Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Bài học đường đời đầu tiên

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Bài học đường đời đầu tiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
30 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Bài học đường đời đầu tiên

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Bài học đường đời đầu tiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!

100 50 lượt tải Tải xuống
Tết dương lch năm nay con
được ngh học thì c nhà v
thăm ông ngoại, vì mấy
tháng ri bố m bận công
vic và con bận đi học chưa
v quê được.
Công viên lần này con chưa
ti thì lần sau ti, còn vic v
thăm ông thì bố m đã lên
kế hoạch rồi.
Tết dương lịch năm nay con
được nghỉ học thì cả nhà về
thăm ông bà ngoại, vì mấy
tháng ri bố m bận công
việc và con bận đi học chưa
về quê được.
Công viên lần này con chưa
tới thì lần sau ti, còn vic v
thăm ông thì bố m đã lên
kế hoạch rồi.
Không! Cng con có d
định đi chơi công vn ri.
Hôm đấy lại sinh nhật
ca bn con.
Con đã bo kng v quê.
Ông bà ngày nào chng
gi điện n nhà mình!
Không! Cng con có dự
định đi chơi công viên rồi.
Hôm đấy lại sinh nhật
ca bn con.
Con đã bo kng về quê.
Ông bà ngày nào chẳng
gọi điện lên nhà mình!
Mẹ nói với Hùng
Mẹ nói với Hùng
1. Em có đồng ý vi li nói suy
nghĩ của Hùng không? Trong tình
huống y, nếu là em, em s nh
động như thế o?
2. Hãy chia s với bạn v một chuyện
đáng nhớ mà em từng trải qua.
1. Em đồng ý với lời nói suy
nghĩ của Hùng không? Trong tình
huống này, nếu em, em sẽ hành
động như thế nào?
2. Hãy chia svới bạn về một chuyện
đáng nhớ mà em từng trải qua.
Cuộc sống của mỗi người là một chuỗi những trải nghiệm. Có trải nghiệm
tạo ra niềm vui, hạnh phúc. Có trải nghiệm mang đến kinh nghiệm. Có
trải nghiệm để lại sự nuối tiếc, day dứt. Tất cả đều là bài học quý giá
trong hành trình khôn lớn, trưởng thành của chúng ta.
Hôm nay, các em sẽ được trải nghiệm về những bài học đáng quý ấy qua
những truyện đồng thoại – những bài học giúp chúng ta cảm nhận về
thiên nhiên , con người, cuộc sống trọn vẹn hơn...
NGỮ
VĂN 6
* Tri thức đọc hiểu
Từ đu năm đến nay các em đã học
đưc nhng th loại nào?
Thế nào là truyện đồng thoại? Đối
tưng của truyện đồng thoi là ai?
Từ đầu năm đến nay các em đã học
được những thể loại nào?
Thế nào là truyện đồng thoại? Đối
tượng của truyện đồng thoại là ai?
Truyện đồng thoại
Nội dung phản ánh
Nhân vật
Cốt truyện
Truyện đồng thoại
Nội dung phản ánh Phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật
Nhân vật Nhân vật trong truyện đồng thoại thường
loài vật hoặc đồ vật được nhân hóa.
Cốt truyện Truyện vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của
loài vật vừa thể hiện đặc điểm của con người.
Truyện đồng thoại
Truyện đồng thoại
thể loại văn học dành cho cho thiếu nhi.
Nhân vật thường loài vật hoặc đồ vật được
nhân hóa. thế, chúng vừa phản ánh đặc
điểm sinh hoạt của loài vật hoặc đvật vừa
thể hiện đặc điểm của con người.
* Tri thức đọc hiểu
Trích: “Dế Mèn phiêu lưu kí”
– Tô Hoài-
A. ĐỌC
ĐỌC VĂN BẢN 1:
Da vào nhan đ n tượng ban
đầu ca bản thân khi đọc lưt qua
văn bản, em đoán xem “Bài học
đường đời đu tiên” đưc nhân
vật k lại sau đây là bài học ?
Dựa vào nhan đề và ấn tượng ban
đầu của bản thân khi đọc lướt qua
văn bản, em đoán xem “Bài học
đường đời đầu tiên” được nhân
vật kể lại sau đây là bài học gì?
