Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 1 - Ôn tập

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 1 - Ôn tập hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
TIẾT 15
ÔN TẬP
HOẠT ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
Nhìn hình
đoán
tên văn bản
GV: Lê Thị Xuân Huyền
HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Văn bản
Nội dung chính
Thánh Gióng
Sự tích
Hồ Gươm
Bánh chưng,
bánh giầy
1/ Tóm tắt nội dung :
Văn bản
Nội dung chính
Thánh
Gióng
3
4
5
Văn bản
Nội dung chính
Thánh
Gióng
- Gióng ra đời kì lạ.
- Gióng đòi đi đánh giặc.
- Gióng lớn lên, ra trận, đánh tan giặc.
- Gióng bay về trời.
- Gióng được nhân dân nhớ ơn.
Tìm câu ca dao về Thánh Gióng
1
2
3
5
Văn bản
Nội dung chính
Sự tích
Hồ Gươm
- Giặc Minh đô hộ, Lê Lợi đứng lên khởi
nghĩa nhưng nhiều lần thất bại.
- Long Quân cho mượn gươm : lưỡi
dưới sông, chuôi trong rừng
- Từ ngày có gươm , nghĩa quân đánh
thắng tan giặc
- Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm
- Hồ Tả Vọng có tên là Hồ Gươm
Tìm câu ca dao về Hồ Gươm
Văn bản
Nội dung chính
Bánh chưng,
bánh giầy
- Hùng Vương thứ sáu về già muốn
truyền ngôi, ra điều kiện thách đố.
- Lang Liêu được thần mách bảo,
làm bánh dâng vua.
- Vua Hùng chọn bánh của Lang Liêu,
truyền ngôi cho chàng.
- Từ đó, nước ta có tập tục làm bánh
chưng, bánh giầy trong ngày Tết.
Tìm câu ca dao về bánh chưng bánh giầy
2/ Sự kiện, chi tiết đặc sắc, đáng nhớ của ba văn bản
Nội dung Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng,
bánh giầy
Sự kiện,
chi tiết
Lí do
lựa chọn
2/ Sự kiện, chi tiết đặc sắc, đáng nhớ của ba văn bản
Nội dung Thánh Gióng Sự ch Hồ Gươm Bánh chưng,
bánh giầy
Sự kiện
chi tiết
Lí do
lựa chọn
Giặc tan, Gióng
cưỡi ngựa bay
về trời.
Gióng là hình
tượng người anh
hùng đầu tiên,
đánh giặc cứu
nước bảo vệ quê
hương.
Khi tra chuôi và
lưỡi gươm vào
thì vừa như in.
Đó là sự thống
nhất sức mạnh,
ý chí của cả dân
tộc, cuộc chiến
đấu này là thuận
theo ý trời.
Lang Liêu được
thần báo mộng,
lấy gạo làm bánh
Đề cao lao động,
trí thông minh
sáng tạo của
con người.
3/ Những lưu ý khi đọc văn bản truyền thuyết :
- những truyện kể về sự kiện, nhân vật liên quan
lịch sử.
- Nhân vật thường đặc điểm khác lạ về lịch, tài
năng, phẩm chất gắn với sự kiện lịch sử, công được
cộng đồng ca tụng, tôn thờ.
- Cốt truyện thường xoay quanh công trạng của nhân
vật được cộng đồng truyền tụng, yếu tố ảo, cuối
truyện gợi nhắc dấu tích xưa còn lưu lại.
4/ Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý :
- Bước 1: Cần đọc kĩ văn bản cần tóm tắt
- Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ
- Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ
GV: Lê Th Xuân Huyền
HOẠT ĐỘNG
LUYỆN TẬP
5/ Bài học giúp em hiểu thêm về lịch sử nước mình :
Đó một dân tộc anh hùng, tuy nhỏ nhưng
vẫn kiên cường đoàn kết đứng lên chống lại kẻ
thù xâm lược. Ngoài ra, nước ta còn những
truyền thống văn hóa tốt đẹp được lưu truyền
cho đến ngày nay.
GV: Lê Th Xuân Huyền
HOẠT ĐỘNG
VẬN DỤNG
Về nhà sưu tầm thêm
những truyện truyền
thuyết khác để khắc sâu
kiến thức bài học
| 1/45

