Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 3 - Đọc: Việt Nam quê huơng ta
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 3 - Đọc: Việt Nam quê huơng ta hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 6
Môn: Ngữ Văn 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG THCS S AN BÌNH MÔN: Ngữ văn LỚP: 6.6 GV: Hà Thị Mười Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh nào? II. Văn bản 2: Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi) 1. Chuẩn bị đọc: 01 Đọc
Việt Nam đất nước ta ơi Việt
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn
Nam Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều quê
Quê hương biết mấy thân yêu
hương Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau ta
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nước chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm long thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
(Trích Bài thơ Hắc Hải (1955 – 1958), tuyển thơ
Nguyễn Đình Thi, NXB Văn học, 2001)
Trải nghiệm cùng văn bản: 01 Đọc chú thích: Trường Sơn áo nâu 1. Chuẩn bị đọc:
2. Trải nghiệm cùng văn bản 2.1. Tác giả 2.2 . Tác phẩm Nhóm chuyên gia Tác giả Tác giả
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
- Quê quán: sinh ra Luông Pra Băng,
nước Lào. Quê gốc ở Hà Nội.
- Là một nghệ sĩ đa tài.
- Chủ đề quan trọng của ông là ca ngợi quê hương.
*Những bài thơ tiêu biểu của ông:
Người chiến sỹ (1958) Bài thơ
Hắc Hải (1958) Dòng sông trong
xanh (1974) Tia nắng (1985) Đất nước (1948 - 1955 Tác phẩm
- Trích “Bài thơ Hắc Hải” (1955- 1958)
2. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
- Thể thơ :Lục bát.
Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng?
A. 1 dòng 6 tiếng. 1 dòng 8
B. 1 dòng 4 tiếng. 1 dòng 6 tiêng luân phiên tiêng luân phiên C. 1 dòng 5 tiếng. 1 dòng D. Không có đáp án nào 7tiêng luân phiên chính xác
Tiếng bằng là tiếng có dấu thanh gì?
B. Có thanh huyền và thanh
A. Có thanh sắc, hỏi, ngã,
ngang (không dấu). Kí hiệu: nặng. Kí hiệu: B B
D. Có thanh huyền và thanh
C. Có thanh sắc, hỏi, ngã,
ngang (không dấu). Kí hiệu: nặng. Kí hiệu: T T
Tiếng trắc là tiếng có dấu thanh gì?
B. Có thanh huyền và thanh
A. Có thanh sắc, hỏi, ngã,
ngang (không dấu). Kí hiệu: nặng. Kí hiệu: B B
D. Có thanh huyền và thanh
C. Có thanh sắc, hỏi, ngã,
ngang (không dấu). Kí hiệu: nặng. Kí hiệu: T T
Ý kiến nào sau đây đúng với đặc điểm của thể thơ lục bát?
A. Tiếng số 6 câu 6 hiệp vần
B. Tiếng số 8 câu 8 hiệp vần tiếng 6 câu 8 tiếng 6 câu tiếp theo C. Cả 2 đáp án đều sai
D. Cả 2 đáp án đều đúng
Luật bằng trắc trong thơ lục bát?
A. Tiếng lẻ 1,3,5,7 tự do.
B. Tiếng lẻ 1,3,5,7 tự do.
Tiếng chẵn 2,4,6,8 theo luật
Tiếng chẵn 2,4,6,8 theo luật B T B T T T B B
C. Tiếng lẻ 1,3,5,7 tự do.
D. Tiếng lẻ 1,3,5,7 tự do.
Tiếng chẵn 2,4,6,8 theo luật
Tiếng chẵn 2,4,6,8 theo luật B B T T B T B B
Cách ngắt nhịp phổ biến trong thơ lục bát?
A. Chủ yếu là nhịp chẵn:
B. Chủ yếu là nhịp lẻ: 3/3, 2/2/, 2/4, 4/2, 4/4, 2/4/2 3/1/2/2
C. Cả 2 đáp án đều đúng D. Cả 2 đáp án đều sai
1. Số tiếng 2. Thanh điệu 3. Cách gieo vần 4. Ngắt nhịp
+ Câu lục: - Tiếng 1,3,5,7 - Tiếng thứ 6 của Nhịp 6 tiếng phối thanh tự
câu lục hiệp vần chẵn. + Câu bát: do. với tiếng thứ 6 8 tiếng của câu bát
- Tiếng 2, 4, 6, - Tiếng thứ 8 của 8 theo thứ tự: câu bát hiệp vần B-T-B-B. với tiếng thứ 6 của câu lục.
