Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 1 - Đọc: Thánh Gióng

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 1 - Đọc: Thánh Gióng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!

GV: Lê Nguyễn Ngọc Hân
Tiết 4. Đọc
hiểu văn bản:
Thánh Gióng
A. Tri thc ng văn
(tri thc đc hiu)
TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT
I. Khái niệm:
- Là loại truyện dân gian
- Thường kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử
=> Qua đó thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với
các nhân vật sự kiện lịch sử
II. Đặc điểm:
1. Cách xây dựng nhân vật:
Nhân vật trong văn bản văn học Nhân vật truyền thuyết
+ Con người hay loài vật đã được
nhân
hóa
+ Thường có đặc điểm riêng
+ Dấu hiệu nhận biết: Người kể
chuyện,
hành động, lời nói, ý nghĩ,…
+ Thường có đặc điểm khác lạ
+ Thường gắn với sự kiện lịch sử và
công lớn
+ Được cộng đồng truyền tụng
II. Đặc điểm:
2. Cốt truyện:
- Là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định
và có liên quan chặt chẽ với nhau
- Trong các chuyện dân gian các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời
gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm
Sự việc
A
Sự việc
B
Sự việc
C
Sự việc
E
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác
thường của nhân vật
- Cuốt truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại
II. Đặc điểm:
3. Sử dụng các yếu tố kì ảo
- Là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí
tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian
- Được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết,
phép thuật của thần linh
=> Qua đó thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các
nhân vật, sự kiện lịch sử
B. Đc hiu văn
bn: Thánh
Gióng
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chú thích
3. Văn bản:
- Thể loại: Truyền thuyết
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
- Ngôi kể: Ngôi thứ ba
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Sự ra đời kì lạ của Gióng
- Bà mẹ ướm chân lên vết chân lạ
thụ thai → 12 tháng sinh một cậu bé
khôi ngô
- Lên 3 không biết nói, cười, không biết
đi, đặt đâu nằm đấy
=> Gióng ra đời, lớn lên vừa bình
thường, vừa kì lạ, khác thường
2. Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đi đánh
giặc
- Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước
trong hình tượng Gióng
- Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho
người anh hùng những khả năng, hành
động khác thường, thần kì
- Gióng là hình ảnh của nhân dân
3. Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng
- Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ
mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ
của Gióng được nuôi dưỡng từ những
cái bình thường, giản dị
- Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng
mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu
nước
- Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng
Gióng
=> Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn
dân tộc
4. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh
giặc
Những vật dụng Gióng yêu cầu những thành
tựu về văn hóa, thuật của dân tộc ta từ những buổi
đầu đánh giặc giữ nước, đánh dấu sự ra đời của đồ
sắt thay thế cho thời kì đồ đá và nghề thủ công
5. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành
tráng sĩ
- Quan niệm về người anh hùng của
nhân dân
- Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về
sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí,
tinh thần của một dân tộc trước nạn
ngoại xâm
6. Gióng nhổ tre đánh giặc
Gióng đánh giặc không những bằng khí, bằng
cả cây cỏ của đất nước, bằng những thể giết
được giặc
7. Đánh giặc xong Gióng bay về trời
- Nhân dân đã bất tử hóa hình tượng
Thánh Gióng
- Gióng không nhận phần thưởng,
không đòi hỏi công danh. Dấu tích
chiến công, Gióng để lại cho quê
hương, xứ sở
8. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng
- Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh
hùng đánh giặc giữ nước
- Gióng là người anh hùng mang trong mình sức
mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nước: sức
mạnh của tổ tiên thần thánh; sức mạnh của tập thể
cộng đồng; sức mạnh của thiên nhiên, văn hóa, kĩ
thuật
- Phải có hình tượng khổng lồ, đẹp và khái quát như
Thánh Gióng mới nói được lòng yêu nước, khả năng
và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu
tranh chống ngoại xâm
III. Tổng kết
Nội dung
Truyện kể về
công lao đánh
đuổi giặc ngoại
xâm của người
anh hùng Thánh
Gióng, qua đó thể
hiện ý thức tự
cường của dân
tộc ta
Nghệ thuật
- Chi tiết tưởng
tượng, kì ảo
- Khéo kết hợp
huyền thoại
thực tế (cốt lõi sự
thực lịch sử với
những yếu tố
hoang đường)
Bài tập về nhà
1. Viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày cảm nhận v
truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của
dân tộc ta thông qua truyền thuyết Thánh Gióng
2. Viết các sự việc chính(cốt truyện) của truyền thuyết
Thánh Gióng
3. Soạn Sự tích Hồ Gươm
| 1/19

