Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 1 - Đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 1 - Đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
LỚP HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN NGỮ VĂN 6
GV: TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tóm tắt truyện Thánh gióng?
Câu 2: Kể tên một số các lễ hội truyền thống của quê hương em ? Nêu
cảm nghĩ của em khi tham gia lễ hội?
M TẮT TRUYỆN TNH GIÓNG
Hai vợ chng ông o ao ước có mt đứa con. ra đng thy một
vết chân to ướm th. Bà sinh ra Gióng, n ba vẫn không biết nói.
Giặc Ân xâm ợc, vua sai s giả rao tìm người i cứu c. Nghe
tiếng rao, Gióng liền nói được, ngỏ lời xin đi đánh giặc. Gióng lớn
nhanh như thổi, con làng xóm phải góp go nuôi. Vua cho mang
nga st, roi sắt, gp st đến, Gióng vươn vai cao hơn trượng, phi
nga xông vào trận, giặc tan. Gióng cùng nga st n núi c Sơn và
bay n tri. Vua nhớ công ơn, lập đn th.
TÓM TẮT TRUYỆN THÁNH GIÓNG
Hai vợ chồng ông lão ao ước một đứa con. ra đồng thấy một
vết chân to ướm thử. sinh ra Gióng, lên ba vẫn không biết nói.
Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước. Nghe
tiếng rao, Gióng liền nói được, ngỏ lời xin đi đánh giặc. Gióng lớn
nhanh như thổi, con làng m phải góp gạo nuôi. Vua cho mang
ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng ơn vai cao hơn trượng, phi
ngựang vào trận, giặc tan. Gióng cùng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn
bay lên trời. Vua nhớ công ơn, lập đền thờ.
Lễ hội Núi Bà Đen ( Tây Ninh)
Lễ hội múa rồng nhang ở Tòa Thánh Tây
Ninh
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
Lễ hội đua thuyền
Hội vật
Lễ hội cồng chiêng y Nguyên
Tuần : 2
Tiết: 7,8
Ngày : 25/9
HỘI THỔI CƠM THI
Ở ĐỒNG VĂN
BỐ CỤC
(3 phần)
Phần 1: (“ Ở xã Đồng Tháp… trong làng”): Giới thiệu về Hội thổi
cơm thi ở làng Đồng Vân.
Phần 2: (Bắt đầu vào hội thi… lao động mệt nhọc”): Những nét
tiêu biểu của hội thổi cơm thi.
Phần 3: (Phần còn lại): Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân mang
giá trị văn hóa lịch sử.
2. Thể loại:
Thuyết minh
I.Trải nghiệm cùng văn bản
Đọc văn bản
1. Bố cục
1. Mục đích và nguồn gốc của hội thi
Mục đích:
Nguồn gốc:
II.Tìm hiểu văn bản
Giữ gìn và phát huy những những nét đẹp cổ truyền trong sinh
hoạt văn hóa hiện đại .
Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ
bên dòng sông Đáy xưa.
STT Các công đoạn, hạng mục Luật lệ cuộc thi
1
2
3
4
5
Nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam:
2. Diễn biến cuộc thi
PHIẾU HỌC TẬP
STT Các công đoạn,
hạng mục
Luật lệ cuộc thi
1 Lấy lửa, chuyển
lửa, nhóm lửa
Leo lên thân cây chuối, vót trở thành chiếc đũa
bông để châm lửa
2 Chiế biến gạo Xay giã dần sàng từ lúa thành gạo trắng
3 Đun nấu làm
chín cơm
Nồi cơm được treo trên cành cong hình cánh
cung, uốn về trước mặt, uốn lượn trên sân đình.
4 Thời gian Trong khoảng một giờ rưỡi
5 Chất lượng Gạo trắng, cơm dẻo, không cháy
Nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam:
Khéo léo, sáng tạo, tháo vát, ứng biến nhanh, phối hợp nhóm nhịp nhàng
và có ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết.
THO LUN NHÓM
Các em đã bao giờ tham gia
hoặc xem qua các phương tiện
thông tin về lhội truyền thống
của dân tộc chưa? Cảm xúc của
em khi tham gia hoặc xem các
lễ hội đó gì? Em y chia sẻ
với các bạn trong nhóm về
những điều này/
3. Vai trò của lễ hội truyền thống
- Bồi dưỡng tình cảm, ý thức về quê hương, dân tộc.
