Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Thực hành tiếng Việt

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Thực hành tiếng Việt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
30 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Thực hành tiếng Việt

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài 4 - Đọc: Thực hành tiếng Việt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!

72 36 lượt tải Tải xuống


 !"#$
Bằng kiến thức đã học, hãy xác định thành
phần câu trong ví dụ sau?
Vd:
Ngoài cánh đồng, những đàn trâu đang gặm cỏ.
Vd:
Ngoài cánh đồng, những đàn trâu // đang gặm cỏ.
TN C V
TN: là thành phần phụ của câu
CN, VN: là thành phần chính của câu
Xác định CN, VN trong các câu sau ??
1. Gà gáy.
2. Con gà nhà tôi gáy rất to.
1. Gà // gáy.

2. Con gà nhà tôi // gáy rất to.

%&
'&()*+
%&
'&()*:
1. Gà // gáy.

2. Con gà nhà tôi // gáy rất to.

? Nhận xét về chủ
ngữ, vị ngữ ở hai
câu?
Chủ ngữ, vị ngữ trong câu có thể là từ (gà, gáy)
hoặc cụm từ (con gà nhà tôi, gáy rất to).
%&
'&()*
-
Trong câu tiếng Việt, thành phần chính gồm có
chủ ngữ (C) và vị ngữ (V). Chủ ngữ và vị ngữ
của câu có thể chỉ là một từ, nhưng cũng có
thể là một cụm từ.
? Em hiểu thế nào
là cụm từ
- Cm từ hai từ trở lên kết hợp với nhau
nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ
(DT, ĐT, TT) đóng vai trò thành phn
trung m, các từ còn lại bsung ý nghĩa cho
thành phn trung m.
- Cm từ đóng vai trò chngữ và v ngữ
trong câu.
- Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau
nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ
(DT, ĐT, TT) đóng vai trò là thành phần
trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho
thành phần trung tâm.
- Cụm từ đóng vai trò chủ ngữ và vị ngữ
trong câu.
%,%-%.
'&()*
%& /)01
&
'&()*
2&()32*+
43(
Danh t
trung
tâm: Cái
răng
Danh từ
trung
tâm: Cái
răng
%,%-%.
hai cái răng đen nhánh
Phần đng trưc
danh t trung
tâm: Hai ch số
lượng s vật mà
danh t trung
tâm th hiện.
Gi là phn phụ
tớc.
Phần đứng trước
danh từ trung
tâm: Hai chỉ số
lượng sự vật mà
danh từ trung
tâm thể hiện.
Gọi là phần phụ
trước.
Phần đng sau
danh t trung
tâm: đen nhánh
chỉ đặc điểm của
sự vt... mà danh
t trung tâm thể
hin. Gọi là phn
phụ sau.
Phần đứng sau
danh từ trung
tâm: đen nhánh
chỉ đặc điểm của
sự vật... mà danh
từ trung tâm thể
hiện. Gọi là phần
phụ sau.
? Xác định
danh từ
trong cụm
từ sau
%5&
'&()*
2&()32*+
67): Cm danh t là mt t hp t do một danh
t trung tâm một t ng khác ph thuộc nó to
thành.
67): Cụm danh từ là một tổ hợp từ do một danh
từ trung tâm và một sô từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo
thành.
Cấu tạo đy đủ ca một cụm danh t gồm 3 phần. Phần
ph trưc, phần danh t trung tâm, phần phụ sau.
Cấu tạo đầy đcủa một cụm danh từ gồm 3 phần. Phần
phụ trước, phần danh từ trung tâm, phần phụ sau.
%& 
&
'&()*
8&()9:*
43(+
Động
t
trung
tâm:
dẫn
Động
t
trung
tâm:
dẫn
%,%-%.
thưng dẫn tôi ra n
thường dẫn tôi ra vườn
Phần đứng
trước động t
trung tâm:
thường. Gọi là
phần phụ
trước.
Phần đứng
trước động t
trung tâm:
thường. Gọi là
phần phụ
trước.
Phần đứng sau
động ttrung
tâm: tôi ra
vườn. Gọi là
phần phụ sau.
Phần đứng sau
động từ trung
tâm: tôi ra
vườn. Gọi là
phần phụ sau.
Xác định động từ
trong cụm từ sau
%& /)01
&
'&()*
8&()9:*
43(+
6;1<+
%,%-%.
67)+Cm động t là một t hợp t do mt động
t trung tâm và một t ng khác phụ thuộc nó to
thành.
67)+Cụm động từ là một tổ hợp từ do một động
từ trung tâm và một sô từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo
thành.
Cu to đầy đcủa mt cm động t gồm 3 phần. Phần
ph trước, phn động t trung tâm, phần ph sau.
Cấu tạo đầy đủ của một cụm động tgồm 3 phần. Phần
phụ trước, phần động từ trung tâm, phần phụ sau.
%5/)01
&
'&()*
&()4*
43(+
6;1<+
Tính từ trung tâm: chăm chỉ
%,%-%.
rất chăm chỉ
rất chăm chỉ
Phần đng tớc tính t
trung tâm: rất. Gi là
phần ph tớc.
Phần đứng trước tính từ
trung tâm: rất. Gọi là
phần phụ trước.
=67)+Cụm tính tlà một thp tdo một tính ttrung tâm
một sô t ngữ khác ph thuộc nó to tnh.
- Cấu to đầy đủ của một cm động tgồm 3 phần. Phn phụ trưc,
phần động t trung tâm, phần phụ sau.
=67)+Cụm tính từ một tổ hợp tdo một tính từ trung tâm
và một sô từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành.
- Cấu tạo đầy đủ của một cụm động từ gồm 3 phần. Phần phụ trước,
phần động từ trung tâm, phần phụ sau.
>7)?:@A4B2C18D()
*+
43(+7E
FGHE557EHIJKLMNOLPN
=!BFIQRFB2C1*):*
):()*OS0;()32*O()9:*
IQ()4*&
? Mở rộng thành phần
chủ ngữ vị ngữ
trong câu sau cho
biết mở rộng bằng
cách nào
>7)?:@A4B2C18D()*+
)TU2592S&