Preview text:

Tiết 4. Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng GV: Lê Nguyễn Ngọc Hân
A. Tri thức ngữ văn
(tri thức đọc hiểu) TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT I. Khái niệm:
- Là loại truyện dân gian
- Thường kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử
=> Qua đó thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với
các nhân vật sự kiện lịch sử II. Đặc điểm:
1. Cách xây dựng nhân vật:

Nhân vật trong văn bản văn học
Nhân vật truyền thuyết
+ Con người hay loài vật đã được
+ Thường có đặc điểm khác lạ nhân hóa
+ Thường có đặc điểm riêng
+ Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn
+ Dấu hiệu nhận biết: Người kể
+ Được cộng đồng truyền tụng chuyện,
hành động, lời nói, ý nghĩ,… II. Đặc điểm: 2. Cốt truyện:
- Là chuỗi các sự việc chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định
và có liên quan chặt chẽ với nhau
- Trong các chuyện dân gian các sự việc được sắp xếp theo trật tự thời
gian và thường gắn với cuộc đời các nhân vật trong tác phẩm Sự việc Sự việc Sự việc Sự việc … A B C E
- Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật
- Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật
- Cuốt truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến hiện tại II. Đặc điểm:
3. Sử dụng các yếu tố kì ảo
- Là những hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, là sản phẩm của trí
tưởng tượng và nghệ thuật hư cấu dân gian
- Được sử dụng khi cần thể hiện sức mạnh của nhân vật truyền thuyết,
phép thuật của thần linh
=> Qua đó thể hiện nhận thức, tình cảm của nhân dân đối với các
nhân vật, sự kiện lịch sử B. Đọc hiểu văn bản: Thánh Gióng I. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích 3. Văn bản:
- Thể loại: Truyền thuyết
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự - Ngôi kể: Ngôi thứ ba
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Sự ra đời kì lạ của Gióng
- Bà mẹ ướm chân lên vết chân lạ →
thụ thai → 12 tháng sinh một cậu bé khôi ngô
- Lên 3 không biết nói, cười, không biết đi, đặt đâu nằm đấy
=> Gióng ra đời, lớn lên vừa bình
thường, vừa kì lạ, khác thường
2. Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đi đánh giặc
- Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng
- Ý thức đánh giặc, cứu nước tạo cho
người anh hùng những khả năng, hành
động khác thường, thần kì
- Gióng là hình ảnh của nhân dân
3. Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng
- Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ
mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ
của Gióng được nuôi dưỡng từ những
cái bình thường, giản dị
- Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng
mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước
- Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng
=> Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân tộc
4. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc
Những vật dụng mà Gióng yêu cầu là những thành
tựu về văn hóa, kĩ thuật của dân tộc ta từ những buổi
đầu đánh giặc giữ nước, đánh dấu sự ra đời của đồ
sắt thay thế cho thời kì đồ đá và nghề thủ công
5. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ
- Quan niệm về người anh hùng của nhân dân
- Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về
sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí,
tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm
6. Gióng nhổ tre đánh giặc
Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí, mà bằng
cả cây cỏ của đất nước, bằng những gì có thể giết được giặc
7. Đánh giặc xong Gióng bay về trời
- Nhân dân đã bất tử hóa hình tượng Thánh Gióng
- Gióng không nhận phần thưởng,
không đòi hỏi công danh. Dấu tích
chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở
8. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng
- Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh
hùng đánh giặc giữ nước
- Gióng là người anh hùng mang trong mình sức
mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nước: sức
mạnh của tổ tiên thần thánh; sức mạnh của tập thể
cộng đồng; sức mạnh của thiên nhiên, văn hóa, kĩ thuật
- Phải có hình tượng khổng lồ, đẹp và khái quát như
Thánh Gióng mới nói được lòng yêu nước, khả năng
và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm III. Tổng kết Nội dung Nghệ thuật Truyện kể về - Chi tiết tưởng công lao đánh tượng, kì ảo đuổi giặc ngoại - Khéo kết hợp xâm của người huyền thoại và anh hùng Thánh thực tế (cốt lõi sự Gióng, qua đó thể thực lịch sử với hiện ý thức tự những yếu tố cường của dân hoang đường) tộc ta Bài tập về nhà
1. Viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày cảm nhận về
truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của
dân tộc ta thông qua truyền thuyết Thánh Gióng
2. Viết các sự việc chính(cốt truyện) của truyền thuyết Thánh Gióng
3. Soạn Sự tích Hồ Gươm
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19