, thiếu nội
thông tin hợp lí, nội thông tin hợp lí, có dung hoặc ít thông dung kiến
thức nội dung chưa được tin, nội dung chưa
chính xác. (3,5 – 4 chính xác. (2,5 - 3 chính xác. (0,5 – 2 50 điểm) điểm) điểm) Trình bày
Bố cục dễ nhìn, màu Bố cục dễ nhìn, màu Bố cục chưa được
sắc hài hoà, có hình sắc hài hoà, có hình hợp lí, màu sắc
ảnh và video minh ảnh và video minh chưa có sự hài hoà,
hoạ rõ ràng, có tính hoạ nhưng tính sáng thiếu hình ảnh và
sáng tạo cao. (2 tạo chưa cao. (1,5 video minh hoạ, điểm) điểm) chưa có sự sáng tạo. (0,5 – 1 điểm) Tác phong
Trình bày lưu loát, Trình bày lưu loát, Trình bày ngập
rõ ràng, tự tin, có rõ ràng, tự tin, chưa ngừng, thiếu tự tin,
giao tiếp với người có sự giao tiếp với chưa có sự giao nghe. (2 điểm)
người nghe. (1,5 tiếp với người điểm) nghe. (0,5 - 1 điểm) Thái độ
Nộp sản phẩm đúng Nộp sản phẩm đúng Nộp sản phẩm
kế hoạch, có sự hợp kế hoạch, sự hợp tác chưa đúng kế
tác tốt giữa các giữa các thành viên hoạch, chưa có sự
thành viên trong trong nhóm chưa hợp tác tốt giữa nhóm. (2 điểm) tốt. (1,5 điểm) các thành viên trong nhóm. | (0,5 – 1 điểm)
 GV tổ chức cho HS hoạt động bình chọn sản phẩm dự án của các em trong
phạm vi lớp học, trường học hoặc trong cộng đồng (trên mạng xã hội,. .) để 51
từ đó có thể kết nối và lan tỏa nội dung học tập đến mọi người cũng như thu
nhận được nhiều nguồn ý kiến giúp HS có thể tự hoàn thiện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS các nhóm nhận xét và chấm điểm chéo cho nhau
- Các nhóm nêu phương án điều chỉnh, hoàn thiện dự án
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết quả dự án của HS
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện nội dung phần bài tập trong SCĐ – tr26
c. Sản phẩm học tập: Kết quả tìm hiểu thành tựu ứng dụng liệu pháp tế bào gốc
trong chữa trị bệnh ở người, công nghệ nhân bản động vật vô tính
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: thực hiện các yêu cầu trong phần bài tập SCĐ – tr26
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ tại nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
HS trình bày kết quả tìm hiểu về thành tựu ứng dụng liệu pháp tế bào gốc trong
chữa trị bệnh ở người và công nghệ nhân bản động vật vô tính
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 52
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. *Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học chủ đề 1
- Hoàn thành phần bài tập trong SCĐ – tr26
- Đọc trước bài mới: Chủ đề 2. Công nghệ enzyme và ứng dụng - Bài 5. Khái
quát về công nghệ enzyme
53
CHUYÊN ĐỀ 2: CÔNG NGHỆ ENZYME VÀ ỨNG DỤNG
BÀI 5: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ ENZYME I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được một số thành tựu của công nghệ enzyme
- Phân tích được cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ enzyme 2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ của bản thân
trong học tập và cuộc sống.
Giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tự tin trong việc trình bày các vấn đề
nghiên cứu và tìm hiểu về công nghệ enzyme. Chủ động lắng nghe, chia
sẻ thông tin với các bạn trong nhóm, với GV và các thành viên khác
trong lớp học và ngoài lớp học.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đặt được câu hỏi, nếu được vấn đề sáng
tạo, thực tiễn về công nghệ enzyme trong nghiên cứu và trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
Tìm hiểu thế giới sống: Đặt ra được các câu hỏi/vấn đề liên quan đến
nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme; phân tích được bối cảnh thực tế
liên quan đến ứng dụng công nghệ enzyme trong thực tiễn; trình bày
được vấn đề đặt ra.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
để giải thích, đánh giá những ứng dụng của công nghệ enzyme trong 54
nghiên cứu và trong thực tiễn thông qua giải thích được cơ sở khoa học
của việc ứng dụng công nghệ enzyme trong đời sống và trong nghiên cứu. 3. Phẩm chất
- Tích cực, chủ động tham gia và vận động các bạn tham gia vào hoạt động
nhóm khi được giao nhiệm vụ học tập và làm dự án/ nghiên cứu về công nghệ enzyme.
- Trung thực trong thực tiễn và báo cáo các kết quả học tập, nghiên cứu và sản
phẩm thực hiện dự án về công nghệ enzyme
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

 SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
 Tranh, ảnh liên quan đến nội dung chuyên đề.
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
 Hình ảnh, tranh vẽ liên quan đến nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về câu hỏi mở đầu
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh một số ví dụ về sản phẩm ứng dụng công nghệ enzyme. 55
- GV giới thiêu : Các sản phẩm trong hình trên đều là những ví dụ về sản phẩm
ứng dụng công nghệ enzyme.
-
GV yêu cầu HS chỉ ra các lĩnh vực có xuất hiện công nghệ enzyme.
- GV đặt câu hỏi : Công nghệ enzyme là gì mà sản phẩm của nó lại được ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống đến vậy ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
HS tìm hiểu, thảo luận đưa ra câu trả lời về tình huống mở đầu.
+ Các chế phẩm của enzyme được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống như:
sản xuất thuốc chữa bệnh, chế biến thức ăn cho người và gia súc, xử lý ô nhiễm
môi trường, sản xuất bột giặt và các chất tẩy rửa,. .
+ Công nghệ enzyme là quy trình kĩ thuật tách chiết và tinh sạch enzyme dùng cho
nghiên cứu cũng như ứng dụng trong thực tiễn.
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 56
- Dựa trên cơ sở câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu rõ hơn về
công nghệ enzyme, các thành tựu của công nghệ enzyme và cơ sở khoa học ứng
dụng công nghệ enzyme, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay Bài 5 – Khái quát về công nghệ enzyme
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thành tựu của ngành công nghệ enzyme
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được những thành tựu công nghệ enzyme gắn với một số giai đoạn lịch sử nhất định. b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị dự án học tập ở nhà theo nhóm, tìm hiểu về thành tựu
của công nghệ enzyme nổi bật theo các mốc thời gian nghiên cứu enzyme
- HS báo cáo ngắn về thành tựu của ngành công nghệ enzyme
c. Sản phẩm học tập: Báo cáo về thành tựu của ngành công nghệ enzyme
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Công nghệ enzyme là quy trình kỹ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SCĐ, cho thuật tách chiết và tinh sạch enzyme
biết thế nào là công nghệ enzyme
dùng cho nghiên cứu cũng như ứng
- GV yêu cầu đại diện 3 nhóm HS báo cáo về dụng trong thực tiễn.
thành tựu của ngành công nghệ enzyme theo 3 - Các chế phẩm của enzyme được sử
giai đoạn (GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung dụng trong nhiều lĩnh vực của đời
báo cáo từ tiết trước)
sống như: sản xuất thuốc chữa bệnh,
+ Giai đoạn khởi đầu của công nghệ enzyme
chế biến thức ăn cho người và gia
súc, xử lý ô nhiễm môi trường, sản 57
+ Giai đoạn từ thế kỉ XIX đến những năm 30 của xuất bột giặt và các chất tẩy rửa,. . thế kỉ XX
- Vai trò của công nghệ sinh học : tạo
+ Giai đoạn những năm 30 của thế kỉ XX đến này ra các giống vật nuôi, cây trồng mới
HS các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ có năng suất và chất lượng cao ; góp
sung cho các nhóm trình bày.
phần phát hiện và chữa trụ nhiều bệnh
- GV hướng dẫn HS khám phá kiến thức thông hiểm nghèo ở người.
qua trả lời các câu hỏi trong mục Dừng lại và suy I. Thành tựu của ngành công nghệ ngẫm : enzyme
+ Em hãy liệt kê những thành tựu nổi bật của 1. Những thành tựu nổi bật của công
công nghệ enzyme qua các thời kì bằng cách nghệ enzyme qua các thời kì
hoàn thiện thông tin theo mẫu bảng dưới đây : Thời kì Thành tựu Trước Muối dưa, muối cà, ủ
thế kỉ rượu, ủ nước mắm, làm
+ Thành tựu của công nghệ enzyme trong giai XVII tương
đoạn từ những năm 30 của thế kỉ XX đến nay đã Từ thế Tìm ra quá trình lên men,
giải quyết được những vấn đề gì trong thực tiễn ?
kỉ XVII chất gây lên men.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập đến nửa
- HS đọc thông tin mục I trong SCĐ tr.5 thảo cuối thế
luận, trao đổi và trả lời câu hỏi. kỉ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). XVIII
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo Từ thế Tách được enzyme lên luận
kỉ XIX men và các enzyme phân
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. đến
giải chất hữu cơ như tinh
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. những
bột, protein; thu được chế
năm 30 phẩm amylase dạng bột 58
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ của thế và dạng dung dịch học tập kỉ XX
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển Từ
- Sản xuất nhiên liệu sinh sang nội dung mới. những
học thế hệ thứ hai từ
năm 30 nguyên liệu phế thải như
của thế bã mía, rơm, rạ, cỏ nhờ kỉ XX enzyme cellulose
đến nay - Sản xuất được enzyme
làm chín trái cây, tạo mùi hương thay thế các chất hoá học độc hại - Nghiên cứu thành công enzyme phân huỷ rác thải nhựa trong thời gian
ngắn, mở ra triển vọng xử lý ô nhiễm môi trường bằng công nghệ enzyme
- Nghiên cứu và sử dụng enzyme trong lĩnh vực y tế (enzyme Cas9 có khả năng bất hoạt gene, sửa chữa sai hỏng DNA), tạo
ra động vật và thực vật biến đổi gene
2. Từ những năm 30 của thế kỉ XX 59
đến nay, công nghệ enzyme phát triển
lên một tầm cao mới và đã giải quyết
được nhiều vấn đề phục vụ cho thực tiễn như:
- Sản xuất nhiên liệu sinh học thế hệ
thứ hai từ các sản phẩm có nguồn gốc
thực vật nhờ ứng dụng hoạt động của enzyme cellulose.
- Sản xuất được các enzyme làm chín
trái cây, tạo mùi hương thay thế các
hợp chất hoá học độc hại.
- Mở ra triển vọng xử lý rác thải nhựa bằng công nghệ enzyme.
- Nghiên cứu thành công enzyme cắt
giới hạn, khởi đầu cho những thành
tựu trong y học như tái tổ hợp gene,
có thể loại bỏ hoặc thay thế gene mong muốn.
- Nghiên cứu sửa chữa DNA trong
các bệnh lí di truyền ở người nhằm
mục đích chữa bệnh di truyền.
- Nghiên cứu hệ enzyme CRISPR/Cas
được sử dụng để tạo ra sinh vật biến
đổi gene với hiệu quả cao.
Hoạt động 2: Cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ enzyme 60
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
- HS phân tích được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ enzyme trong sản xuất và đời sống b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II, tìm cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ
enzyme và trả lời các câu hỏi trong mục Dừng lại và suy ngẫm
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thảo luận của HS về cơ sở khoa học ứng dụng công
nghệ enzyme trong sản xuất và đời sống
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Cơ sở khoa học ứng dụng công
- GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để hướng dẫn nghệ enzyme
HS thảo luận những nội dung về cơ sở khoa học - Enzyme có nhiều đặc tính ưu việt
ứng dụng công nghệ enzyme. như:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
+ Tính đặc hiệu nhà trung tâm hoạt
- Mỗi nhóm lớn sẽ thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu động;
về cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ enzyme
+ Có vùng cấu trúc dị lập thể làm ức
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về trung tâm hoạt động của chế hoặc tăng cường hoạt động enzyme enzyme;
+ Giảm năng lượng hoạt hoá, qua đó
làm tăng tốc độ phản ứng;
- Enzyme có bản chất là protein nên
điều kiện hoạt động khá tương thích
với môi trường trong cơ thể;
Cho biết cơ chế của trung tâm hoạt động 61 của enzyme
- Nguồn nguyên liệu sản xuất enzyme
Quan sát hình 5.2, mô tả lại mô hình hoạt rẻ tiền, có thể tái chế,. . nên được ứng
động của enzyme và cơ chất theo Koshland dụng nhiều trong các lĩnh vực khác
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về cấu trúc dị lập thể của nhau của đời sống. enzyme
Dừng lại và suy ngẫm
Cho biết cơ chế của cấu trúc dị lập thế của 1. Enzyme dị lập thể là loại enzyme enzyme
trong cấu trúc có một hoặc vài vị trí
Cho biết ứng dụng của cơ chế cấu trúc dị dị lập thể. Trung tâm hoạt động tiếp lập thể
nhận cơ chất để xúc tác cho phản
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về điều kiện hoạt động ôn ứng, trong khi vị trí dị lập thể liên kết hòa của enzyme
với chất tác dụng để điều chỉnh hoạt
Nêu điều kiện hoạt động của enzyme
động xúc tác (ức chế hay tăng cường
Cho biết các cơ chế giúp enzyme làm giảm của enzyme. Phân tử enzyme dị lập
năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia thể có thể có loại vị trí dị lập thể phản ứng.
dương, loại vị trí dị lập thể âm hoặc
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về nguồn nguyên liệu sản có cả hai. Trong cơ thể sống, dị lập xuất enzyme
thể âm rất quan trọng và phổ biến,
thường thể hiện ở cơ chế ức chế
Hãy nêu một số nguồn nguyên liệu sản xuất ngược để đảm bảo tế bào không tạo ra enzyme
các chất thừa so với nhu cầu.
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
2. Những đặc điểm ưu việt của
- GV thành lập các nhóm mảnh ghép từ các thành enzyme
viên trong nhóm chuyên gia. (Mỗi nhóm có ít - Enzyme có trung tâm hoạt động, là
nhất 1 thành viên của nhóm chuyên gia)
nơi enzyme liên kết đặc hiệu với cơ
- Các nhóm mảnh ghép thảo luận để trả lời câu chất. Do đó, mỗi enzyme chỉ tác động
hỏi phần Dừng lại và suy ngẫm
lên một hay một số chất có cấu hình 62
+ Quan sát hình 5.3, mô tả cấu trúc hoạt động không gian tương ứng tạo nên tính
của enzyme dị lập thể đặc hiệu của enzyme.
- Một số enzyme có vùng cấu trúc dị
lập thể, có thể liên kết với chất hoạt
hoá dị lập thể để ức chế hoặc tăng
cường hoạt động của enzyme. Nhờ
đó, có thể ứng dụng trong điều trị
bệnh hoặc chủ động sản xuất các chế
phẩm với số lượng mong muốn.
- Enzyme hoạt động trong điều kiện
+ Phân tích những đặc điểm ưu việc của enzyme ôn hoà. Do đó, trong các phản ứng có
để chỉ ra cơ sở khoa học của việc ứng dụng công enzyme xúc tác, sự tiêu hao năng
nghệ enzyme trong các lĩnh vực khác nhau của lượng thường rất ít, hiệu quả xúc tác đời sống.
cao. Ở điều kiện thích hợp, khi có
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
enzyme xúc tác, phản ứng xảy ra
- HS đọc thông tin, quan sát thảo luận, trao đổi và nhanh hơn nhiều lần so với khi xúc trả lời câu hỏi.
tác bằng chất hoá học khác; enzyme
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
cũng có khả năng xúc tác chuyển hoá
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo cho một lượng cơ chất rất lớn chỉ với luận
lượng enzyme rất nhỏ. Do đó,
enzyme sử dụng trong các lĩnh vực
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
sản xuất sẽ tiết kiệm được thời gian
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
và tăng hiệu quả sản xuất, hạ giá
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ thành sản phẩm. học tập
- Enzyme có thể thu được từ nhiều
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
nguồn dễ kiếm, rẻ tiền. Enzyme thu 63
được từ quá trình sống của sinh vật
nên không gây độc cho con người,
các sinh vật khác và môi trường.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
-
Kết quả thảo luận, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong phần luyện tập và vận dụng SCĐ
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 tr.33, 34
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu 1.
Enzyme trong hình có một trung tâm hoạt động và một vùng cấu trúc dị lập
thể, tuy nhiên, cấu trúc của trung tâm hoạt động không tương thích với cơ chất nên
Cơ chất không thể liên kết với trung tâm hoạt động dẫn đến enzyme bất hoạt.
64
Khi có chất hoạt hoá dị lập thể liên kết vào vị trí dị lập thể của enzyme, làm
biến đổi cấu trúc của trung tâm hoạt động, trung tâm hoạt động lúc này tương
thích với cơ chất, enzyme hoạt động xúc tác phản ứng để tạo ra sản phẩm.
Câu 2.
Điểm giống nhau giữa hai hình: Khi cơ chất có cấu trúc phù hợp với trung tâm hoạt
động thì phản ứng sẽ xảy ra.
Khác nhau: Mô hình hoạt động của enzyme và cơ chất theo Fisher thì trung tâm
hoạt động không có sự biến đổi về hình dạng, mô hình của Koshland thì có trải qua
sự thay đổi về hình dạng của trung tâm hoạt động ở giai đoạn tạo phức hợp enzyme - Cơ chất. Câu 3.
a) Cơ chế hoạt hoá của enzyme phosphofructokinase-1:
Phosphofructokinase-1 là enzyme quan trọng điều khiển quá trình đường phân,
được hoạt hoá dị lập thể bởi AMP và fructose 2, 6-bisphosphate. Khi nồng độ hai
chất này tăng sẽ xúc tác chuyển hoá fructose 6-phosphate. Ngược lại, ATP và citrate là chất
ức chế enzyme phosphofructokinase-1 nên khi hai chất này tăng sẽ ức chế chuyển
hoá fructose 6-phosphate. Fructose 6-phosphate dư thừa do không được chuyển hoá
sẽ tạo thành fructose 2, 6-bisphosphate, chất này lại kích thích hoạt động của
enzyme phosphofructokinase-1 giúp tăng cường chuyển hoá fructose 6-phosphate.
b) Thuốc giảm béo làm tăng ái lực với đường fructose 2, 6-bisphosphate dẫn đến
làm giảm nồng độ fructose 2,6-bisphosphate, từ đó tăng cường chuyển hoá
fructose6-phosphate để tạo fructose 2, 6-bisphosphate. Quá trình này tiêu tốn ATP,
ATP giảm sẽ giảm sự ức chế hoạt động của enzyme fructosekinase-1, từ đó làm 65
tăng cường chuyển hoá đường phấn, hạn chế tích luỹ năng lượng dư thừa dưới
dạng lipid, giúp cơ thể giảm béo.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
-
Ý kiến của HS về quan điểm “ Một trong các xu hướng bảo vệ môi trường là sử
dụng enzyme vì mục đích phát triển công nghiệp bền vững”.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Gợi ý:
Đồng tình với quan điểm được nêu. Vì việc sử dụng các chế phẩm enzyme trong xử
lý ô nhiễm môi trường đã mang lại hiệu quả cao và được đánh giá là thân thiện với
môi trường. Bên cạnh đó, trong tương lai, người ta có thể sản xuất các loại enzyme
có hoạt tính phân huỷ nhiều loại rác thải, chất thải khác nhau, đặc biệt là rác thải
nhựa, nhờ đó, phát triển công nghiệp bền vững.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 66 *Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- Đọc trước nội dung bài mới Bài 6: Quy trình công nghệ sản xuất enzyme 67 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ENZYME I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được quy trình công nghệ sản xuất enzyme
- Lấy được một số ví dụ minh họa quy trình sản xuất enzyme 2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ của bản thân
trong học tập và cuộc sống. Tự điều chỉnh thái độ và hành vi khi tham gia
hoạt động nhóm và thực hiện các dự án/ nghiên cứu về công nghệ enzyme.
Năng lực giao tiếp và hợp tác Chủ động, tự tin trong việc trình bày các
vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu về công nghệ enzyme. Sử dụng thành thạo
ngôn ngữ, văn bản để thể hiện các sản phẩm thực hiện dự án về công
nghệ enzyme. Chủ động lắng nghe, chia sẻ thông tin với các bạn trong
nhóm, với GV và các thành viên khác trong lớp học và ngoài lớp học.
Giải quyết vấn đề sáng tạo: Đặt được câu hỏi, nếu được vấn đề sáng tạo,
thực tiễn về công nghệ enzyme trong nghiên cứu và trong cuộc sống. Xác
định và làm rõ được thông tin từ các nguồn khác nhau để thấy được triển
vọng của công nghệ enzyme.
Năng lực riêng: 68
Nhận thức tìm hiểu thế giới sống: Đặt ra được các câu hỏi/vấn đề liên
quan đến nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme; phân tích được bối
cảnh thực tế liên quan đến ứng dụng công nghệ enzyme trong thực tiễn;
trình bày được vấn đề đặt ra. Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, bảng
biểu để thể hiện quá trình và sản phẩm nghiên cứu.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
để giải thích, đánh giá những ứng dụng của công nghệ enzyme trong
nghiên cứu và trong thực tiễn thông qua: Đề xuất được một số giải pháp
đơn giản ứng dụng công nghệ enzyme phục vụ cuộc sống hằng ngày.
Đánh giá, phản biện được một số mô hình công nghệ enzyme ở mức độ cơ bản. 3. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam mê hơn với khoa học và công nghệ
- Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

 SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
 Hình ảnh, sơ đồ về quy trình sản xuất enzyme ; enzyme amylase, enzyme
protesase, enzyme protesase tái tổ hợp ; quy trình thu nhận enzyme urease
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
 Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
69
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về nguồn gốc sản xuất enzyme và quy
trình để tạo ra các enzyme tinh sạch
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đề : Trong đời sống, nhiều ngành sản xuất ứng dụng công nghệ
enzyme với quy mô lớn như: công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt, mĩ phẩm,. .

- GV đặt câu hỏi : Với quy mô sản xuất lớn phải cần một lượng lớn enzyme. Vậy
enzyme được dùng trong các ngành sản xuất có nguồn gốc từ đâu và quy trình để
tạo ra các enzyme tinh sạch được tiến hành như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
GV gọi 2 – 3 HS đưa ra dự đoán cá nhân về tình huống mở đầu. 70
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó, GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu
rõ hơn về quy trình sản xuất và thu thập enzyme , chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 6 – Quy trình công nghệ sản xuất enzyme
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quy trình tổng quát
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS nêu được quy trình sản xuất, các bước của quy trình công nghệ sản xuất enzyme b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin tr.11, 12 tìm hiểu về quy trình sản xuất enzyme
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi và vở và ghi nhớ được các kiến thức trọng tâm về
quy trình sản xuất enzyme, thực hiện các yêu cầu mà GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Quy trình tổng quát
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SCĐ, cho - Quy trình sản xuất enzyme
biết quy trình sản xuất enzyme.
GV hướng dẫn HS vẽ lại quy trình sản xuất enzyme vào vở.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nôi dung mục I
trong SCĐ tr35, thảo luận nhóm đôi trả lời các 1. Tạo nguồn thu enzyme 71 câu hỏi sau :
- Bước 1. Chọn nguồn nguyên liệu
+ Trong sản xuất chế phẩm enzyme, người ta cung cấp enzyme
thường lựa chọn đối tượng nào làm nguồn cung - Bước 2. Nuôi cấy vi sinh vật được
cấp chính? Hãy nêu một số lí do sử dụng nguồn lựa chọn cung cấp đó.
2. Giai đoạn 2 : Tách chiết enzyme
GV chiếu bảng 6 về một số enzyme có nguồn - Bước 1. Phá vỡ cấu trúc tế bào
gốc từ các nhóm sinh vật
- Bước 2. Tách chiết enzyme
3. Giai đoạn 3 : Tạo chế phẩm enzyme
- Enzyme sau khi được tinh sạch và
cô đặc cần được lưu giữ trong điều
kiện phù hợp để đảm bảo hoạt tính
của enzyme không bị biến tính trong
+ Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và suốt quá trình bảo quản và sử dụng.
chất lượng enzyme thu được khi
- Chế phẩm enzyme có nhiều dạng
nuôi cấy vi sinh vật.
khác nhau như : dạng dung dịch, dạng
+ Hãy nêu những lưu ý quan trọng khi thực hiện huyền phù, dạng bột khô, dạng viên tách chiết enzyme nhỏ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin mục I, thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. 72
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Gợi ý :
+ Enzyme có thể thu được từ nhiều nguồn khác
nhau, trong đó nguồn thu chính là vi sinh vật.
Dùng vi sinh vật để sản xuất các chế phẩm
enzyme có nhiều ưu điểm vì vi sinh vật có chu kì
sinh trưởng ngắn, tốc độ sinh trưởng nhanh, con
người chủ động nuôi cấy trong điều kiện nhân tạo
với chi phí thấp, enzyme vi sinh vật có hoạt tính
mạnh, hệ enzyme đa dạng.
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất
lượng enzyme thu được khi nuôi cấy vi sinh vật là:

Môi trường dinh dưỡng: Cùng một loại vi sinh
vật nhưng môi trường nuôi cấy có thành phần
dinh dưỡng khác nhau thì mức độ tạo thành
enzyme và các thành phần tạo nên enzyme cũng khác nhau.

