Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 2 - Đọc: Non-bu và Heng-bu

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 2 - Đọc: Non-bu và Heng-bu hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!

Mở đầu
AI NHANH HƠN ?
Cả lớp chia thành 2 dãy, mỗi dãy c
6 bạn tham gia, lần lượt từng bạn lên
bảng ghi câu trả lời xong chuyền phấn
cho người tiếp theo, cho đến hết.
Nhìn hình đoán tên
truyện cổ tích
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
HÌNH TÊN TRUYỆN CỔ TÍCH
1 Sọ Dừa
2 Tấm Cám
3 Thạch Sanh
4 Cây khế
5 Thằng Cuội cung trăng (Chú Cuội)
6 Cây tre trăm đốt
ĐÁP ÁN
Tun 7, Tiết 27
Tuần 7, Tiết 27
BÀI 2: MIỀN CỔ TÍCH
4. Đọc mở rộng theo thể loại:
NON-BU VÀ HENG-BU
Hình thành
kiến thức
I. Hướng dẫn đọc
I. Hướng dẫn đọc
1. Các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện
trong văn bản “Non-bu và Heng-bu” :
Nhiệm vụ
Lớp chia làm 8 nhóm, thảo
luận 8 phút điền vào
Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1
Đặc điểm Biểu hiện
1.Đề tài +
2.Cốt truyện +
3.Yếu tố kì ảo +
4.Kiểu nhân vật +
5.Phẩm chất
nhân vật
+
6.Chủ đề +
Phiếu học tập số 1
Đặc điểm Biểu hiện
Đề tài +Cuộc đời của người em út.
Cốt truyện
- Kể theo trình tự thời gian, bắt đầu từ “ngày xưa”
- Kết thúc có hậu: người em ở hiền gặp lành, anh trai
độc ác bị trừng trị.
- Có yếu tố kì ảo
Yếu tố kì
ảo
+- Người em bổ quả bầu tuôn ra trân châu, hồng ngọc,
tiền bạc.
- Người anh bổ quả bầu thì hiện ra các tráng sĩ, yêu
tinh.
Phiếu học tập số 1
Đặc điểm Biểu hiện
Kiểu nhân
vật
+Nhân vật bất hạnh
Phẩm chất
nhân vật
Thông qua hành động, nhân vật thể hiện phẩm chất
của mình:
-
Người em hiền lành, tốt bụng, tấm lòng nhân
hậu.
-
Người anh trai tham lam, độc ác.
Chủ đề +Truyện thể hiện ước của nhân dân về một
hội công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác.
Nhiệm vụ
Lớp thảo luận nhóm đôi
trong 4 phút hoàn
thành phiếu học tập số 2
vào vở.
2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Em rút ra bài học sau khi đọc văn
bản này ?
2
- Biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ người khác, sống
hiền lành, thiện lương, không lam tham.
- Bao dung, vị tha cho những lỗi lầm của người
khác.
Bài học
II. Luyện tập
II. Luyện tập
design by TRO GIANG
youtube.com/trogiang