1. Chuẩn bị đọc
2. Trải nghiệm cùng văn bản
Dế Mèn phiêu lưu là truyện đồng thoại
dành cho lứa tuổi thiếu nhi, tác phẩm đã được
dịch ra 40 thứ tiếng trên thế giới.
“Bài học đường đời đầu tiên”trích chương I của
“Dế Mèn phiêu lưu kí”.
Đọc to, rõ ràng, ging đy
kiêu hãnh khi miêu tvề vẻ
đp của Dế n. Đoạn trêu
chị Cốc đọc vi ging hách
dch, khi k về cái chết của
Dế Choắt đọc vi ging
buồn, hối hận.
Đọc to, rõ ràng, giọng đầy
kiêu hãnh khi miêu tả về vẻ
đẹp của Dế Mèn. Đoạn trêu
chị Cốc đọc với giọng hách
dịch, khi kể về cái chết của
Dế Choắt đọc với giọng
buồn, hối hận.
Đọc lời của
Dế Mèn
Đọc lời của
Dế Choắt
Đọc lời của
chị Cốc
a.
Sắp xếp các sự việc trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài để
tóm tắt văn bản:
b. Anh ta cà khịa với tất cả người hàng xóm.
c. Dế Mèn , một chú Dế thanh niên cường tráng, oai phong.
d. Dế Mèn khinh miệt một người bạn ở gần hang và gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta
quá ốm yếu.
e. Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn thấy ân hận và nhận lấy cho mình được bài học
đường đời đầu tiên.
3
2
6
4
1
g. Dế Mèn đã trêu chị Cốc rồi trốn vào hang sâu dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
5
Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình.
Tóm tắt văn bản: Bài học đường đời đầu tiên
Dế Mèn, một chú dế thanh niên cường tráng, oai phong. Dế Mèn rất
tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Anh ta cà khịa với tất cả
người hàng xóm. Dế Mèn khinh miệt một người bạn ở gần hang và gọi
anh ta là Dế Choắt bởi anh ta quá ốm yếu. Dế Mèn đã trêu chọc chị
Cốc rồi trốn vào hang sâu dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Sau cái chết
của Dế Choắt, Dế Mèn thấy ân hận và nhận lấy cho mình được bài học
đường đời đầu tiên.
3. Suy ngẫm và phản hồi
- Thể loại: truyện đồng thoại
- Nhân vật chính: Dế Mèn
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất
Xác định thể loại, ngôi kể, nhân
vật chính ca văn bản?
Xác định thể loại, ngôi kể, nhân
vật chính của văn bản?
3. Suy ngẫm và phản hồi
3.1 Cốt truyện
Truyện phn ánh
đặc đim ?
Truyện phn ánh
đặc đim ?
Truyện vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt
của loài vật vừa thể hiện đặc điểm tính
cách, lối sống và cách ứng xử của con
người trong cuộc sống.
Truyện gồm
nhng nhân vật
nào?
Truyện gồm có
những nhân vật
nào?
3.2 Nhân vật
Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc…
3.2.1 Nhân vật Dế Mèn
Từ đầu……..có thể sắp đứng đầu thiên
hạ rồi.
3.2.1 Nn vật Dế Mèn
3.2.1 Nhân vật Dế Mèn
* Ngoại nh, tính cách
* Ngoại hình, tính cách
3.2.1 Nhân vật Dế n
3.2.1 Nhân vật Dế Mèn
Phiếu học tập 01
Hình dáng của
Dế Mèn
Hành động của
Dế Mèn
Suy nghĩ của
Dế Mèn
Ngôn ngữ của
Dế Mèn
* Ngoại hình, tính cách
3.2.1 Nhân vật Dế n
3.2.1 Nhân vật Dế Mèn
* Ngoại nh, tính cách
* Ngoại hình, tính cách
Hình dáng của
Dế Mèn
Hành động của
Dế Mèn
Suy nghĩ của
Dế Mèn
Ngôn ngữ của
Dế Mèn
- Chàng dế thanh niên
cường tráng
+ Đôi càng: mẫm bóng
+ Những cái vuốt: cứng,
nhọn
+ Đôi cánh : dài tận chấm
đuôi một màu nâu bóng mỡ
+ Đầu : to, rất bướng
+ Răng: đen nhánh
+ Râu: dài, cong
+ Nhai ngoàm ngoạm
+ Co cẳng lên, đạp phanh
phách vào các ngọn cỏ
+ Đi đứng oai vệ
+ Trịnh trọng vuốt râu
+ Cà khịa với tất cả bà
con trong xóm
+ Quát mấy chị Cào Cào
+ Đá ghẹo anh Gọng
+ Tôi tợn lắm.