Độ ẩm môi trường: Nếu nuôi cấy bề mặt (môi
trường rắn) phải đảm bảo độ ẩm cho môi trường khoảng 60%.

pH môi trường: Mỗi loại môi trường, mỗi loại
enzyme cần thu có dải pH tương thích khác
nhau, có thể dao động từ 3,5 đến 8.0

Nhiệt độ: Thông thường, vi sinh vật có phổ
nhiệt độ tương thích từ 25 °C đến 30 °C.
73 
Ngoài ra, nồng độ oxygen của môi trường
nuôi cấy, thời gian nuôi cấy cũng có thể ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng, sinh sản của vi sinh
vật, do đó ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng enzyme.

Đặc biệt lưu ý: Để tăng sự tổng hợp enzyme,
người ta thường dựa vào hiện tượng cảm ứng.
Chất cảm ứng tổng hợp enzyme cho thêm vào
môi trường nuôi thường là cơ chất tương ứng
của enzyme cần tổng hợp.

Ví dụ: Muốn tách enzyme a - amylase ở nấm
mốc (Asp. oryzae), người ta bổ sung vào môi
trường nuôi cấy tinh bột.

+ Lưu ý quan trọng khi thực hiện tách chiết enzyme:
Đối với nguồn thu enzyme là vi sinh vật, người
ta thường thu enzyme trong môi trường nuôi
cấy (thu enzyme ngoại bào). Đối với nguồn thu
là động vật và thực vật thì hầu hết enzyme
nằm trong tế bào chất của tế bào, nên để thu
enzyme nội bào cần phá vỡ cấu trúc tế bào. Để
thu được enzyme động vật, phải cắt bỏ hết các
mô liên kết để đảm bảo khi nghiền tế bào được hiệu quả.

Khi tách chiết enzyme, cần lưu ý khấu chiết rút
và kết tủa phải thực hiện ở nhiệt độ thấp và
74
thao tác rất nhanh để tránh làm biến tính
enzyme. Nếu dịch chiết có lẫn nhiều tạp chất,
có thể thêm giai đoạn thẩm tích dịch chiết để
thu được chế phẩm enzyme.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Quy trình sản xuất và thu thập một số enzyme
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được quy trình sản xuất một số enzyme cụ thể b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SCĐ, tìm hiểu về quy trình sản xuất một số enzyme cụ thể
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở quy trình sản xuất một số enzyme cụ
thể, trả lời câu hỏi mục dừng lại và suy ngẫm.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -
DỰ KIẾN SẢN PHẨM HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Quy trình sản xuất và thu nhận một số tập enzyme
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin 1. Quy trình sản xuất amylase theo phương 75
mục II, sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để pháp nuôi cấy nổi
hướng dẫn HS thảo luận những nội dung - Amylase là một nhóm enzyme rất phổ biến
về quy trình sản xuất và thu thập một số trong giới sinh vật, thuộc hệ enzyme thủy enzyme
phân, xúc tác phân giải liên kết nội phân tử
Vòng 1: Nhóm chuyên gia trong nhóm polysaccharide
- Mỗi nhóm lớn sẽ thực hiện nhiệm vụ - Quy trình sản xuất enzyme amylasr
tìm hiểu về quy trình sản xuất và thu thập một số enzyme
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về quy trình sản
xuất amylase theo phương pháp nuôi cấy nổi

Hãy cho biết amylase là gì ?
2. Quy trình sản xuất enzyme protease theo
Nêu quy trình sản xuất enzyme phương pháp nuôi cấy chìm amylase
- Protease là enzyme xúc tác cho các phản ứng
Cho biết nguồn thu trong quy trình thuỷ phân protein và các chuỗi polypeptide
sản xuất các loại enzyme amylase đến sản phẩm cuối cùng là amino acid.
trong môi trường lên men nổi
- Môi trường dùng trong sản xuất protease đối
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về quy trình sản với phương pháp nuôi cấy chìm là rỉ đường,
xuất enzyme protease theo phương pháp nguồn thu enzyme là nấm mốc hoặc vi khuẩn. nuôi cấy chìm
Người ta thường dùng nấm mốc Aspergillus
Hãy cho biết protease là gì ?
niger có khả năng tổng hợp enzyme như
Cho biết nguồn thu enzyme đối với amylase, protease, cellulose, lipase.
phương pháp nuôi cấy chìm là rỉ - Các giai đoạn trong quy trình sản xuất đường ? enzyme protease
Nêu quy trình sản xuất enzyme 76 protease
+ Nhóm 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất
enzyme protease tái tổ hợp
Nêu một số loại protein tái tổ hợp
Trình bày quy trình sản xuất enzyme
protease tái tổ hợp ?
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về quy trình thu nhận enzyme urease  Urease là gì ?
 Để thu enzyme urease người ta làm 3. Quy trình sản xuất enzyme protease tái
thế nào ? Nêu quy trình thu nhận tổ hợp enzyme urease
- Công nghệ DNA tái tổ hợp và kĩ thuật nuôi ● Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
cấy vi sinh vật là cơ sở để sản xuất nhiều loại
- GV thành lập các nhóm mảnh ghép từ protein tái tổ hợp như vaccine, hormone và
các thành viên trong nhóm chuyên gia. enzyme.
(Mỗi nhóm có ít nhất 1 thành viên của - Quy trình sản xuất enzyme protease tái tổ nhóm chuyên gia)
hợp trải qua nhiều công đoạn, đòi hỏi kĩ thuật
- Các nhóm mảnh ghép thảo luận để trả cao, nghiêm ngặt hơn quy trình sản xuất theo
lời câu hỏi phần Dừng lại và suy ngẫm
phương pháp truyền thống.
+ Sản xuất enzyme protease tái tố hợp có
ưu điểm gì so với sản xuất protease bằng
phương pháp nuôi cấy chìm ? Giải thích.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận tìm hiểu về 77
quy trình sản xuất và thu nhận một số 4. Quy trình thu nhận enzyme urease enzyme
- Urease là enzyme thủy phân urea, được ứng
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi. dụng nhiều trong sản xuất và đời sống
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần - Để thu enzyme urease người ta có thể dùng thiết).
nguyên liệu là vi sinh vật hay thực vật như đậu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và nành, đậu rựa. thảo luận
- Quy trình thu nhận enzyme urease
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
* Dừng lại và suy ngẫm
So với sản xuất enzyme protease bằng phương
pháp nuôi cấy chìm, sản xuất enzyme protease
tái tổ hợp thu được lượng enzyme lớn hơn do
vi sinh vật sử dụng làm nguồn thu được cấy
gene mã hoá tổng hợp enzyme protease vào
DNA tế bào chủ, giúp tăng lượng enzyme khi
nuôi cấy vi sinh vật. Sản xuất enzyme protease
từ vi sinh vật bằng phương pháp nuôi cấy
chìm chưa đáp ứng được việc mở rộng quy mô
sản xuất và ứng dụng nhóm enzyme này trong 78 đời sống.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
-
Kết quả trả lời câu hỏi 1, 2 phần luyện tập và vận dụng tr42
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1, 2 SCĐ - tr.42
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu 1.
- Chìa khoá để duy trì hoạt tính xúc tác của enzyme là cấu hình không gian ba
chiều của enzyme, cấu hình này tạo nên các đặc tính lí hoá tự nhiên của nó. Khi
cấu hình không gian bị biến đổi trong quá trình sản xuất hay quá trình bảo quản
thì hoạt tính xúc tác của enzyme sẽ bị ảnh hưởng.
- Chế phẩm enzyme có nhiều dạng khác nhau nên có nhiều cách bảo quản khác nhau:
+ Dạng dung dịch hoặc huyền phù: Enzyme được đưa vào các dung dịch bảo quản
để bảo quản chúng, đồng thời đảm bảo nhiệt độ thích hợp với từng loại enzyme.
Không bảo quản ở nhiệt độ cao vì dễ làm biến tính enzyme.
79
+ Dạng viên và dạng bột khô thường bảo quản thuận lợi hơn, nên thường người ta
bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thích hợp là được, không bảo quản ở nhiệt độ cao.
Câu 2. Để thu được enzyme từ nguồn thu thực vật, trước tiên phải lựa chọn được
nguồn thu enzyme. Enzyme promelain có nhiều trong quả dứa, enzyme papain có nhiều trong quả đu đủ.
• Quy trình thu nhận enzyme papain từ thực vật