- Mở mang hiểu biết nhiều mặt cho bản thân về truyền thống văn hoá dân tộc,
về vẻ đẹp của con người Việt Nam.
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
1. Những lễ hội như hội thổi cơm thi ở ng Đồng Vân cho em biết
thêm điều gì về lịch sử, văn hóa dân tộc?
2. Liên hệ với văn bản Thánh Gióng và Sự tích Hồ Gươm.
Giúp hiểu thêm về lịch sử, về những lễ hội của cha ông ta lưu truyền
qua nhiều thế hệ, nhằm tôn vinh những nét đẹp của văn hóa dân tộc,
của nghề trồng lúa nước.
Hai văn bản Thánh Gióng và Sự tích Hồ Gươm cho thấy nhân dân ta
luôn đoàn kết đấu tranh, quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm
lược.
Điều đó đã trở thành truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta từ
xưa đến nay.
Có ý kiến cho rằng kể cả có dịch
bệnh Covid 19 hay không có thì
từ nay cũng không nên tổ chức
các lễ hội vì tốn kém và mất thời
gian? Em có đồng ý với ý kiến
này không? Vì sao?
III.LUYỆN TẬP
Mỗi truyền thuyết, sự kiện, nhân
vật lịch sử thường gắn liền với
các lễ hội, em hãy liệt kê một vài
ví dụ để chứng minh mối quan
hệ này?
Ở địa phương (tỉnh, huyện, xã, thôn...) sẽ có ít
nhất một lễ hội truyền thống. Em hãy tìm hiểu
và chia sẻ, giới thiệu với bạn bè về lễ hội đó.
(Hình thức có thể là mt bức thư, mt video,
một bộ ảnh, một STT trên facebook....)
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
1. Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
2. Nội dung chính của văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đng Vân?
NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
Tường thuật diễn biến của hội thổi
cơm thi ở Đng Vân đồng thời ca
ngợi vẻ đẹp con người Việt Nam,
nhằm tôn vinh những nét đẹp
truyền thống của văn hóa dân tộc.
Văn thuyết minh, ngôn ngữ chính
xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh
động..
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài cũ:
-
Đọc lại văn bản
-
Học nội dung bài học ( nguồn gốc, vai trò, nội dung, nghệ
thuật
-
Đọc văn bản: Sự tích Hồ Gươm
Bài mới
-
Chuẩn bị bài: Thực hành Tiếng việt
-
Thực hiện các bài tập trong SGK/27
Chúc các con
hc tt!
1. Mục đích và nguồn gốc của hội thi
| 1/20

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
LỚP HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN 6
GV: TRẦN THỊ BÍCH NGỌC KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tóm tắt truyện Thánh gióng?
Câu 2: Kể tên một số các lễ hội truyền thống của quê hương em ? Nêu
cảm nghĩ của em khi tham gia lễ hội?
TÓM TẮ M T T TR UYỆN T HÁNH GIÓNG
Hai vợ chồng ông lão ao ước có một đứa con. Bà ra r đồng thấy một vết chân to ướm th
t ử. Bà sinh ra Gióng, lên ba vẫn không biế i t nói. .
Giặc Ân xâm lược, vua sa s i sứ s giả rao tìm
t người tài icứu nước. .Nghe tiếng ra
r o, Gióng liền nói được, ngỏ lời xin đi đánh giặc. Gióng lớn
nhanh như thổi, bà con làng xóm phải góp gạo nuôi. Vu V a cho mang
ngựa sắt,t roi sắt, giáp sắ
s t đến, Gióng vươn vai i cao hơn trượng, phi i
ngựa xông vào trận, giặc tan. Gióng cùng ngựa sắt lên núi Sóc Sơ S n và bay lên trờ tr i. V ua
V nhớ công ơn, lập đền thờ.
Lễ hội Núi Bà Đen ( Tây Ninh)
Lễ hội múa rồng nhang ở Tòa Thánh Tây Ninh
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn Hội vật
Lễ hội đua thuyền
Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên Tuần : 2 Tiết: 7,8 Ngày : 25/9 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VĂN
I.Trải nghiệm cùng văn bản Đọc văn bản 1. Bố cục
Phần 1: (“ Ở xã Đồng Tháp… trong làng”): Giới thiệu về Hội thổi
cơm thi ở làng Đồng Vân.
BỐ CỤC
Phần 2: (“Bắt đầu vào hội thi… lao động mệt nhọc”): Những nét
tiêu biểu của hội thổi cơm thi.