+ Tôi cho tôi là giỏi.
+ Tôi lầm tưởng
những cử chỉ ngông
cuồng là tài ba.
+ Tôi càng tưởng tôi
là tay ghê gớm, có thể
sắp đứng đầu thiên hạ
rồi.
+ Gọi Dế Choắt
là “chú mày”,
xưng “anh”
+ Gọi chị Cốc là
“mày”, xưng
“tao”
? Những chi tiết nào của Dế Mèn mang đặc tính vốn có của loài vật, chi tiết nào khiến em
liên tưởng tới đặc điểm con người?
3.2.1 Nhân vt Dế Mèn
3.2.1 Nhân vật Dế Mèn
* Ngoại hình, nh cách
* Ngoại hình, tính cách
Hình dáng của
Dế Mèn
Hành động của
Dế Mèn
Suy nghĩ của Dế
Mèn
Ngôn ngữ của Dế
Mèn
- Chàng dế thanh niên
cường tráng
+ Đôi càng: mẫm bóng
+ Những cái vuốt: cứng,
nhọn
+ Đôi cánh : dài tận chấm
đuôi một màu nâu bóng mỡ
+ Đầu : to, rất bướng
+ Răng: đen nhánh
+ Râu: dài, cong
+ Nhai ngoàm ngoạm
+ Co cẳng lên, đạp phanh
phách vào các ngọn cỏ
+ Đi đứng oai vệ
+ Trịnh trọng vuốt râu
+ Cà khịa với tất cả bà
con trong xóm
+ Quát mấy chị Cào Cào
+ Đá ghẹo anh Gọng
+ Tôi tợn lắm
+ Tôi cho tôi là giỏi
+ Tôi lầm tưởng
những cử chỉ ngông
cuồng là tài ba
+ Tôi càng tưởng
tôi là tay ghê gớm,
có thể sắp đứng đầu
thiên hạ rồi
+ Gọi Dế Choắt là
“chú mày”, xưng
“anh”
+ Gọi chị Cốc là
“mày”, xưng
“tao”
=> Vừa mang đặc điểm của người vừa mang đặc điểm của loài vật (nhân hóa)- Đây là li
miêu tả thường được sử dụng ở truyện đồng thoại.
=> Nhân vật Dế Mèn thuộc kiểu nhân vật truyện đồng thoại.
3.2.1 Nhân vật Dế n
3.2.1 Nhân vật Dế Mèn
Phiếu học tập 02
* Ngoại hình, tính cách
Nhận xét về hình dáng, hành động, suy nghĩ và ngôn ngữ của nhân vật Dế Mèn.
Nét đẹp Nét chưa đẹp
3.2.1 Nhân vật Dế n
3.2.1 Nhân vật Dế Mèn
Phiếu học tập 02
* Ngoại hình, tính cách
Nhận xét về hình dáng, hành động, ngôn ngữ và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
Nét đẹp
- Dế Mèn khỏe mạnh, cường tráng, có
vẻ đẹp hùng dũng của con nhà võ.
Nét chưa đẹp
- Dế Mèn kiêu căng, tự phụ, xem thường
mọi người, hung hăng hống hách, xốc
nổi.
3.2.1 Nhân vật Dế n
3.2.1 Nhân vật Dế Mèn
* Ngoại hình, tính cách
- Dế Mèn khỏe mạnh, cường tráng, có vẻ đẹp
hùng dũng của con nhà võ.
- Dế Mèn kiêu căng, tự phụ, xem thường mọi
người, hung hăng hống hách, xốc nổi.
=> Dế Mèn vừa mang đặc điểm của loài vật vừa mang
đặc điểm của loài người (kiểu nhân vật trong truyện
đồng thoại)
Câu 1: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm
nào?
A. Đất rừng phương Nam
B. Dế Mèn phiêu lưu kí
C. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
D. Những năm tháng cuộc đời
Câu 2: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm?
A. Chương I
B. Chương III
C. Chương VI
D. Chương X
Câu 3: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên kể lại theo lời của ai?