G)TU2VVWHE592SXIIY&

=!BFIQRFB2C1*()*S
Z9U[()*SZ(0O
U&
? So sánh thông tin
của hai ví dụ trên ?
>7)?:@A4B2C18D()*+
=!BFIQRFB2C1*):*
):()*OS0;()32*O()9:*IQ
()4*&
=!BFIQRFB2C1*()*S
Z9U[()*SZ(0O
U&
=S0)?:BFIQRFOIQ)?
:[BF;\RFB2C1&
? Nêu những cách mở
rộng thành phần chính
của câu bằng cụm từ?
]&73(
? ?:@A4
B2C18D()*S7
3(/^
Việc mở rộng thành phần chính của câu
bằng cụm từ m cho thông tin của câu văn
trở nên chi tiết, rõ ràng hơn. Đó là lí do khiến
chủ ngữ và vị ngữ của câu trong thực tế
thường là một cụm từ.
%%&
!'+ So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc
dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu.
a. Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.
b. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn
hoắt.
-
Câu a chủ ngữ “Vuốt” không thể hiện được vị t
nào mà chỉ nêu chung chung.
-
Còn câu b “Những cái vuốt ở chân, kheo” cho ta thấy vị
trí ràng hơn.\Như vậy việc dùng cụm danh từ chủ ngữ
của câu giúp chúng ta nắm bắt được thông tin chi tiết,
ràng hơn.
!]+ So sánh những cách diễn đạt dưới đây và cho biết
tác dụng của việc dùng các cụm tính từ làm thành
phần vị ngữ trong câu:
a. Biết chị Cốc đi rồi, tôi bò lên.
Biết chị Cốc đi rồi, tôi mon men bò lên.
b. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc.
Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.
c. Trời nóng.
Trời nóng hầm hập
!]
a. So với cách dùng vị ngữ “bò lên” thì cách diễn đạt
“mon men bò lên” giúp ta hình dung rõ hơn thái độ của
Dế Mèn đó là rón rén, sợ sệt, từ từ bò lên sau khi biết
chị Cốc đã bỏ đi.
b. So với cách dùng vị ngữ “khóc” thì cụm tinh từ “khóc
thảm thiết” diễn tả mức độ khóc lóc vô cùng thương
tâm, đau xót.
c. So với cách diễn đạt “nóng”, cụm từ “nóng hầm hập”
giúp ta hình dung mức độ nóng đạt tới đỉnh điểm, vô
cùng oi bức, khó chịu.
=> Như vậy khi dùng các cụm tính từ làm vị ngữ giúp
chúng ta hình dung rõ hơn mức độ, tính chất của sự
việc, sự vật đượci đến trong chủ ngữ.
!_+
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô
Hoài) và Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến), các tác giả
thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi các
cụm động từ, cụm tính từ. Ví dụ:
- Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp (Tô Hoài). Vị
ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.
- Ông khách lượn mt vòng trên không rồi khép cánh,
thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm
Bờ Giậu. Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai
cụm động từ.
Hãy tìm trong mỗi văn bản ít nhất một cách diễn đạt
tương tự và cho biết tác dụng của các diễn đạt đó.
!<@_+
Y`8[ C1SRF;'1a7
()PO
73(
Bài học
đường đời
dầu tiên.
Giọt sương
đêm.
Tôi ra đứng cửa hang như
mọi khi, xem hoàng hôn
xuống.
Vị ngữ trong câu là
chuỗi gồm hai cụm
động từ.
Bọ Dừa rùng mình,
tỉnh hẳn.
Vị ngữ trong câu là
chuỗi gồm hai cụm
động từ.
!b+
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của
các câu dưới đây:
a. Khách giật mình.
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét.
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc v
ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các
câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt
nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở
rộng.
!b+
>c79RBFRF+
a. Khách / giật mình
b. Lá cây / xào xạc.
c. Trời /rét.