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN - Bố cục. Hai đoạn:
- Đoạn 1 (4 câu đầu): Phong cảnh đất nước hữu tình.
- Đoạn 2 (đoạn còn lại): Hình ảnh con người Việt Nam.
3. Suy ngẫm và phản hồi
3.1. Vẻ đẹp thiên nhiên.
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. THẢO LUẬN NHÓM
Nhiệm vụ nhóm 1.
Hãy chỉ ra cách gieo vần, ngắt
nhịp của bốn dòng thơ đầu.
Nhiệm vụ nhóm 2.
Chỉ ra những hình ảnh tiêu biểu mà
tác giả sử dụng trong 4 dòng thơ đầu, nêu tác dụng.
Nhiệm vụ nhóm 3.
Chỉ ra những biện pháp tu từ mà tác giả
sử dụng trong 4 dòng thơ đầu, nêu tác dụng. THẢO LUẬN NHÓM Nhiệm vụ nhóm 1.
Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp của bốn dòng thơ
đầu bằng cách điền vào mô hình trong phiếu học tập số 1. Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Dòng Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. Ti Ti ế ế n n g g 2 4 6 8 C Nhịp Vần C âu 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhịp V âu 2 4 6 8 Nhịp âu B T B B Lục Nam nước ơi 2/2/2 ƠI B T B môn Bát lúa trời hơn 4/4 ƠN g B T B B Lục cờ lả rờn 2/2/2 ƠN B T B Bát mờ đỉnh sơn chiều 4/4 B B T B
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
*Cách gieo vần, ngắt nhịp ở 4 câu thơ đầu
- Cách gieo vần: ơi - trời; hơn - rờn - sơn. - Cách ngắt nhịp: + Câu 1 và câu 3: 2/2/2 + Câu 2 và câu 4: 4/4 Lưu ý: Để Đ n hấn mạn n mạ h ý, đ h ý, ôi k hi c âu â t hơ sẽ n gắt nhịp lẻ. THẢO LUẬN NHÓM
Nhiệm vụ nhóm 2.
Chỉ ra những hình ảnh tiêu biểu mà tác
giả sử dụng trong 4 dòng thơ đầu, nêu tác dụng.
Nhiệm vụ nhóm 3.
Chỉ ra những biện pháp tu từ mà tác giả
sử dụng trong 4 dòng thơ đầu, nêu tác dụng. THẢO LUẬN NHÓM Xác định Tác dụng Từ ngữ, hình ảnh. Biện pháp tu từ THẢO LUẬN NHÓM Xác định Tác dụng Từ
“mênh mông biển lúa”. - Gợi ra sự trù phú, giàu đẹp. ngữ, - “cánh cò bay rập
- Gợi ra vẻ đẹp nên thơ, bình dị. hình rờn”.
- Vẻ đẹp hùng vĩ của quê hương Việt Nam. ảnh - “mây mờ che đỉnh Trường Sơn” Biện - Nhân hóa “ơi”.
- Cách gọi thân mật, làm cho đất
pháp tu - So sánh “mênh mông nước hiện lên gần gũi.
- Thể hiện sự yêu mến và tự hào. từ
biển lúa đâu trời đẹp Đất nước là đẹp nhất, không nơi hơn”. nào đẹp bằng.
- Đảo ngữ “mênh mông - Nhấn mạnh sự rộng lớn, bao la biển lúa”
của cánh đồng quê hương.
Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, mênh mông, khoáng đạt
Tình yêu và niềm tự hào của tác
giả đối với vẻ đẹp quê hương.
a. Vẻ đẹp thiên nhiên Biện pháp nghệ thuật: + Nhân hóa: ơi
+ So sánh: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
+ Đảo ngữ: Mênh mông biển lúa
Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, yên bình, mênh
mông, khoáng đạt. Nền cảnh đặc trưng của Việt Nam
Tình yêu và niềm tự hào của tác giả đối với quê hương mình. Miền bắc Miền Miền Trung Miền Miền Nam
Hướng dẫn tự học
Xem lại nội dung, đọc lại văn bản.
Tìm hiểu kĩ những nội dung tiếp theo?
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Nhóm chuyên gia
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40