A. Dế Mèn
B. Chị Cốc
C. Dế Choắt
D. Tác giả
Câu 4: Hai nhân vật chính trong đoạn trích là ai?
A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn
B. Dế Mèn và chị Cốc
C. Dế Mèn và Dế Choắt
D. Chị Cốc và Dế Choắt
Câu 5: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?
A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao
B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ
C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch
D. Thân hình bình thường như bao con dế khác
Câu 6: Tính cách Dế Mèn trong đoạn trích như thế nào?
A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác
B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật xung quanh
C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác
D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người
| 1/30

Preview text:

Tế T t dươn dươ g n lịch năm ă nay n con on được đượ ngh n ỉ gh học h thì h cả nh n à về v Không! ! Chúng co c n có n c dự thăm ă ông n bà 1. n E goại 1. n Em c , m có ó v m đồng ấy đồng ý ý vớ v i lời đ nóiịn h đi c suy h đi c ơi cô i c ng viê v n iê rồ r i. thán á g rồ r i bố nghĩm nghĩ c c bận ủa H bận ủa H côn ùng g ôn ùng không? Tr T Hôm đ ong tì ấy nh lạ i là s in s h nhật việc và v con on bận bận đi huống huống học h này, y, c nếhưa nếh u là em
e , em c sẽ hành củ s a bạn c nh o n c n. về quê qu được đượ . động như thế nào nà ?   Con đã bảo k hông v ề qu ê. Công Côn viên n lần 2. ần 2. H n ã ày H n ãy c y c c hion a hion a s c sẻ hưa h . với bạn về ề một chuyện n
tới thì lần ần sau đá au đá tới, còn ng nhớ m òn ng nhớ m v à i à e c e m v t m v t Ông bà ngày n y ào ch o c ẳng ừng trải qu q a. a thăm ă ông n bà bà thì
h bố mẹ đã lên n gọi điện iệ lê n nhà m ình! kế hoạc h h r h ồi. Mẹ nói vớ ẹ i H i ùng
Cuộc sống của mỗi người là một chuỗi những trải nghiệm. Có trải nghiệm
tạo ra niềm vui, hạnh phúc. Có trải nghiệm mang đến kinh nghiệm. Có
trải nghiệm để lại sự nuối tiếc, day dứt. Tất cả đều là bài học quý giá
trong hành trình khôn lớn, trưởng thành của chúng ta.
Hôm nay, các em sẽ được trải nghiệm về những bài học đáng quý ấy qua
những truyện đồng thoại – những bài học giúp chúng ta cảm nhận về
thiên nhiên , con người, cuộc sống trọn vẹn hơn...
NGỮ VĂN 6
* Tri thức đọc hiểu Từ Từ đ ầu ầ n ăm ăm đ ến ế n ay a các e các m e đã họ c c đượ ư c nh ợ ững ữ t hể l ể oại n ào à ? Thế n Thế ào à l à tr
à t uyện đồng thoại? Đ ? ối Đ tượn ợ g củ g a t a ru r yện đồng thoại ạ là ai à ?
Truyện đồng thoại Nội dung phản ánh Nhân vật Cốt truyện
Truyện đồng thoại Nội dung phản ánh
Phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật Nhân vật
Nhân vật trong truyện đồng thoại thường là
loài vật hoặc đồ vật được nhân hóa. Cốt truyện
Truyện vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của
loài vật vừa thể hiện đặc điểm của con người.
* Tri thức đọc hiểu T r T u r yện đồn yện g thoạ g t i
 Là thể loại văn học dành cho cho thiếu nhi.
Nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được
nhân hóa. Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc
điểm sinh hoạt của loài vật hoặc đồ vật vừa
thể hiện đặc điểm của con người. A. ĐỌC ĐỌC VĂN BẢN 1:
Trích: “Dế Mèn phiêu lưu kí”
– Tô Hoài- 1. Chuẩn bị đọc Dự D a vào nh a an a đ ề và ấ ề n t và ấ ượng ư b an a đầu củ đầu c a bản t a hân khi đ ọc l ọc ướt ớ qua a văn bản, em văn bản, đo em án á xem “B xem ài “B học c đường đư đời đ đời ầu t ầ iên” đ ên” ượ ư c nhân ợ vật k ể l ể ại sau đây l à b à ài à học gì?