• Quy trình thu nhận enzyme bromelain từ thực vật
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi Vận dụng. 80
b. Nội dung: GV chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm; HS sử dụng kiến thức để trả lời
c. Sản phẩm học tập:
HS đưa ra được đáp án đúng cho các câu hỏi về quy trình công nghệ sản xuất enzyme
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm về quy trình công nghệ sản xuất enzyme
Câu 1. Trong công nghệ sinh học, enzyme có chức năng:
A. Chất xúc tác cho mọi biến đổi vật chất trong công nghệ sinh học.
B. Thuốc thử có tính chuyên hóa cao
C. Enzyme và nhiều hoạt chất sinh học khác là sản phẩm của công nghệ sinh học
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2. Nguồn enzyme được thu nhận phổ biến trong công nghệ sinh học từ sinh vật: A. Động vật B. Thực vật: C.Vi sinh vật D. Nấm
Câu 3. Enzim có bản chất là A. Prôtêin B. Mônôsaccarit C. Pôlisaccarit D. Phôtpholipit
Câu 4. Phương pháp thu nhận enzyme gồm bao nhiêu bước chính A. 2 B.3 C. 4 D. 5
Câu 5. Có thể thu nhận enzyme từ những nguồn nào A. Động vật B. Thực vật 81 C.Vi sinh vật D. Cả ba đáp án trên
Câu 6: Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với A. Cofactơ. B. Protein. C. Coenzim. D. Trung tâm hoạt động.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thực hiện tại nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D C A B D D
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. *Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học
- Đọc trước bài mới: Bài 7. Ứng dụng của enzyme 82 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: ỨNG DỤNG CỦA ENZYME I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được một số ứng dụng của enzyme trong các lĩnh vực: công nghệ
thực phẩm, y dược, kĩ thuật di truyền
- Phân tích được triển vọng của công nghệ enzyme trong tương lại 2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ của bản thân
trong học tập và cuộc sống. Tự điều chỉnh thái độ và hành vi khi tham gia
hoạt động nhóm và thực hiện các dự án/ nghiên cứu về công nghệ
enzyme. Định hướng lựa chọn ngành nghề phù hợp khi tìm hiểu về chủ
đề công nghệ enzyme và ứng dụng.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tự tin trong việc trình bày các
vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu về công nghệ enzyme. Sử dụng thành thạo
ngôn ngữ, văn bản để thể hiện các sản phẩm thực hiện dự án về công
nghệ enzyme. Chủ động lắng nghe, chia sẻ thông tin với các bạn trong
nhóm, với GV và các thành viên khác trong lớp học và ngoài lớp học.
Năng lực riêng:
Tìm hiểu thế giới sống: Đề xuất được phán đoán và xây dựng giả thuyết
cho vấn đề nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme trong thực tiễn. Lập 83
được kế hoạch thực hiện nghiên cứu ứng dụng công nghệ enzyme thông
qua lập khung nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp.
Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để thể hiện quá trình và sản phẩm nghiên cứu.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đề xuất được một số giải pháp đơn
giản ứng dụng công nghệ enzyme phục vụ cuộc sống hằng ngày. 3. Phẩm chất
- HS thấy yêu thích môn học hơn, đam mê hơn với khoa học và công nghệ
- Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

 SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
 Hình ảnh về một số thực phẩm sử dụng enzyme protease trong quy trình sản
xuất, chế biến ; một số thực phẩm có sử dụng enzyme amylase trong quy
trình sản xuất ; quy trình chuyển gên bằng plasmid
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
 Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày poster về một số thực phẩm được tạo ra từ ứng
dụng enzyme ở địa phương, ở Việt Nam 84
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị dự án từ tiết trước : Điều tra các sản phẩm ứng dụng
công nghệ enzyme ở địa phương, ở Việt Nam và trên thế giới rồi trình bày dưới dạng poster.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ theo nhóm tại nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
GV mời đại diện các nhóm báo cáo về sản phẩm đã chuẩn bị
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đặt vấn đề :
- GV dẫn dắt vào bài học: Enzyme không chỉ có vai trò quan trọng đối với các hoạt
động sống trong cơ thể sinh vật mà còn có vai trò rất lớn trong đời sống. Bài học
ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về một số sản phẩm được tạo ra
từ ứng dụng enzyme Bài 7 – Ứng dụng của enzyme
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số ứng dụng của enzyme
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS biết được một số ứng dụng của enzyme trong thực tiễn b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin tr.15 tìm hiểu về các giai đoạn chung của công
nghệ tế bào động vật.
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi. 85
c. Sản phẩm học tập: HS ghi và vở và ghi nhớ được các kiến thức trọng tâm về
các giai đoạn chung của công nghệ tế bào động vật, trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Một số ứng dụng của enzyme
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc thông 1. Ứng dụng enzyme trong công
tin và quan sát hình ảnh mục I trong sách CĐ để nghệ thực phẩm
tìm hiểu về một số ứng dụng của enzyme
Trong công nghiệp thực phẩm, các
- GV đưa ra câu hỏi thảo luận cho HS:
chế phẩm enzyme được sử dụng với
+ Khái quát vai trò của enzyme trong công nghệ nhiều mục đích khác nhau. Các
chế biến thực phẩm. Lấy một số ví dụ minh hoạ.
enzyme được dùng nhiều trong công
+ Công nghệ enzyme được ứng dụng trong y nghiệp thực phẩm như protease,
dược như thế nào? cellulase, amylase.
+ Nêu một số ứng dụng của enzyme trong điều trị - Enzyme thuộc nhóm protease được
bệnh ở người. Nêu vai trò của enzyme trong một dùng trong chế biến thịt, cá trong
số công nghệ di truyền.
ngành công nghiệp chế biến đồ hộp.
- GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn Enzyme protease còn biến đổi các
HS thảo luận nhóm: Mỗi HS trong nhóm làm việc chất thải của ngành công nghiệp thực
độc lập, viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi ra giấy phẩm thành thức ăn dễ tiêu hoá cho
nháp (hoặc giấy A4), sau đó cả nhóm thảo luận, vật nuôi. Ngoài ra, enzyme này cũng
thống nhất đáp án cho câu hỏi và chuẩn bị trình được sử dụng rộng rãi trong sản xuất bày trước lớp.
nước mắm, rượu vang, mứt, nước hoa quả,. .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Enzyme cellulose được dùng để
- HS đọc thông tin mục I, thảo luận, trao đổi và tăng chất lượng thực phẩm, cải thiện trả lời câu hỏi. 86
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
hương vị thực phẩm và làm mềm một
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo số loại thực phẩm có nguồn gốc thực luận
vật. Enzyme này rất thích hợp trong
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
chế biến thức ăn từ thực vật cho trẻ
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. em, sản xuất bia,. .
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ - Enzyme amylase được sử dụng học tập
trong sản xuất bánh mì, kẹo, rượu
vang, bia,. . - Enzyme pectinase được
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển dùng trong sản xuất mứt và nước ép sang nội dung mới. quả.
2. Ứng dụng enzyme trong y – dược
Trong y dược, công nghệ enzyme
được ứng dụng trong chữa bệnh và chẩn đoán bệnh.
- Sử dụng enzyme trong chẩn đoán
nhanh một số bệnh như tiểu đường
(sử dụng enzyme glucosidase), gout
(sử dụng enzyme urease),. .
- Trong điều trị bệnh: Sử dụng
enzyme để chữa bệnh thiếu enzyme
bẩm sinh; chữa bệnh tim mạch, chữa
bệnh thiếu enzyme đường tiêu hoá
(enzyme amylase); giảm đau sau phẫu
thuật; trị viêm khớp; tan nhanh các
vết bầm và kháng viêm (enzyme
bromelain); tiêu viêm, làm lành vết 87
thương, vết bỏng, tiêu biến niêm mạc,
chữa loét dạ dày,. . (enzyme trypsin
và chymotrypsin); chữa dị ứng kháng
sinh bằng cách thuỷ phân làm giảm
nồng độ kháng sinh (enzyme
penicillinase); chữa bệnh do virus gây
nên bằng cách phân giải nucleic acid
của virus (enzyme nuclease);. .
3. Ứng dụng enzyme trong kĩ thuật di truyền
Vai trò của enzyme trong một số công nghệ di truyền:
- Enzyme Taq polymerase được tách
chiết và sử dụng trong nhân bản DNA. Nhờ có enzyme Taq
polymerase mà kĩ thuật PCR ra đời và
được ứng dụng trong đời sống như
phát hiện ra một số virus gây bệnh
cho người và động vật như HIV, SARS - CoV - 2,. .
- Enzyme cắt giới hạn (restrictase) và
enzyme nối (ligase) có vai trò quan
trọng trong kĩ thuật tạo DNA tái tổ
hợp. Enzyme cắt giới hạn cho phép
cắt DNA ở vị trí xác định thành các
đoạn nhỏ, enzyme nối được dùng để 88
nối các đoạn DNA với nhau tạo ra DNA tái tổ hợp.
Hoạt động 2: Triển vọng công nghệ enzyme trong tương lại
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS trình bày được các triển vọng công nghệ enzyme trong tương lại b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SCĐ, tìm hiểu về triển vọng công nghệ enzyme trong tương lại
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở triển vọng của công nghệ enzyme trong
tương lai: sử dụng enzyme trong phân tích, chuẩn đoán và điều trị bệnh; triển vọng
tổng hợp thuốc bằng phương pháp xúc tác enzyme sinh học; sử dụng enzyme trong
xử lí rác thải; trả lời câu hỏi mục dừng lại và suy ngẫm.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Triền vọng của công nghệ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin mục II, enzyme trong tương lại
thảo luận và trả lời câu hỏi mục dừng lại và suy - Triển vọng enzyme trong tương lai ngẫm
là ngày càng tăng về quy mô công
+ Em hãy chỉ ra các triển vọng của công nghệ nghiệp, tìm kiếm nguồn enzyme mới,
enzyme trong tương lại
sản xuất và sử dụng ở quy mô công
+ Con người đang kì vọng có thể sử dụng enzyme nghiệp, phổ biến rộng rãi hơn. Một số
để xử lí rác thải nhựa, ô nhiễm nước ngầm. Em lĩnh vực ứng dụng công nghệ enzyme 89
hãy phân tích cơ chế hoạt động của enzyme trong được kì vọng là sử dụng enzyme
việc thực hiện triển vọng đó.
trong cảnh báo và điều trị bệnh, tổng
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, hợp thuốc, xử lý rác thải nhựa, xử lý
chốt lại kiến thức trọng tâm ô nhiễm nước ngầm,. .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Xử lý ô nhiễm nước ngầm nhờ hoạt
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh trong SCĐ
động của enzyme oxy hoá của vi
- HS thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi.
khuẩn, các chất độc gây ô nhiễm
nước ngầm khuếch tán vào các hạt
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
trong tế bào vi khuẩn và được vi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo khuẩn sử dụng làm dinh dưỡng. Kết luận
quả là các chất gây ô nhiễm được
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
biến đổi thành hợp chất vô hại.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Cơ sở của xử lý rác thải nhựa là sử
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ dụng enzyme có khả năng phân huỷ học tập
nhựa. Gần đây, các nhà khoa học tình
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
cờ tạo ra một nhóm vi khuẩn có khả
năng phân huỷ nhựa nhờ một loại
enzyme trong tế bào bằng phương
pháp gây đột biến, mở ra giải pháp
mới cho vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa trên thế giới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Luyện tập.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ; HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: 90
- Kết quả trả lời câu hỏi 1, 2 phần luyện tập và vận dụng tr50
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 1,2 SCĐ - tr.50
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu 1.
Lĩnh vực sản xuất
Cơ sở ứng dụng Enzyme tham gia Sản xuất bánh mì
Enzyme có khả năng làm biến đổi bột Amylase, protease bánh
Sản xuất thuốc Bổ sung enzyme thiếu hụt trong cơ thể Amylase chữa bệnh tiêu hóa Kĩ thuật di truyền
Nhân bản DNA với số lượng lớn Taq polymerase
Sản xuất nước ép Phân giải pectin giúp dễ dàng tạo Pectinase trái cây
nước ép, dễ lọc, tăng hiệu suất Câu 2.
Để xử lý ô nhiễm môi trường, người ta có thể kết hợp nhiều phương pháp vật
lí, hoá học, sinh học. Sử dụng enzyme có thể kết tủa hoặc chuyển các chất gây ô
nhiễm thành dạng khác giúp loại bỏ các chất ô nhiễm mà phương pháp vật lí và
hoá học không xử lí được. Một cách giải quyết khác là enzyme có thể làm thay đổi
các đặc tính của chất thải, đưa chúng về dạng dễ xử lí hoặc chuyển thành các sản
91
phẩm có giá trị hơn mà không gây ra những biến đổi bất thường, không phá vỡ cân bằng sinh thái,. .
Enzyme được xem là nhân tố quan trọng trong việc xử lý ô nhiễm môi
trường giai đoạn sau cùng, khi chỉ còn lại những rác thải cứng đầu nên còn gọi là
“công nghệ cuối đường ống”.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi Vận dụng.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi 3, 4 trong SCĐ – tr50, HS sử dụng kiến thức thực
tế để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
Kết quả trả lời câu hỏi 3, 4 trong SCĐ – tr47
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời các câu hỏi 3, 4 SCĐ – tr50
- GV yêu cầu HS đọc thêm phần em có biết trong SCĐ – tr49
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra câu trả lời
- GV quan sát quá trình HS thảo luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu 3. 92
Trong quả dứa, quả đu đủ xanh có chứa enzyme protease có tác dụng thuỷ phân
protein, làm mềm thịt. Do đó, người ta thường hay nấu thịt hoặc xương với dứa
hay đu đủ cho thịt nhanh mềm.
Câu 4.
Quy trình sản xuất chất tẩy rửa từ chất thải nhà bếp: Sử dụng nguyên liệu là
rác thải nhà bếp (như vỏ quả dứa, lá sả, vỏ quả chanh, vỏ quả bưởi,. .) cho vào
bình nén chặt, thêm vào bình một lượng nước sạch và một cốc nước mía hoặc
đường nâu tự nhiên (lượng nước gấp đôi nguyên liệu). Đậy nắp chặt, tạo môi
trường yếm khí cho vi sinh vật hoạt động mạnh. Sau 3 tháng, lấy một ít dịch tạo ra,
thử nghiệm rửa bát sau khi ăn. Bát được rửa bằng dung dịch chiết sạch sẽ, có mùi thơm dễ chịu.
- Bước 1. Cho vỏ trái cây, rau, củ có thành phần tinh dầu như lá sả, rau thơm vào bình rồi nén chặt
- Bước 2. Thêm vào bình nước đường hoặc nước mía
- Bước 3. Đậy kín bình rồi ủ trong 3 tháng

Cơ sở khoa học của việc sản xuất chất tẩy rửa từ rác thải nhà bếp: Dịch
chiết được tạo ra chứa một số enzyme có tác dụng tẩy rửa như protease có tác
dụng làm sạch chất bẩn có nguồn gốc protein, amylase có tác dụng làm sạch chất
bẩn có nguồn gốc tinh bột,. . Ngoài ra, còn có một số chất hữu cơ khác được tạo ra
trong quá trình ủ có tác dụng làm sạch chất bám bề mặt như ethanol, acid acetic.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. *Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học 93
- HS sưu tầm thêm tư liệu để hiểu rõ hơn về triển vọng công nghệ enzyme trong tương lai
- Đọc trước bài mới: Bài 8. Dự án: Tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế bào 94 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 8: DỰ ÁN: TÌM HIỂU VỀ ỨNG DỤNG CỦA ENZYME I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thực hiện được dự án tìm hiểu về ứng dụng enzyme 2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: + Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ của bản thân
trong học tập và cuộc sống. Tự điều chỉnh thái độ và hành vi khi tham gia
hoạt động nhóm và thực hiện các dự án/ nghiên cứu về công nghệ
enzyme. Định hướng lựa chọn ngành nghề phù hợp khi tìm hiểu về chủ
đề công nghệ enzyme và ứng dụng.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tự tin trong việc trình bày các
vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu về công nghệ enzyme. Sử dụng thành thạo
ngôn ngữ, văn bản để thể hiện các sản phẩm thực hiện dự án về công
nghệ enzyme. Chủ động lắng nghe, chia sẻ thông tin với các bạn trong
nhóm, với GV và các thành viên khác trong lớp học và ngoài lớp học.
Đánh giá được mức độ hợp tác của các thành viên trong nhóm và của bản
thân khi hoạt động nhóm.
Giải quyết vấn đề: Đặt được câu hỏi, nếu được vấn đề sáng tạo, thực tiễn
về công nghệ enzyme trong nghiên cứu và trong cuộc sống. Đề xuất được 95
giải pháp giải quyết vấn đề/trả lời câu hỏi về công nghệ enzyme trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
Tìm hiểu thế giới sống: Lập được kế hoạch thực hiện nghiên cứu ứng
dụng công nghệ enzyme thông qua lập khung nghiên cứu, lựa chọn
phương pháp nghiên cứu thích hợp. Thực hiện được dự án/đề tài tìm hiểu
về ứng dụng enzyme theo kế hoạch vạch ra thông qua sử dụng các
phương pháp nghiên cứu cơ bản: quan sát, thí nghiệm, điều tra, phỏng
vấn, phân tích kết quả. Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu để
thể hiện quá trình và sản phẩm nghiên cứu.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đề xuất được một số giải pháp đơn
giản ứng dụng công nghệ enzyme phục vụ cuộc sống hằng ngày 3. Phẩm chất
 Tích cực, chủ động tham gia và vận động các bạn tham gia vào hoạt động
nhóm khi được giao nhiệm vụ học tập và làm dự án/nghiên cứu về công nghệ enzyme.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