Preview text:

TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN TIẾT 15 ÔN TẬP HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nhìn hình đoán tên văn bản HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV: Lê Thị Xuân Huyền
1/ Tóm tắt nội dung : Văn bản Nội dung chính Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy Văn bản Nội dung chính Thánh Gióng 3 4 5 Văn bản Nội dung chính Thánh
- Gióng ra đời kì lạ. Gióng
- Gióng đòi đi đánh giặc.
- Gióng lớn lên, ra trận, đánh tan giặc.
- Gióng bay về trời.
- Gióng được nhân dân nhớ ơn.
Tìm câu ca dao về Thánh Gióng 1 2 3 5 Văn bản Nội dung chính
- Giặc Minh đô hộ, Lê Lợi đứng lên khởi Sự tích
nghĩa nhưng nhiều lần thất bại. Hồ Gươm
- Long Quân cho mượn gươm : lưỡi
dưới sông, chuôi trong rừng
- Từ ngày có gươm , nghĩa quân đánh thắng tan giặc
- Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm
- Hồ Tả Vọng có tên là Hồ Gươm
Tìm câu ca dao về Hồ Gươm Văn bản Nội dung chính
Bánh chưng, - Hùng Vương thứ sáu về già muốn bánh giầy
truyền ngôi, ra điều kiện thách đố.
- Lang Liêu được thần mách bảo, làm bánh dâng vua.
- Vua Hùng chọn bánh của Lang Liêu,
truyền ngôi cho chàng.
- Từ đó, nước ta có tập tục làm bánh
chưng, bánh giầy trong ngày Tết.

Tìm câu ca dao về bánh chưng bánh giầy
2/ Sự kiện, chi tiết đặc sắc, đáng nhớ của ba văn bản Nội dung Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy Sự kiện, chi tiết Lí do lựa chọn
2/ Sự kiện, chi tiết đặc sắc, đáng nhớ của ba văn bản Nội dung Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy Sự kiện Lang L Giặc tan, Gióng Khi tra chuôi và iêu được chi tiết cưỡi ngựa bay lưỡi gươm vào thần báo mộng, về trời. thì vừa như in. lấy gạo làm bánh Gióng là hình Đó là sự thống Đề cao lao động, Lí do tượng người anh nhất sức mạnh, trí thông minh
lựa chọn hùng đầu tiên,
ý chí của cả dân sáng tạo của đánh giặc cứu tộc, cuộc chiến con người.
nước bảo vệ quê
đấu này là thuận hương. theo ý trời.
3/ Những lưu ý khi đọc văn bản truyền thuyết :
- Là những truyện kể về sự kiện, nhân vật có liên quan lịch sử.
- Nhân vật thường có đặc điểm khác lạ về lí lịch, tài
năng, phẩm chất gắn với sự kiện lịch sử, có công được
cộng đồng ca tụng, tôn thờ.

- Cốt truyện thường xoay quanh công trạng của nhân
vật được cộng đồng truyền tụng, có yếu tố kì ảo, cuối
truyện gợi nhắc dấu tích xưa còn lưu lại.

4/ Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý :
- Bước 1: Cần đọc kĩ văn bản cần tóm tắt
- Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ
- Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV: Lê Thị Xuân Huyền
5/ Bài học giúp em hiểu thêm về lịch sử nước mình :
Đó là một dân tộc anh hùng, tuy nhỏ bé nhưng
vẫn kiên cường đoàn kết đứng lên chống lại kẻ
thù xâm lược. Ngoài ra, nước ta còn có những

truyền thống văn hóa
tốt đẹp được lưu truyền cho đến ngày nay. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV: Lê Thị Xuân Huyền
Về nhà sưu tầm thêm
những truyện truyền
thuyết khác để khắc sâu
kiến thức bài học
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45