2. Trải nghiệm cùng văn bản
“Dế Mèn phiêu lưu kí” là truyện đồng thoại
dành cho lứa tuổi thiếu nhi, tác phẩm đã được
dịch ra 40 thứ tiếng trên thế giới.
“Bài học đường đời đầu tiên”trích chương I của
“Dế Mèn phiêu lưu kí”. Đọc Đ t ọc o, r , õ ràng õ r , gi , ọng đ ầy ầ kiêu ê h ãn ã h khi m i m êu tả về vẻ ả đẹp ẹ của D của ế D Mè ế n Mè . Đ . oạ Đ n oạ tr t êu chị Cốc C đ ốc ọc v ọc ới ớ giọng h ách á dịch c , kh , i k ể về c ể ái về c chết của c Dế D C ế ho C ắt đ ọc v ọc ới ớ giọng buồn, h n, ối hận. Đọc lời của Dế Choắt Đọc lời của Dế Mèn Đọc lời của chị Cốc
Sắp xếp các sự việc trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài để tóm tắt văn bản: a. 2
Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. b. 3
Anh ta cà khịa với tất cả người hàng xóm. c. D 1
ế Mèn , một chú Dế thanh niên cường tráng, oai phong. d. D 4
ế Mèn khinh miệt một người bạn ở gần hang và gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta quá ốm yếu. e
6 . Sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn thấy ân hận và nhận lấy cho mình được bài học đường đời đầu tiên.
g5. Dế Mèn đã trêu chị Cốc rồi trốn vào hang sâu dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
Tóm tắt văn bản: Bài học đường đời đầu tiên
Dế Mèn, một chú dế thanh niên cường tráng, oai phong. Dế Mèn rất
tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Anh ta cà khịa với tất cả
người hàng xóm. Dế Mèn khinh miệt một người bạn ở gần hang và gọi
anh ta là Dế Choắt bởi anh ta quá ốm yếu. Dế Mèn đã trêu chọc chị
Cốc rồi trốn vào hang sâu dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Sau cái chết
của Dế Choắt, Dế Mèn thấy ân hận và nhận lấy cho mình được bài học đường đời đầu tiên.
3. Suy ngẫm và phản hồi
- Thể loại: truyện đồng thoại
- Nhân vật chính: Dế Mèn
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất Xác X đị ác nh thể l hể oại, ng oại ôi kể, nh kể ân â vật chí nh củ h c a văn bản? a
3. Suy ngẫm và phản hồi 3.1 Cốt truyện
Truyện vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt
của loài vật vừa thể hiện đặc điểm tính Tr T u r yện gồm m có Tr T u r yện phản ả ánh
cách, lối sống và cách ứng xử của con những ữ nhân vật đặc đ đặc iểm ể gì ? người trong cuộc sống. nào? 3.2 Nhân vật
Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc…
3.2.1 Nhân vật Dế Mèn
Từ đầu……..có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi. 3.2.1 Nhâ 3.2.1 N n v n ật D ế D Mèn ế * Ngoạ * N i hì nh, tí nh, t nh cá nh c ch c 3.2 . .1 . N hân vậ N t D t ế D Mè ế n
* Ngoại hình, tính cách Phiếu học tập 01
Hình dáng của Hành động của Suy nghĩ của Ngôn ngữ của Dế Mèn Dế Mèn Dế Mèn Dế Mèn 3.2 . .1 . N hân vậ N t D t ế D Mè ế n * Ngoạ * N i hì nh, tí nh, t nh cá nh c ch c Hình dáng của Hành động của Suy nghĩ của Ngôn ngữ của Dế Mèn Dế Mèn Dế Mèn Dế Mèn - Chàng dế thanh niên + Nhai ngoàm ngoạm + Tôi tợn lắm. + Gọi Dế Choắt cường tráng
+ Co cẳng lên, đạp phanh + Tôi cho tôi là giỏi. là “chú mày”, + Đôi càng: mẫm bóng phách vào các ngọn cỏ + Tôi lầm tưởng xưng “anh”
+ Những cái vuốt: cứng, + Đi đứng oai vệ những cử chỉ ngông + Gọi chị Cốc là nhọn + Trịnh trọng vuốt râu cuồng là tài ba. “mày”, xưng
+ Đôi cánh : dài tận chấm
+ Cà khịa với tất cả bà
+ Tôi càng tưởng tôi “tao”
đuôi một màu nâu bóng mỡ con trong xóm là tay ghê gớm, có thể + Đầu : to, rất bướng