 SGK, Sách chuyên đề học tập Sinh học 10, SGV, Kế hoạch bài dạy.
 Hình ảnh về ứng dụng của enzyme trong thực tế
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 Sách chuyên đề học tập Sinh học 10.
 Giấy A4, bảng vẽ, bút lông
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 96
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, dẫn dắt vào nội dung dự án
c. Sản phẩm học tập: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong dự án học tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt vấn đề : Vào những năm 90 của thế kỉ XX, khi những viên kẹo đủ màu sắc
chưa xuất hiện thì trẻ em thường mê mẩn với những miếng mạch nha ngọt ngào.
Hiện nay, mạch nha vẫn là nguyên liệu quen thuộc trong chế biến và pha chế.
Mạch nha là tên gọi của một loại mật dẻo được sản xuất từ mầm ngũ cốc (lúa
mạch, lúa mì, yến mạch, đại mạch, lúa nếp,. .). Mạch nha có độ dẻo nhưng không
dai, vị ngọt thanh, màu vàng sậm, thơm ngon mùi nếp. Mạch nha có tính ngọt tự
nhiên nên thường được sử dụng để thay thế đường trong việc làm bánh kẹo, nấu
chè, chế biến các món ăn hoặc thức uống. Vậy mạch nha được sản xuất từ mầm
ngũ cốc như thế nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 97
- GV gọi 2 – 3 HS đưa ra dự đoán về cách sản xuất mạch nha từ mầm ngũ cốc
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt vào bài học: Để biết được cách sản xuất mạch nha từ mầm ngũ cốc
như thế nào cũng nhưng hiểu hơn về ứng dụng của enzyme trong thực tiễn, chúng
ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 8 : Dự án : Tìm hiểu về ứng dụng của enzyme
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Lập kế hoạch
Hoạt động 1: Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề của dự án
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS xác định được mục tiêu, nhiệm vụ, sản phẩm dự kiến
- HS lựa chọn được chủ đề cụ thể sẽ tìm hiểu b. Nội dung:
- GV chia nhóm, hướng dẫn HS xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề
c. Sản phẩm học tập: HS xác định được mục tiêu, chủ đề sẽ tìm hiểu
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nôi dung trong SCĐ, cho biết mục tiêu, nhiệm vụ và
sản phẩm dự kiến của dự án
- GV chia HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm sẽ lựa chọn một trong các chủ đề sau bằng
hình thức bốc thăm (2 nhóm làm cùng 1 chủ đề)
+ Chủ đề 1: Tìm hiểu quy trình sản xuất mạch nha từ lúa nếp
+ Chủ đề 2: Tìm hiểu quy trình sản xuất chất tẩy rửa từ rác thải thực vật trong nhà bếp 98
+ Chủ đề 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất sữa chua, len men rau củ quả
+ Chủ đề 4: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước ép trái cây có ga,…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, trao đổi xác định mục tiêu, nhiệm vụ, sản phẩm dự kiến và lựa
chọn chủ đề theo sự hướng dẫn của GV
- HS lập kế hoạch phân công nhiệm vụ
+ Phân công nhiệm vụ cho cá nhân/nhóm
+Dự án được thực hiện ở đâu ?
+ Cần sử dụng phương tiện, công cụ hỗ trợ nào ?
+ Thời gian hoàn thành dự án là bao lâu ?
+ Sản phẩm hoàn thành phải đạt được tiêu chí nào ?
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm trình bày chủ đề lựa chọn và dự kiến phân công nhiệm vụ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Thực hiện dự án
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- HS có cơ hội tham gia thực hiện quy trình sản xuất tạo sản phẩm ứng dụng công nghệ enzyme b. Nội dung:
- HS tiến hành thực hiện dự án theo hướng dẫn trong SCĐ – tr25 99
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện dự án tìm hiểu về một số thành tựu công nghệ tế bào
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện dự án theo 3 bước
+ Bước 1 : Thu thập thông tin
 HS tiến hàn thu thập dữ liệu và thông tin liên quan đến nội dung đã chọn,
phân tích và đánh giá tài liệu thu thập được qua ưu điểm, hạn chế ; tính khả thi của dự án
 HS có thể thu thập thông tin qua nhiều kênh như : Thầy cô và các bạn trong
nhóm ; sách, báo, tạp chí, internet, phim tài liệu,… ; thực nghiệm, quan sát, điều tra, phỏng vấn,…
+ Bước 2 : Xử lí thông tin
 HS sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích số liệu, trình bày kết quả
dạng bảng, biểu đồ, đồ thị,…
+ Bước 3 : Thảo luận : Thường xuyên thảo luận, trao đổi, nhận xét, đánh giá để
chia sẻ dữ liệu, đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ, không đi lệch hướng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận thực hiện dự án theo đúng kế hoạch đã xây dựng
- GV hỗ trợ HS (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Gợi ý thực hiện dự án :
a) Dự án sản xuất mạch nha từ lúa nếp
- Chuẩn bị :
+ Nguyên liệu : Hạt lúa nếp, gạo nếp, nước lọc 100
+ Dụng cụ : Chậu, muôi thủng lỗ, rổ, mâm, vải tối màu, khay nhựa, nồi nấu, đũa, kéo - Cách tiến hành
+
Bước 1. Chuẩn bị nguyên liệu

 Chọn hạt lúa nếp chắc, thơm
 Chọn gạo nếp thơm, hạt trắng, màu đều
+ Bước 2. Ở mầm lúa
 Cho hạt lúa vào chậu, đổ ngập nước, thay
nước sau mỗi 6 giờ, ngâm trong 24 giờ.
 Sau 24 giờ, đổ hạt lúa ra rổ, dàn đều, đặt vào
khay và phủ bằng khăn mỏng tối màu, sau đó
ủ một ngày cho hạt lúa nảy mầm (H 8.2).
+ Bước 3. Thu mầm lúa
 Chuẩn bị hại khay nhựa, rải đều mầm lúa
vào hai khay, đậy tấm vải mỏng tối màu và ủ
trong khoảng 5 ngày, cứ sau mỗi 8 giờ mở
khăn và vẩy nước đều vào khay để duy trì độ ẩm.
 Mầm lúa sau khoảng 5 ngày sẽ có màu vàng
nhạt, cao từ 5 cm đến 7 cm (H 8.3). Lấy mầm lúa ra rồi tách nhỏ, dàn đều vào mâm. 101
 Đem phơi mầm lúa dưới nắng từ 2 ngày đến 3 ngày hoặc sấy ở điều kiện
nhiệt độ phòng cho mầm lúa khô lại. Sau đó dùng kéo cắt mầm khô thành
từng khúc nhỏ khoảng 1 cm hoặc giã nhỏ.
Bước 4. Chuẩn bị môi trường Nấu gạo nếp thành cơm (H 84).
Bước 5. Trộn mầm lúa với cơm nếp
Lấy cơm nếp đã chín sang một chiếc nồi khác, trộn cơm
với mầm lúa theo tỉ lệ 5 cơm nếp :1 mầm lúa rồi đảo
thật đều (H 8.5). Sau đó, đổ thêm nước đun sôi vào nồi
(lượng nước gấp đôi hỗn hợp cơm nếp và mầm lúa) rồi trộn đều.
Bước 6. Ủ hỗn hợp mầm lúa và cơm nếp
Lấy hỗn hợp đã trộn đều cho vào nồi lớn, dàn phẳng, đậy kín và đem ủ trong chăn
hoặc tủ ấm từ 13 giờ đến 15 giờ (H 8.6). 102
Bước 7. Nấu đường mạch nha
- Sau khi ủ hỗn hợp mầm lúa và cơm nếp đủ thời gian,
lấy hỗn hợp ra lọc lấy dịch chiết và loại bỏ bã.
- Đun sôi dịch chiết, hạ lửa nhỏ sau khi sôi, đun hỗn hợp
đến khi sánh lại, không còn nhìn thấy hơi nước bốc lên
và thấy độ dẻo khi khuấy là sản phẩm đạt yêu cầu (H 8.7). * Lưu ý
- Cần bao nhiêu lúa nếp để có thể thu enzyme ?