(3 phần)
Phần 3: (Phần còn lại): Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân mang
giá trị văn hóa lịch sử.

2. Thể loại: Thuyết minh
II.Tìm hiểu văn bản
1. Mục đích và nguồn gốc của hội thi
Mục đích: Giữ gìn và phát huy những những nét đẹp cổ truyền trong sinh
hoạt văn hóa hiện đại .
Nguồn gốc: Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa.
2. Diễn biến cuộc thi PHIẾU HỌC TẬP
STT Các công đoạn, hạng mục Luật lệ cuộc thi 1 2 3 4 5
Nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam:
STT Các công đoạn, Luật lệ cuộc thi hạng mục 1
Lấy lửa, chuyển Leo lên thân cây chuối, vót trở thành chiếc đũa lửa, nhóm lửa bông để châm lửa 2 Chiế biến gạo
Xay giã dần sàng từ lúa thành gạo trắng 3 Đun nấu làm
Nồi cơm được treo ở trên cành cong hình cánh chín cơm
cung, uốn về trước mặt, uốn lượn trên sân đình. 4 Thời gian
Trong khoảng một giờ rưỡi 5 Chất lượng
Gạo trắng, cơm dẻo, không cháy
Nhận xét về vẻ đẹp của con người Việt Nam:
Khéo léo, sáng tạo, tháo vát, ứng biến nhanh, phối hợp nhóm nhịp nhàng
và có ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết.
3. Vai trò của lễ hội truyền thống THẢO LUẬN NHÓM
Các em đã bao giờ tham gia
hoặc xem qua các phương tiện
thông tin về lễ hội truyền thống
của dân tộc chưa? Cảm xúc của
em khi tham gia hoặc xem các
lễ hội đó là gì? Em hãy chia sẻ
với các bạn trong nhóm về những điều này/
- Bồi dưỡng tình cảm, ý thức về quê hương, dân tộc.
- Mở mang hiểu biết nhiều mặt cho bản thân về truyền thống văn hoá dân tộc,
về vẻ đẹp của con người Việt Nam.
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
1. Những lễ hội như hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân cho em biết
thêm điều gì về lịch sử, văn hóa dân tộc?
Giúp hiểu thêm về lịch sử, về những lễ hội của cha ông ta lưu truyền
qua nhiều thế hệ, nhằm tôn vinh những nét đẹp của văn hóa dân tộc,
của nghề trồng lúa nước.
2. Liên hệ với văn bản Thánh Gióng và Sự tích Hồ Gươm.
Hai văn bản Thánh Gióng và Sự tích Hồ Gươm cho thấy nhân dân ta
luôn đoàn kết đấu tranh, quyết tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược.
Điều đó đã trở thành truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay. III.LUYỆN TẬP
Có ý kiến cho rằng kể cả có dịch
bệnh Covid 19 hay không có thì
từ nay cũng không nên tổ chức
các lễ hội vì tốn kém và mất thời
gian? Em có đồng ý với ý kiến
này không? Vì sao?
Mỗi truyền thuyết, sự kiện, nhân
vật lịch sử thường gắn liền với
các lễ hội, em hãy liệt kê một vài
ví dụ để chứng minh mối quan hệ này?
Ở địa phương (tỉnh, huyện, xã, thôn...) sẽ có ít
nhất một lễ hội truyền thống. Em hãy tìm hiểu
và chia sẻ, giới thiệu với bạn bè về lễ hội đó.
(Hình thức có thể là một bức thư, một video,
một bộ ảnh, một STT trên facebook....)
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
1. Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
2. Nội dung chính của văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân?
NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
Tường thuật diễn biến của hội thổi Văn thuyết minh, ngôn ngữ chính
cơm thi ở Đồng Vân đồng thời ca
xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh
ngợi vẻ đẹp con người Việt Nam, động..
nhằm tôn vinh những nét đẹp
truyền thống của văn hóa dân tộc.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬPBài cũ: - Đọc lại văn bản
- Học nội dung bài học ( nguồn gốc, vai trò, nội dung, nghệ thuật
- Đọc văn bản: Sự tích Hồ Gươm • Bài mới
- Chuẩn bị bài: Thực hành Tiếng việt
- Thực hiện các bài tập trong SGK/27 Chúc các con học tốt!
1. Mục đích và nguồn gốc của hội thi
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20