Giáo án điện tử Công nghệ trồng trọt 10 Bài 5 Cánh diều: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng

Bài giảng PowerPoint Công nghệ trồng trọt 10 Bài 5 Cánh diều: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Công nghệ trồng trọt 10. Mời bạn đọc đón xem!

 

Thông tin:
67 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Công nghệ trồng trọt 10 Bài 5 Cánh diều: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng

Bài giảng PowerPoint Công nghệ trồng trọt 10 Bài 5 Cánh diều: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Công nghệ trồng trọt 10. Mời bạn đọc đón xem!

 

BIỆN PHÁP CẢI TẠO, SỬ DỤNG
VÀ BẢO VỆ ĐẤT TRỒNG
(3 tiết)
BÀI 5
SPIN
SPIN
Đây là một việc làm
giúp tăng độ phì nhiêu
của đất trồng?
TỔ 1
1
1
TỔ 2
2
2
TỔ 3
3
3
TỔ 4
4
4
C
A I
T
A O
Đ
A T
IM: 0
IM: 0
IM: 0
IM: 0
1. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
XÁM BẠC MÀU
Thế nào là đất
xám bạc màu ?
Nó được hình
thành như thế
nào?
Nhóm Nhiệm vụ
1
Nguyên nhân hình thành của đất xám bạc màu
2
Đặc điểm của đất xám bạc màu
3
Trình bày biện pháp cải tạo đất xám bạc màu
4
HƯớng sử dụng đất xám bạc màu
1, CẢI TẠO, SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
1,1. Nguyên nhân hình thành
Địa
hình
Địa hình
dốc
thoải
nên dễ bị
rửa trôi
các chất
dinh
dưỡng
Hình thành
trên nền đá
mẹ
Hình thành trên
đá mẹ có tính
chua, rời,
không có kết
cấu nên không
giữ được chất
dinh dưỡng
Khí
hậu
Khí
hậu
Mưa nhiều,
nhiệt độ cao
Canh tác
lạc hậu
Canh tác lạc
hậu, đất
thoái hóa
mạnh
1,2. Đặc điểm
Tầng đất
mặt mỏng
( < 10cm),
màu xám
trắng, thành
phần cơ giới
nhẹ ( sét,
keo ít, cát
nhiều)
pH
Đất chua
( pH < 4,5)
Khô hạn,
nghèo mùn,
nghèo dinh
dưỡng
Số lượng vi
sinh vật ít,
hoạt động
yếu
1,3. Biện pháp cải tạo & hướng sử dụng
1,3.1. Biện pháp cải tạo
Làm
đất
Thủy lợi
Bón phân hữu cơ, bón vôi hạn chế
bón phân hóa học
1.3.Biện pháp cải tạo và sử dụng
A. Biện pháp cải tạo
Biện pháp Tác dụng
Điều hoà dinh dưỡng, phục hồi
độ phì nhiêu của đất
Luân canh với cây họ đậu cây
phân xanh
Khử chuaBón vôi
Làm tăng độ dày tầng mặt, bổ
sung chất dinh dưỡng
y sâu dần kết hợp bón phân
Cung cấp nước tưới không cho
nước chảy tràn kéo theo chất
dinh dưỡng
y dựng bờ vùng bờ thửa và
hệ thống mương máng tưới Fêu
1,3.2. Hướng sử dụng ( Cây trồng cạn)
Ví dụ một số
y trồng được
trồng trên đất
xám bạc màu
2. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI
MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
Thế nào là đất
xói mòn mạnh
trơ sỏi đá? Nó
được hình thành
như thế nào? Cần
làm gì để cải tạo nó?
Thế nào là xói mòn?
Là quá trình phá
huỷ lớp đất mặt bị
di chuyển do các
yếu tố vật lý ( nước
mưa, tuyết tan,
gió…) hoặc các
yếu tố liên quan
đến trồng trọt
Xói mòn đất thường
xảy ra ở vùng nào?
Nhóm Nhiệm vụ
1
Nguyên nhân hình thành của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
2
Đặc điểm của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
3
Tnh bày biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
4