>?:@AC1+
a. Vị khách đó / giật mình.
b. Những chiếc lá cây bàng / rơi xào xạc.
c. Trời / rét buốt.
=> FC1)?:@AC1G@0
OdUTIe7C1f2)?
:&
“Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt,
tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những
ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh
tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín
xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng
phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi
rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa
nhìn”.
a. Tìm và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn
văn trên.
b. Tìm và chỉ ra tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong
đoạn văn trên.
!g+ Đọc đoạn văn sau:
!g+
a. Các từ láy: phanh phách, hủn hoẳn, phành
phạch, giòn giã, rung rinh.
=> Các từ láy góp phần diễn tả rõ ràng, chi tiết
hơn vẻ đẹp cường tráng, khoẻ mạnh của chú
Dế Mèn.
b. Những câu văn sử dụng phép so sánh:\\Những
ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia
qua.
=> c dụng: Miêu tả những chiếc vuốt của Dế
Mèn\rất sắc nhọn, diễn tả sức mạnh của Dế
Mèn.
Bài tập 6. Đọc đoạn văn sau:
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi tôi làm điệu dún dẩy
các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho
ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với
tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng
nhịn, không ai đáp lại.
a. Tìm các nghĩa của từ “tợn” có trong từ điển.
b. Từ “tợn” trong đoạn văn trên được sử dụng với nghĩa
nào trong các nghĩa trên? Cho biết cơ sở xác định.
!h+
2&i2B2*j+
- Bạo đến mức liều lĩnh, không biết sợ hãi gì, lộ
rõ vẻ thách thức.
- Chỉ sự khác thường ở một mức độ cao (rét tợn)
8&*kjlI9Im`Y9fjTn
3(ei2o01+ Bạo đến mức liều lĩnh,
không biết sợ hãi gì, lộ rõ vẻ thách thức.
=> Cơ sở để xác định là dựa vào nội dung những
câu văn sau đó: Dám cà khịa với tất cả mọi bà
con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng
nhịn, không ai đáp lại.
%%%&W
Văn bản Bài học đường đời
đầu tiên kết thúc với hình
ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu
suy nghĩ về bài học đường
đời đầu tiên”. Hãy đóng
vai Dế Mèn và viết về bài
học đó bằng một đoạn văn
(từ 150 đến 200 chữ),
trong đó sử dụng ít nhất
hai câu mở rộng thành
phần chính bằng cụm từ.
Y14 Pm5f2
9m
1. Sử dụng đúng
ngôi kể.
2. Nội dung bài học
phù hợp với văn
bản.
3. Sử dụng ít nhất 2
câu mở rộng thành
phần chính bằng
cụm từ.
4. Hình thức đoạn
văn khoảng 150 đến
200 chữ.
PIm`2)p[I
Tôi đứng lặng trước nấm mồ chôn Dế Choắt giữa đồng cỏ xanh um
tùm. Người bạn hàng xóm ấy đã không còn. Tâm trí tôi ngập tràn sự
ân hận và xót xa. Giá như tôi đồng ý cho Dế Choắt đào một cái
ngách thông sang nhà tôi, giá như tôi không trêu chọc chị Cốc để
người bạn ốm yếu của tôi phải chịu hậu quả đau xót như vậy. Chính
tính cách kiêu căng, tự phụ, coi thường và thích trêu chọc người
khác của tôi đã làm hại Dế Choắt. Trước nấm mồ của bạn, tôi cũng
đã tự hứa sẽ thay đổi cách sống: cần sống hoà đồng, biết sẻ chia và
giúp đỡ những người bạn xung quanh mình.\ Không những vậy, tôi
cần phải suy nghĩ thấu đáo về mọi việc trước khi làm để không gây
ra những sự việc đau lòng như vậy.
* 7C1)?:@A4+ \\\\
- Tôi / đứng lặng trước nấm m chôn Dế Choắt giữa đồng cỏ
xanh um tùm.
- Người bạn hàng xóm ấy/ đã không còn.
qrst%
| 1/30