Nên chọn khoảng 1 kg lúa nếp chắc, đều, tốt nhất nên chọn loại được dùng làm giống.
- Với 1 kg lúa nếp thu enzyme thì cần bao nhiêu kg gạo nếp làm môi trường ?

Lấy khoảng 5 kg gạo nếp dẻo, thơm nấu chín làm môi trường.
- Tỉ lệ mầm lúa với cơm nếp nên là bao nhiêu?

Tỉ lệ mầm lúa với cơm nếp nến là 1:5 (về khối lượng), nên để cơm nguội mới
trộn mầm lúa, khi trộn đảm bảo tiếp xúc đều giữa mầm lúa và cơm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá mức độ tiếp thu và mức độ hoàn thành công việc của mỗi nhóm, kịp
thời khích lệ và chỉnh sửa các sai sót của mỗi thành viên hoặc cả nhóm 103 II. Báo cáo dự án
Hoạt động 3: Báo cáo dự án
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động:
- Trình bày kết quả tìm hiểu về ứng dụng của enzyme
- Đề xuất được một số giải pháp đơn giản ứng dụng công nghệ enzyme phục vụ cuộc sống hằng ngày. b. Nội dung:
- HS tiến hành thực hiện báo cáo dự án theo hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: Bài báo cáo về dự án của các nhóm
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tổng hợp tất cả các kết quả đã phân tích thành sản phẩm cuối
cùng (bài thuyết trình, tập san, tranh ảnh, vật mẫu, mô hình,… ) trình bày trước lớp
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần thu hoạch
+ Hãy cho biết cơ sở khoa học củ việc sản xuất mạch nha và những lưu ý khi thực
hiện các bước của quy trình này
+ Hãy giới thiệu mạch nha thành phẩm với các nhóm khác (có thể lựa chọn hình
thức giới thiệu là làm một poster hay một tập san với các nội dung :
 Hình ảnh sản phẩm mạch nha thu được  Mùi vị sản phẩm
 Quy trình tạo ra sản phẩm
 Ứng dụng sản phẩm trong thực tiễn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS thực hiện báo cáo kết quả dự án 104
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện dự án.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, chuyển sang nội dung tiếp theo
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS đánh giá và tổng kết dự án: Tìm hiểu về ứng dụng của enzyme
b. Nội dung: HS tiến hành đánh giá dự án thông qua đánh giá thành viên và đánh giá nhóm
c. Sản phẩm học tập:
-
Kết quả đánh giá dự án của các nhóm
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức và hướng dẫn HS tiến hành đánh giá dự án thông qua đánh giá sản
phẩm và đánh giá năng lực hợp tác nhóm (Hồ sơ học tập)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS các nhóm nhận xét và chấm điểm chéo cho nhau
- Các nhóm nêu phương án điều chỉnh, hoàn thiện dự án
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết quả dự án của HS
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi Vận dụng. 105
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ, yêu cầu HS tìm hiểu về quy trình sản xuất chất
tẩy rửa từ rác thải thực vật trong nhà bếp
c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: tìm hiểu về quy trình sản xuất chất tẩy rửa từ rác thải thực vật trong nhà bếp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ tại nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
HS trình bày kết quả tìm hiểu về thà Gợi ý:
Tìm hiểu quy trình sản xuất chất tẩy rửa từ rác thải thực vật nhà bếp
+ Bước 1. Cho vỏ cây, rau, của có thành phần tinh dầu như lá sả, rau thơm vào bình rồi nén chặt
+ Bước 2. Thêm vào bình nước đường hoặc nước mía
+ Bước 3. Đậy kiến bình rồi ủ trong 3 tháng.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. *Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học chủ đề 2
- Hoàn thành phần thực hiện dự án SCĐ – tr55 tại nhà
- Đọc trước bài mới: Chủ đề 3. Công nghệ vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường 106 HỒ SƠ HỌC TẬP
+ Phiếu đánh giá poster Các Xuất sắc (A) Tốt (B) Chấp nhận Kém (D) Mức mặt được (C) độ đạt đánh được giá Nội
Thể hiện đầy Thể hiện đầy Thể hiện chưa Thể hiện chưa dung đủ,
chính đủ, chính xác đầy đủ các nội đầy đủ, nhiều
xác các nội nội dung. Có dung. Một vài nội dung chưa dung.
Có liên hệ thực thông tin chưa chính xác. liên hệ các tiễn nhưng chính xác. Có Không thể
vấn đề thực một vài thông liên hệ thực hiện các tiễn, trích tin chưa phù tiễn nhưng thông tin thực dẫn từ nguồn hợp, chưa còn sơ sài tiễn tin cậ trích dẫn nguồn tài liệu Điểm 5 4 3 2
Bố cục Nội dung và Nội dung và Nội dung, Nội dung và hình
ảnh hình ảnh được hình ảnh sắp hình ảnh lộn
được bố trí bố trí tương xếp và phân xộn, không
và phân mục đối rõ ràng, mục nhưng theo ý tưởng rõ ràng, cân hợp lí chưa rõ ràng. đối, logic Điểm 2 1.5 1 0.5 107
Đồ họa Phối màu hài Phối màu Phối màu Phối màu hoà,
đẹp tương đối đẹp không hài không hài mắt. Làm mắt.
Tranh hoà, một số hoà, có thể
nổi bật nội hình đẹp, phù tranh hình gây khó chịu dung, tranh hợp chưa đẹp, cho người hình đẹp,
chưa phù hợp nhìn. Nhiều phù hợp hình ảnh chưa đẹp, chưa phù hợp Điểm 2 1.5 1 0.5 Sáng Poster
độc Poster thiết kế Poster không Poster thiếu tạo đáo,
sáng có phần lạ thật sự độc tính sáng tạo, tạo, đặc biệt mắt nhưng đáo, hấp dẫn gây nhàm
hấp dẫn, lôi chưa thật sự chán cho cuốn người lôi cuốn người xem xem Điểm 1 0.75 0.5 0.25 BẢNG ĐIỂM
Nhóm: …………………… Lớp: ………………… Tên thành viên được giao nhiệm
vụ:……………………………………………….
(1):……………………………………
(5):…………………………………. 108
(2):……………………………………
(6):………………………………….
(3):……………………………………
(7):………………………………….
(4):…………………………………… HS HS HS HS HS HS HS Tiêu chí (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Tích cực đóng góp ý kiến cho công việc của nhóm
Lắng nghe và tôn trọng ý kiến
của các bạn khác trình bày
Khuyến khích các bạn trong
nhóm đưa ra ý kiến của mình
Có trách nhiệm với nhiệm vụ
được giao, hoàn thành đúng thời hạn
Tìm kiếm sự giúp đỡ từ các
thành viên khác khi gặp khó khăn 109
MẪU GHI CHÉP SỰ KIỆN THƯỜNG NHẬT
Lớp: ……………………. Tên HS:………………………………………………
Thời gian:………………………Địa điểm ………………………………………
Người quan sát:…………………………………………………………………. . STT Mô tả sự kiện Nhận xét Ghi chú 110
Document Outline

  • CHUYÊN ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU
    • BÀI 1: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ MỘT SỐ THÀNH T
    • BÀI 2: TẾ BÀO GỐC VÀ MỘT SỐ THÀNH TỰU
    • BÀI 3: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ THÀNH TỰU
    • BÀI 4: DỰ ÁN: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THÀNH TỰU
  • CHUYÊN ĐỀ 2: CÔNG NGHỆ ENZYME VÀ ỨNG DỤNG
    • BÀI 5: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ ENZYME
    • BÀI 6: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ENZYME
    • BÀI 7: ỨNG DỤNG CỦA ENZYME
    • BÀI 8: DỰ ÁN: TÌM HIỂU VỀ ỨNG DỤNG CỦA ENZYME
    • HỒ SƠ HỌC TẬP