Hướng sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
2, CẢI TẠO, SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN….
2,1. Nguyên nhân hình thành
Địa
hình
Địa hình
dốc thoải,
độ dốc lớn
Mưa
Mưa lớn
phá vỡ kết
cấu đất
Con
người
Chặt phá
rừng
2,2. Đặc điểm
- Tầng đất mặt
mỏng, có
trường hợp
mất hẳn tầng
mùn.
- Cát, sỏi chiếm
ưu thế, nghèo
mùn, nghèo
dinh dưỡng
pH
Đất chua
( pH < 4,5)
Số lượng vi
sinh vật ít,
hoạt động
yếu
2,3. Biện pháp cải tạo & hướng sử dụng
2,3,1. Biện pháp cải tạo
Trồng cây theo
luống
Cỏ
Vetiver
Che
phủ
đất
Đường
đồng
mức,
theo
băng
Bón phân hữu cơ, bón vôi hạn chế
bón phân hóa học
2,3,2. Hướng sử dụng
Nông lâm kết
hợp
ĐỘ CHE PHỦ ĐẤT CỦA CÂY
TRỒNG
Ảnh hưởng rất lớn đến quá trình xói
mòn đất:
+ Nếu rừng được che phủ: mất 1-2
tấn đất/ha/năm
+ Nếu rừng không được che phủ:
mất 50-100 tấn đất/ha/năm
2. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
MẶN
Thế nào là đất
mặn? Nó được
hình thành như
thế nào? Cần làm gì
để cải tạo nó?
Nhóm Nhiệm vụ
1
Nguyên nhân hình thành của đất mặn
2
Đặc điểm của đất mặn
3
Tnh bày biện pháp cải tạo đất mặn
4
Hướng sử dụng đất mặn
3, CẢI TẠO, SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
3,1. Nguyên nhân hình thành
Đất mặn là đất có
chứa nhiều muối
hòa tan (>1%)
NaCl, Na2SO4,
CaCl2, MgCl2…., xuất
hiện các vùng ven
biển
3,2. Đặc điểm
-
Thành phần cơ giới nặng
-
Dẻo, dính khi ướt; nứt nẻ khi khô
-
Chứa nhiều muối tan
-
Nghèo dinh dưỡng
-
pH trung tính hoặc kiềm yếu
3,3. Biện pháp cải tạo & hướng sử dụng
3,3,1. Biện pháp cải tạo
Thủy lợi
Xây dựng hệ
thống mương
máng tưới
tiêu hợp lý,
dẫn nước
ngọt vào
ruộng, cày
bừa, ngâm
bùn, ngâm
ruộng, tháo
nước
Bón vôi,
tháo nước
rửa mặn,
bổ sung
chất hữu cơ
3,3,2. Hướng sử dụng
2. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
PHÈN
Thế nào là đất
phèn? Nó được
hình thành như
thế nào? Cần làm gì
để cải tạo nó?
Nhóm Nhiệm vụ
1
Nguyên nhân hình thành của đất phèn
2
Đặc điểm của đất phèn
3
Tnh bày biện pháp cải tạo đất phèn
4
Hướng sử dụng đất phèn
4, CẢI TẠO, SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN
3,1. Nguyên nhân hình thành
Xác
SV
Phân hủy
S
Yếm khí,
+ Fe
FeS
2
(Pyric)
Thoáng khí,
O
2
hóa
H
2
SO
4
HÌnh thành ở
vùng đất yếm
khí, do quá
trình phân hủy
xác sinh vật tạo
ra lượng khí
H
2
SO
4
3,2. Đặc điểm
- Có màu đen
hoặc nâu ở
tầng đất mặt
- Có mùi lưu
huỳnh và H
2
S
- Thành phần cơ
giới nặng ( sét
nhiều), tầng đất
mặt cứng, có
nhiều vết nứt n
pH
Đất chua
( pH < 4)
Hàm
lượng
[Al
3+
] rất cao
Lân (P) dễ tiêu thấp
Hữu cơ khá
Giàu K
4,3. Biện pháp cải tạo & sử dụng
4,3,1. Biện pháp cải tạo
Lên luống,
xây dựng
hệ thống
tưới tiêu để
rửa mặn
Bón vôi khử
chua, hạn
chế tác hại
của nhôm di
động
4,3,2. Biện pháp canh tác
Ngâm
nước, lên
liếp rửa
phèn
X
Không cày
ải, phơi ải
4,3,3. Hướng sử dụng
5, MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐẤT
Luân canh,
xen canh
cây trồng
Trồng cây phủ
xanh đất
Tưới tiêu
hợp lý
Làm đất, sử
dụng máy
móc cơ giới
hóa, hạn
chế sử
dụng hóa
chất độc hại
cho đất
| 1/67