Preview text:

Tri thức Tiếng Việt và Thực hành Tiếng Việt
MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU BẰNG CỤM TỪ
Bằng kiến thức đã học, hãy xác định thành
phần câu trong ví dụ sau? • Vd:
Ngoài cánh đồng, những đàn trâu đang gặm cỏ. • Vd:
Ngoài cánh đồng, những đàn trâu // đang gặm cỏ. TN C V
TN: là thành phần phụ của câu
CN, VN: là thành phần chính của câu
I. Tri thức tiếng Việt 1. Cụm từ:
Xác định CN, VN trong các câu sau ?? 1. Gà gáy.
2. Con gà nhà tôi gáy rất to. 1. Gà // gáy. CN VN
2. Con gà nhà tôi // gáy rất to. CN VN
I. Tri thức tiếng Việt 1. Cụm từ:
? Nhận xét về chủ
ngữ, vị ngữ ở hai 1. Gà // gáy. câu? CN VN
2. Con gà nhà tôi // gáy rất to. CN VN
Chủ ngữ, vị ngữ trong câu có thể là từ (gà, gáy)
hoặc cụm từ (con gà nhà tôi, gáy rất to).
I. Tri thức tiếng Việt 1. Cụm từ
- Trong câu tiếng Việt, thành phần chính gồm có
chủ ngữ (C) và vị ngữ (V). Chủ ngữ và vị ngữ
của câu có thể chỉ là một từ, nhưng cũng có thể là một cụm từ. ? Em hiểu thế nào là cụm từ
TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1. Cụm từ
- Cụm từ có hai từ trở t lên kết hợp với inhau
nhưng chưa tạo thành câu, tro tr ng đó có một từ (DT, (DT ĐT, ĐT T , T
T ) đóng vai trò là thành phần tru
tr ng tâm, các từ còn lại ibổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm.
- Cụm từ đóng vai trò chủ ngữ và vị ịngữ tro tr ng câu.
TRI THỨC TIẾNG VIỆT I. Tìm hiểu tri thức tiếng Việt.
hai cái răng đen nhánh 1. Cụm từ a. Cụm danh từ: Ví dụ ? Xác định Phần đứng trư r ớc Phần đứng sa s u danh từ danh t ừ tru r ng danh từ tru r ng tro D ng cụm a D n a h từ ừ tâm: m Hai chỉ số tâm: m :đen nh n á h nh n từ sau trung un lượng sự s vật mà m chỉ đặc đ iểm ểm của danh từ trung sự v ật.t.. mà m danh tâm: Cái danh từ trung tâm m th t ể h iện. từ tru t ng tâ t m m thể răng ăn Gọ G i là l phần phụ hiệ i n. .Gọi là l phần trước. phụ sa s u.
I/ Tri thức tiếng Việt. 1. Cụm từ a. Cụm danh từ: Khái niệm : Cụm C danh ụm t ừ l ừ à m à ộ m t t ổ h ợp ợ t ừ d o một o m danh từ t rung tâm â và m m ột và m sô t ừ ng ừ ữ khác ữ ph khác ụ thuộc n ộc ó tạo ạ thành. Cấu ấu tạo ạo đầy đầy đủ đ ủ của của một ột cụm cụm danh danh từ gồ g m ồm 3 phần. phần. Phần Phần ph p ụ t hụ trước, ớc ph , p ần danh t hần danh từ t trung t ung tâm, p , phần phụ hần ph sau. ụ sau.