CHUYẾN XE
THẦN TỐC
Câu 1. Truyện Non-bu và Heng bu thuộc thể
loại nào?
A. Truyện cổ tích.
B. Truyện cười.
C. Truyện ngụ ngôn.
D. Truyện đồng thoại.
Đáp án: A
Câu 2. Phẩm chất của nhân vật cổ tích được thể hiện
qua yếu tố nào ?
A. Lời nói
B. Kết thúc truyện
C. Hành động
D. Cốt truyện
Đáp án: C
Câu 3. Chủ đề của truyện Non-bu và Heng-bu là gì?
A. Thể hiện ước mơ của nhân dân về một cuộc sống ấm no.
B. Nhân dân ca ngợi trí tuệ dân gian.
C. Người tốt sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
D. Thể hiện ước của nhân dân về một hội ng bằng, cái
thiện chiến thắng cái ác.
Đáp án: D
Câu 4: Ý kiến nào không đúng khi nói về Heng-bu?
A. Heng-bu là người em út trong gia đình.
B. Heng-bu là người hiền lành, tốt bụng.
C. Người cha rất yêu thương và chia nhiều tài sản cho Heng-bu .
D. Nhờ cứu chim nhạn, Heng-bu được đền ơn và giàu có.
Đáp án: C
Câu 5: “Thế là mùa đông lạnh lẽo qua đi, mùa xuân ấp
áp đến. Có đôi chim nhạn từ đâu bay đến làm tổ dưới
mái hiên nhà Heng-bu, đẻ trứng và nuôi nấng chim
non.” là:
A. Lời người kể chuyện.
B. Lời nhân vật
Đáp án: A
Câu 6: Non-bu bèn tức tốc chạy về nhà bảo vợ:
- Mình này chúng ta cũng mau mau đi bắt một con chim
nhạn thôi.”. Câu in đậm là:
A. Lời người kể chuyện.
B. Lời nhân vật.
Đáp án: B
Câu 7: Đề tài của truyện “Non-bu và Heng-bu” là gì?
A. Người xấu xí trong xã hội.
B. Những người ngốc nghếch.
C. Cuộc đời người con riêng.
D. Người em út trong xã hội.
Đáp án: D
Câu 8: Truyện “Non-bu Heng-bu” kể theo ngôi
thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
Đáp án: B
Câu 9: Truyện cổ tích và truyền thuyết giống nhau
ở điểm nào?
A. Đều kể về các nhân vật lịch sử.
B. Đều kể về các kiểu nhân vật đời thường.
C. Đều có yếu tố kì ảo.
D. Đều thể hiện ước của nhân dân về hội công
bằng.
Đáp án: C
Hoạt động
vận dụng
*Hãy viết một đoạn văn 5-7 câu trình bày cảm
nghĩ của em về nhân vật Heng-bu.
Gợi ý:
- Em thích nhân vật nào?
- Nhân vật đó có phẩm chất gì?
- Em rút ra bài học gì cho bản thân mình?
Đặc điểm Biểu hiện
Đề tài
Chủ đề
Cốt truyện
Kiểu nhân vt
Yếu tố kì ảo
Em hãy tìm sưu tầm một truyện cổ tích và hoàn thiện PHT sau:
Hoạt đng vận dụng
Hoạt đng vận dụng
Em rút ra được bài học
qua truyện cổ tích đó?
Chúc các em học bài
thật tốt!
| 1/35

