-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Giọt sương đêm
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Giọt sương đêm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 6
Môn: Ngữ Văn 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm thế nào là truyện đồng thoại?
“Truyện đồng thoại là thể loại văn học dành cho …(1).. Nhân vật
trong truyện đồng thoại thường là …(2)…hoặc …(3)…được nhân
hóa. Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật hoặc
đồ vật, vừa thể hiện đặc điểm của con người.”
A. (1)trẻ em, (2)con vật, (3)vật dụng.
B. (1)thiếu nhi, (2)loài vật, (3)đồ vật
C. (1)thiếu nhi, (2)con vật, (3)cây cối.
D. (1)học sinh, (2)loài vật, (3)đồ vật Câ C u 2 u : Bà B i à học đư c ờng đư đ ời ờ đầu tiên mà ên m D à ế D M ế èn r M ú èn r t r a đ a ượ ư c ợ qua c a ái c chết c củ c a D a ế D C ế hoắt C là gì à ?
A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.
B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu
không có ngày mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ.
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ,
sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
D. Cần đối xử với mọi người thân thiện, hòa nhã, tránh thái độ xem thường người khác
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đã bao giờ có một sự việc bất ngờ xảy ra khiến
chúng ta thay đổi quyết định của mình chưa? Trải
nghiệm của nhân vật chính trong bài học ngày hôm
nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Bài 4: NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI VĂN BẢN 2: GIỌT SƯƠNG ĐÊM ( Trần Đức Tiến ) Bọ rùa trong tự nhiên
Chuẩn bị đọc: Bọ dừa trong tự nhiên
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
I. Trải nghiệm cùng văn bản 1. Tác giả
- Trần Đức Tiến, sinh năm 1953
- Quê quán : làng Cao Đà, xã Nhân Mỹ,
huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
- Trần Đức Tiến viết nhiều tác phẩm cho
thiếu nhi trong đó có truyện đồng thoại
- Truyện của ông mang nét tinh tế hồn nhiên
Một số tác phẩm của Trần Đức Tiến 2. Tác phẩm:
a. Đọc – phân vai - chú thích (SGK)
b. Thể loại và phương thức biểu đạt:
- Thể loại: Truyện đồng thoại
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
c. Xuất xứ: Văn bản được rút ra từ
tập truyện Xóm Bờ Giậu d. Ngôi kể: Ngôi thứ ba
e. Nhân vật: Bọ Dừa, Thằn Lằn, Cụ giáo Cóc
II. Suy ngẫm và phản hồi
1. Sơ đồ sắp xếp các sự việc trong truyện PHIẾU HỌC TẬP
Sắp xếp các sự việc trong truyện GIỌT SƯƠNG ĐÊM
Kể về trải nghiệm của Bọ Dừa sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu Nội dung chính:
chợt nhận ra bao lâu nay mình mải miết làm ăn, buôn bán nên đã lâu không về thăm
quê. Nỗi nhớ quê khiến Bọ Dừa quyết định về thăm quê ngay sáng hôm sau. Cột A Cột B 1
a. Sáng hôm sau , sau khi kể cho Thằn Lằn nghe đêm mất ngủ của 1-e
mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê. 2
b. Thằn Lằn thông báo với cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của nhà buôn 2-b
Cánh Cứng ở xóm Bờ Giậu đêm ấy. 3
c. Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể cho cụ nghe câu chuyện Bọ Dừa 3-d mất ngủ. 4
d. Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng cổ làm Bọ 4-a Dừa tỉnh ngủ. 5
e. Bọ Dừa ghé đến xóm Bờ Giậu và hỏi thăm Thằn Lằn về một chỗ 5-c
trọ qua đêm dưới vòm lá trúc PHIẾU HỌC TẬP
Sắp xếp các sự việc trong truyện GIỌT SƯƠNG ĐÊM Nội dung chính:
Kể về trải nghiệm của Bọ Dừa sau một đêm mất ngủ ở
xóm Bờ Giậu chợt nhận ra bao lâu nay mình mải miết làm ăn, buôn bán
nên đã lâu không về thăm quê. Nỗi nhớ quê khiến Bọ Dừa quyết định
về thăm quê ngay sáng hôm sau.
Sự việc (a) là quan trọng nhất vì nó khiến Bọ
Dừa thay đổi suy nghĩ và đi đến quyết định về
quê sau nhiều năm buôn bán xa nhà
2. Hình ảnh Bọ Dừa
a. Hình ảnh Bọ Dừa trước trải nghiệm
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) NGOẠI HÌNH LỜI NÓI HOÀN CẢNH
2. Hình ảnh Bọ Dừa
a. Hình ảnh Bọ Dừa trước trải nghiệm NGOẠI HÌNH LỜI NÓI HOÀN CẢNH - Mập mạp, bộ râu - Nhẹ nhàng, lịch Làm ăn, buôn bán ngắn sự xa quê lâu ngày
→ Nhã nhặn, lịch thiệp và là người từng trải
b.Những đặc trưng cơ bản của truyện đồng thoại được thể hiện
trong văn bản Giọt sương đêm
Truyện đồng thoại là thể loại văn học dành cho thiếu nhi
Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc
đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người
Các nhân vật trong truyện: Ông khách Bọ Dừa, Thằn Lằn, Cụ giáo
Cóc thuộc kiểu nhân vật là con vật được nhân hóa (đây là nhân vật
đặc trưng trong truyện đồng thoại)
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu: nhân hóa
Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian VẬN DỤNG
Câu 1: Nhân vật nào không xuất hiện trong văn bản
Giọt sương đêm của Trần Đức Tiến? A. Thằn Lằn B. Cáo C. Cóc D. Bọ Dừa VẬN DỤNG
Câu 2: Bọ Dừa tìm đến xóm Bờ Giậu nhằm mục đích gì? A. Xin trọ qua đêm. B. Xây nhà định cư C. Du lịch D. Tìm bạn DẶN DÒ Về V n ề hà cá hà c e cá m c e t m iếp tục t ục ìm hi m ểu: + H + ì H nh ảnh củ h ảnh c a B a ọ D B ừ ọ D a ừ sau t a rải r nghiệm ệ + C + á C c nhân v á ật ậ T h T ằn ằ Lằ n Lằ v à cụ à g cụ iáo á C ó C c + + T h T ông điệp tác á g c iả m ả u m ốn gửi đ ến ế q ua v ua ăn ă b ản ả
Bài học đến đây là kết thúc . Cảm
ơn quý thầy cô và chúc các em
chăm ngoan, học tốt!
Document Outline
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
- KIỂM TRA BÀI CŨ
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Bọ rùa trong tự nhiên
- Chuẩn bị đọc: Bọ dừa trong tự nhiên
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- PHIẾU HỌC TẬP Sắp xếp các sự việc trong truyện GIỌT SƯƠNG ĐÊM
- PHIẾU HỌC TẬP Sắp xếp các sự việc trong truyện GIỌT SƯƠNG ĐÊM
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22