Preview text:

BÀI 5
BIỆN PHÁP CẢI TẠO, SỬ DỤNG
VÀ BẢO VỆ ĐẤT TRỒNG (3 tiết)
Đây là một việc làm
giúp tăng độ phì nhiêu của đất trồng? SPI SP N C A I T A O Đ A T TỔ 1 1 TỔ 2 2 TỔ 3 3 TỔ 4 4 IM: 0 IM: 0 IM: 0 IM: 0
1. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU Thế nào là đất xám bạc màu ? Nó được hình thành như thế nào? Nhóm Nhiệm vụ 1
Nguyên nhân hình thành của đất xám bạc màu 2
Đặc điểm của đất xám bạc màu 3
Trình bày biện pháp cải tạo đất xám bạc màu 4
HƯớng sử dụng đất xám bạc màu
1, CẢI TẠO, SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
1,1. Nguyên nhân hình thành Địa Địa hình hình dốc thoải nên dễ bị rửa trôi các chất dinh dưỡng Hình thành trên đá mẹ có tính chua, rời, không có kết cấu nên không giữ được chất dinh dưỡng Hình thành trên nền đá mẹ Khí hậu Khí hậu Mưa nhiều, nhiệt độ cao Canh tác lạc hậu Canh tác lạc hậu, đất thoái hóa mạnh 1,2. Đặc điểm Tầng đất mặt mỏng ( < 10cm), màu xám trắng, thành phần cơ giới nhẹ ( sét, keo ít, cát nhiều) pH Đất chua ( pH < 4,5) Khô hạn, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động yếu
1,3. Biện pháp cải tạo & hướng sử dụng
1,3.1. Biện pháp cải tạo Làm đất Thủy lợi
Bón phân hữu cơ, bón vôi hạn chế bón phân hóa học
1.3.Biện pháp cải tạo và sử dụng
A. Biện pháp cải tạo Biện pháp Tác dụng
Xây dựng bờ vùng bờ thửa và
Cung cấp nước tưới không cho
hệ thống mương máng tưới tiêu
nước chảy tràn kéo theo chất dinh dưỡng
Làm tăng độ dày tầng mặt, bổ
Cày sâu dần kết hợp bón phân
sung chất dinh dưỡng Bón vôi Khử chua
Điều hoà dinh dưỡng, phục hồi
Luân canh với cây họ đậu cây
độ phì nhiêu của đất phân xanh
1,3.2. Hướng sử dụng ( Cây trồng cạn) Ví dụ một số cây trồng được trồng trên đất xám bạc màu
2. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ Thế nào là đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? Nó được hình thành như thế nào? Cần
làm gì để cải tạo nó? Thế nào là xói mòn? • Là quá trình phá huỷ lớp đất mặt bị di chuyển do các
yếu tố vật lý ( nước mưa, tuyết tan, gió…) hoặc các yếu tố liên quan đến tr Xói ồng trọ n đ t ất thường
xảy ra ở vùng nào? Nhóm Nhiệm vụ 1
Nguyên nhân hình thành của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 2
Đặc điểm của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 3
Trình bày biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 4
Hướng sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
2, CẢI TẠO, SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN….
2,1. Nguyên nhân hình thành Địa hình Địa hình dốc thoải, độ dốc lớn Mưa Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất Chặt phá rừng Con người 2,2. Đặc điểm - Tầng đất mặt mỏng, có trường hợp mất hẳn tầng mùn. - Cát, sỏi chiếm ưu thế, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng pH Đất chua ( pH < 4,5) Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động yếu
2,3. Biện pháp cải tạo & hướng sử dụng
2,3,1. Biện pháp cải tạo Trồng cây theo luống Cỏ Vetiver Che phủ đất Đường đồng mức, theo băng
Bón phân hữu cơ, bón vôi hạn chế bón phân hóa học
2,3,2. Hướng sử dụng Nông lâm kết hợp
ĐỘ CHE PHỦ ĐẤT CỦA CÂY TRỒNG
Ảnh hưởng rất lớn đến quá trình xói mòn đất:
+ Nếu rừng được che phủ: mất 1-2 tấn đất/ha/năm
+ Nếu rừng không được che phủ:
mất 50-100 tấn đất/ha/năm
2. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN Thế nào là đất mặn? Nó được hình thành như
thế nào? Cần làm gì để cải tạo nó? Nhóm Nhiệm vụ 1
Nguyên nhân hình thành của đất mặn 2
Đặc điểm của đất mặn 3
Trình bày biện pháp cải tạo đất mặn 4
Hướng sử dụng đất mặn
3, CẢI TẠO, SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
3,1. Nguyên nhân hình thành
Đất mặn là đất có chứa nhiều muối hòa tan (>1%) NaCl, Na2SO4,
CaCl2, MgCl2…., xuất hiện các vùng ven biển 3,2. Đặc điểm
- Thành phần cơ giới nặng
- Dẻo, dính khi ướt; nứt nẻ khi khô - Chứa nhiều muối tan - Nghèo dinh dưỡng
- pH trung tính hoặc kiềm yếu
3,3. Biện pháp cải tạo & hướng sử dụng
3,3,1. Biện pháp cải tạo Thủy lợi Xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lý, dẫn nước ngọt vào ruộng, cày bừa, ngâm bùn, ngâm ruộng, tháo nước Bón vôi, tháo nước rửa mặn, bổ sung chất hữu cơ
3,3,2. Hướng sử dụng
2. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN Thế nào là đất phèn? Nó được hình thành như
thế nào? Cần làm gì để cải tạo nó? Nhóm Nhiệm vụ 1
Nguyên nhân hình thành của đất phèn 2
Đặc điểm của đất phèn 3
Trình bày biện pháp cải tạo đất phèn 4
Hướng sử dụng đất phèn
4, CẢI TẠO, SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN
3,1. Nguyên nhân hình thành
Xác Phân hủy S Yếm khí, FeS2 Thoáng khí, H SO SV + Fe 2 4 (Pyric) O hóa 2 HÌnh thành ở vùng đất yếm khí, do quá trình phân hủy xác sinh vật tạo ra lượng khí H2SO4 3,2. Đặc điểm - Có màu đen hoặc nâu ở tầng đất mặt - Có mùi lưu huỳnh và H2S - Thành phần cơ giới nặng ( sét nhiều), tầng đất mặt cứng, có nhiều vết nứt nẻ pH Đất chua ( pH < 4) [Al3+ ] rất cao Hàm Lân (P) dễ tiêu thấp lượng Hữu cơ khá Giàu K
4,3. Biện pháp cải tạo & sử dụng
4,3,1. Biện pháp cải tạo Lên luống, xây dựng hệ thống tưới tiêu để rửa mặn Bón vôi khử chua, hạn chế tác hại của nhôm di động
4,3,2. Biện pháp canh tác Ngâm nước, lên liếp rửa phèn
X Không cày ải, phơi ải
4,3,3. Hướng sử dụng
5, MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐẤT Luân canh, xen canh cây trồng Trồng cây phủ xanh đất Tưới tiêu hợp lý Làm đất, sử dụng máy móc cơ giới hóa, hạn chế sử dụng hóa chất độc hại cho đất
Document Outline

  • Slide 1
  • BÀI 5
  • Slide 3
  • 1. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động yếu
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • 1.3.Biện pháp cải tạo và sử dụng
  • Slide 20
  • 2. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
  • Thế nào là xói mòn?
  • Slide 23
  • Địa hình dốc thoải, độ dốc lớn
  • Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất
  • Chặt phá rừng
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Số lượng vi sinh vật ít, hoạt động yếu
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • 2. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Bón vôi, tháo nước rửa mặn, bổ sung chất hữu cơ
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • 2. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • 5, MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐẤT
  • Slide 63
  • Slide 64
  • Slide 65
  • Slide 66
  • Slide 67