Preview text:

Mở đầu AI NHANH HƠN ?
Cả lớp chia thành 2 dãy, mỗi dãy cử
6 bạn tham gia, lần lượt từng bạn lên
bảng ghi câu trả lời xong chuyền phấn
cho người tiếp theo, cho đến hết.
Nhìn hình đoán tên truyện cổ tích Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 ĐÁP ÁN HÌNH
TÊN TRUYỆN CỔ TÍCH 1 Sọ Dừa 2 Tấm Cám 3 Thạch Sanh 4 Cây khế 5
Thằng Cuội cung trăng (Chú Cuội) 6 Cây tre trăm đốt Tu T ầ u n n 7 , ,T iế T t 27 t
BÀI 2: MIỀN CỔ TÍCH
4. Đọc mở rộng theo thể loại: NON-BU VÀ HENG-BU Hình thành kiến thức
I. Hướng dẫn đọc
I. Hướng dẫn đọc
1. Các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện
trong văn bản “Non-bu và Heng-bu”
: Nhiệm vụ
Lớp chia làm 8 nhóm, thảo
luận 8 phút và điền vào Phiếu học tập số 1

Phiếu học tập số 1 Đặc điểm Biểu hiện 1.Đề tài 2.Cốt truyện 3.Yếu tố kì ảo 4.Kiểu nhân vật 5.Phẩm chất nhân vật 6.Chủ đề
Phiếu học tập số 1 Đặc điểm Biểu hiện Đề tài
Cuộc đời của người em út.
Cốt truyện - Kể theo trình tự thời gian, bắt đầu từ “ngày xưa”
- Kết thúc có hậu: người em ở hiền gặp lành, anh trai độc ác bị trừng trị. - Có yếu tố kì ảo
Yếu tố kì - Người em bổ quả bầu tuôn ra trân châu, hồng ngọc, ảo tiền bạc.
- Người anh bổ quả bầu thì hiện ra các tráng sĩ, yêu tinh.
Phiếu học tập số 1 Đặc điểm Biểu hiện Kiểu nhân Nhân vật bất hạnh vật Phẩm chất
Thông qua hành động, nhân vật thể hiện phẩm chất nhân vật của mình: -
Người em hiền lành, tốt bụng, có tấm lòng nhân hậu. -
Người anh trai tham lam, độc ác. Chủ đề
Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã
hội công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác. Nhiệm vụ
Lớp thảo luận nhóm đôi trong 4 phút và hoàn
thành phiếu học tập số 2 vào vở.
2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Em rút ra bài học gì sau khi đọc văn bản này ? 2 Bài học
- Biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ người khác, sống
hiền lành, thiện lương, không lam tham.
- Bao dung, vị tha cho những lỗi lầm của người khác. II. II Luyện tập t CHUYẾN XE THẦN TỐC design by TRO GIANG youtube.com/trogiang
Câu 1. Truyện Non-bu và Heng bu thuộc thể loại nào? A. Truyện cổ tích. B. Truyện cười. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện đồng thoại. Đáp án: A
Câu 2. Phẩm chất của nhân vật cổ tích được thể hiện qua yếu tố nào ? A. Lời nói B. Kết thúc truyện C. Hành động D. Cốt truyện Đáp án: C
Câu 3. Chủ đề của truyện Non-bu và Heng-bu là gì?
A. Thể hiện ước mơ của nhân dân về một cuộc sống ấm no.
B. Nhân dân ca ngợi trí tuệ dân gian.
C. Người tốt sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
D. Thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã hội công bằng, cái
thiện chiến thắng cái ác. Đáp án: D
Câu 4: Ý kiến nào không đúng khi nói về Heng-bu?
A. Heng-bu là người em út trong gia đình.
B. Heng-bu là người hiền lành, tốt bụng.
C. Người cha rất yêu thương và chia nhiều tài sản cho Heng-bu .
D. Nhờ cứu chim nhạn, Heng-bu được đền ơn và giàu có. Đáp án: C
Câu 5: “Thế là mùa đông lạnh lẽo qua đi, mùa xuân ấp
áp đến. Có đôi chim nhạn từ đâu bay đến làm tổ dưới
mái hiên nhà Heng-bu, đẻ trứng và nuôi nấng chim non.”
là:
A. Lời người kể chuyện. B. Lời nhân vật Đáp án: A
Câu 6: “Non-bu bèn tức tốc chạy về nhà bảo vợ:
- Mình này chúng ta cũng mau mau đi bắt một con chim
nhạn thôi.”.
Câu in đậm là:
A. Lời người kể chuyện. B. Lời nhân vật. Đáp án: B
Câu 7: Đề tài của truyện “Non-bu và Heng-bu” là gì?
A. Người xấu xí trong xã hội.
B. Những người ngốc nghếch.
C. Cuộc đời người con riêng.
D. Người em út trong xã hội. Đáp án: D
Câu 8: Truyện “Non-bu và Heng-bu” kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba Đáp án: B
Câu 9: Truyện cổ tích và truyền thuyết giống nhau ở điểm nào?
A. Đều kể về các nhân vật lịch sử.
B. Đều kể về các kiểu nhân vật đời thường.
C. Đều có yếu tố kì ảo.
D. Đều thể hiện ước mơ của nhân dân về xã hội công bằng. Đáp án: C Hoạt động vận dụng
*Hãy viết một đoạn văn 5-7 câu trình bày cảm
nghĩ của em về nhân vật Heng-bu. Gợi ý:
-
Em thích nhân vật nào?
- Nhân vật đó có phẩm chất gì?
- Em rút ra bài học gì cho bản thân mình?
Em hãy tìm sưu tầm một truyện cổ tích và hoàn thiện PHT sau: Đặc điểm Biểu hiện Đề tài Chủ đề Cốt truyện Kiểu nhân vật Yếu tố kì ảo Hoạt độ đ ng vận dụng ận dụn
Em rút ra được bài học gì qua truyện cổ tích đó?
Chúc các em học bài thật tốt!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35