+ Quát mấy chị Cào Cào sắp đứng đầu thiên hạ + Răng: đen nhánh + Đá ghẹo anh Gọng Vó rồi. + Râu: dài, cong
? Những chi tiết nào của Dế Mèn mang đặc tính vốn có của loài vật, chi tiết nào khiến em
liên tưởng tới đặc điểm con người? 3.2.1 Nh 3.2.1 N ân h v ật ậ Dế D M èn * Ngoại * N h nh, tí h nh c h á c ch c Hình dáng của Hành động của
Suy nghĩ của Dế Ngôn ngữ của Dế Dế Mèn Dế Mèn Mèn Mèn - Chàng dế thanh niên + Nhai ngoàm ngoạm + Tôi tợn lắm + Gọi Dế Choắt là cường tráng
+ Co cẳng lên, đạp phanh + Tôi cho tôi là giỏi “chú mày”, xưng + Đôi càng: mẫm bóng phách vào các ngọn cỏ + Tôi lầm tưởng “anh”
+ Những cái vuốt: cứng, + Đi đứng oai vệ
những cử chỉ ngông + Gọi chị Cốc là nhọn + Trịnh trọng vuốt râu cuồng là tài ba “mày”, xưng
+ Đôi cánh : dài tận chấm
+ Cà khịa với tất cả bà + Tôi càng tưởng “tao”
đuôi một màu nâu bóng mỡ con trong xóm tôi là tay ghê gớm, + Đầu : to, rất bướng
+ Quát mấy chị Cào Cào có thể sắp đứng đầu + Răng: đen nhánh
+ Đá ghẹo anh Gọng Vó thiên hạ rồi + Râu: dài, cong
=> Vừa mang đặc điểm của người vừa mang đặc điểm của loài vật (nhân hóa)- Đây là lối
miêu tả thường được sử dụng ở truyện đồng thoại.
=> Nhân vật Dế Mèn thuộc kiểu nhân vật truyện đồng thoại. 3.2 . .1 . N hân vậ N t D t ế D Mè ế n
* Ngoại hình, tính cách Phiếu học tập 02
Nhận xét về hình dáng, hành động, suy nghĩ và ngôn ngữ của nhân vật Dế Mèn. Nét đẹp Nét chưa đẹp 3.2 . .1 . N hân vậ N t D t ế D Mè ế n
* Ngoại hình, tính cách Phiếu học tập 02
Nhận xét về hình dáng, hành động, ngôn ngữ và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn. Nét đẹp Nét chưa đẹp
- Dế Mèn khỏe mạnh, cường tráng, có - Dế Mèn kiêu căng, tự phụ, xem thường
vẻ đẹp hùng dũng của con nhà võ.
mọi người, hung hăng hống hách, xốc nổi. 3.2 . .1 . N hân vậ N t D t ế D Mè ế n
* Ngoại hình, tính cách
- Dế Mèn khỏe mạnh, cường tráng, có vẻ đẹp
hùng dũng của con nhà võ.
- Dế Mèn kiêu căng, tự phụ, xem thường mọi
người, hung hăng hống hách, xốc nổi.
=> Dế Mèn vừa mang đặc điểm của loài vật vừa mang
đặc điểm của loài người (kiểu nhân vật trong truyện đồng thoại)
Câu 1: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào? A. Đất rừng phương Nam B. Dế Mèn phiêu lưu kí
C. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
D. Những năm tháng cuộc đời
Câu 2: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? A. Chương I B. Chương III C. Chương VI D. Chương X
Câu 3: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên kể lại theo lời của ai? A. Dế Mèn B. Chị Cốc C. Dế Choắt D. Tác giả
Câu 4: Hai nhân vật chính trong đoạn trích là ai?
A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn B. Dế Mèn và chị Cốc C. Dế Mèn và Dế Choắt
D. Chị Cốc và Dế Choắt
Câu 5: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?
A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao
B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ
C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch
D. Thân hình bình thường như bao con dế khác
Câu 6: Tính cách Dế Mèn trong đoạn trích như thế nào?
A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác
B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật xung quanh
C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác
D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30