TRI THỨC TIẾNG VIỆT I. Tri thức tiếng thườ ư ng ờ d ẫn tôi ra vư vư n Việt. 1. Cụm từ b. Cụm động từ Ví dụ: Phần đứng s hầ au u
Xác định động từ Phầ P n đứng n đứ Động Đ động từ trung un trotrước ng động t cụm từ ừ ừ sau từ tâm: tôi ra r trung tâm: trung vườn ườ . .Gọi G là thườ h n ườ g. g Gọi G l à à tâm: phần phụ sa n phụ s u. phần phụ dẫn trước.
TRI THỨC TIẾNG VIỆT I. Tìm hiểu tri thức tiếng Việt. 1. Cụm từ b. Cụm động từ Ví dụ: Kết luận: K K hái hái ni niệệm m: : C C ụm ụm độn độn g t g t ừ ừ llà m à m ột ột ttổ hợp t ổ hợp t ừ ừ do m do m ộ ột t đ đ ộng ộng t từ ừ ttrrung t ung tââm m và m và m ột ột sô sô ttừ ừ ng ng ữ ữ khác khác phụ ph ụ t thuộc huộc n n ó t ó tạạo o t thành. hành. C C ấu ấu ttạo ạo đầy đầy đ đ ủ ủ ccủa ủa m m ộ ột t ccụm ụm động động ttừ ừ gồ gồ m m 3 3 phần. phần. Phầ Phầ n n ph p ụ hụ t trrư ư ớc ớc , ph , p ần động hần độ ng t từ ừ ttrrung ung ttâm âm , phần ph , p ụ sau. hần phụ sau.
TRI THỨC TIẾNG VIỆT I/ Tìm hiểu tri thức tiếng Việt. rất chăm chỉ chăm 1. Cụm từ c. Cụm tính từ Ví dụ: Kết luận: Ph P ần đứng t rước tín í h từ t Tí
T nh từ trung tâm: ch c ăm chỉ h tru
r ng tâm: rất. Gọ G i l à phần phụ t rước. - Khái h ni
n ệm: Cụm tính từ là à một tổ hợ h p từ do một tính nh từ trung tâm và một sô s t ừ ngữ khá ừ c phụ ph t huộc huộc nó n t ạo o thàn hà h.
- Cấu tạo đầy đủ của một cụm động từ gồm 3 phần. n Ph P ần ầ phụ trướ ư c, c phần phầ đ ộng ộn t ừ t
ừ rung tâm, phần phụ sau. a
* Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ: Ví dụ: Gà gáy
Những chú gà ấy// gáy rất to => CN ( CDT), VN ( CĐT)
- Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ một từ thành
một cụm từ, có thể là cụm danh từ, cụm động từ hoặc cụm tính từ.
? Mở rộng thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau và cho biết mở rộng bằng cách nào
* Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ: Chim sơn ca/ đang hót. C V
Chú chim sơn ca xinh xắn ấy/ đang hót véo von trên cành. C V

- Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ cụm từ có
thông tin đơn giản thành cụm từ có thông tin cụ thể, chi tiết hơn.
? So sánh thông tin của hai ví dụ trên ?
* Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ:
- Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ một từ thành
một cụm từ, có thể là cụm danh từ, cụm động từ hoặc cụm tính từ.
- Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ cụm từ có
thông tin đơn giản thành cụm từ có thông tin cụ thể, chi tiết hơn.

- Có thể mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc mở
rộng cả chủ ngữ lẫn vị ngữ của câu.
? Nêu những cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ? 2. Tác dụng
Việc mở rộng thành phần chính của câu
bằng cụm từ làm cho thông tin của câu văn
trở nên chi tiết, rõ ràng hơn. Đó là lí do khiến
chủ ngữ và vị ngữ của câu trong thực tế thường là một cụ ? m Mở
từ. rộng thành phần chính
của câu bằng cụm từ có tác dụng gì?
II. Thực hành tiếng Việt
BT1: So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc
dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu.
a. Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.
b. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
- Câu a chủ ngữ là “Vuốt” không thể hiện rõ được ở vị trí
nào mà chỉ nêu chung chung.
- Còn câu b “Những cái vuốt ở chân, ở kheo” cho ta thấy vị
trí rõ ràng hơn. Như vậy việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ
của câu giúp chúng ta nắm bắt được thông tin chi tiết, rõ ràng hơn.
BT 2: So sánh những cách diễn đạt dưới đây và cho biết
tác dụng của việc dùng các cụm tính từ làm thành phần vị ngữ trong câu:
a. Biết chị Cốc đi rồi, tôi bò lên.
Biết chị Cốc đi rồi, tôi mon men bò lên.
b. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc.
Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết. c. Trời nóng. Trời nóng hầm hập BT2
a. So với cách dùng vị ngữ “bò lên” thì cách diễn đạt
“mon men bò lên” giúp ta hình dung rõ hơn thái độ của
Dế Mèn đó là rón rén, sợ sệt, từ từ bò lên sau khi biết chị Cốc đã bỏ đi.
b. So với cách dùng vị ngữ “khóc” thì cụm tinh từ “khóc
thảm thiết” diễn tả mức độ khóc lóc vô cùng thương tâm, đau xót.
c. So với cách diễn đạt “nóng”, cụm từ “nóng hầm hập”
giúp ta hình dung mức độ nóng đạt tới đỉnh điểm, vô cùng oi bức, khó chịu.
=> Như vậy khi dùng các cụm tính từ làm vị ngữ giúp
chúng ta hình dung rõ hơn mức độ, tính chất của sự
việc, sự vật được nói đến trong chủ ngữ. BT3:
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô
Hoài) và Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến), các tác giả
thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi các
cụm động từ, cụm tính từ. Ví dụ:
- Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp (Tô Hoài). Vị
ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.
- Ông khách lượn một vòng trên không rồi khép cánh,
thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm
Bờ Giậu. Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
Hãy tìm trong mỗi văn bản ít nhất một cách diễn đạt
tương tự và cho biết tác dụng của các diễn đạt đó. Bài tập 3:
Tên văn bản Câu có vị ngữ là 1 chuỗi các Tác dụng cụm ĐT, TT Bài học
Tôi ra đứng cửa hang như Vị ngữ trong câu là
đường đời mọi khi, xem hoàng hôn chuỗi gồm hai cụm dầu tiên. xuống. động từ. Giọt sương đêm. Vị ngữ trong câu là Bọ Dừa rùng mình, chuỗi gồm hai cụm tỉnh hẳn. động từ. BT 4:
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây: a. Khách giật mình. b. Lá cây xào xạc. c. Trời rét.
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị
ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các
câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt
nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng. BT 4:
* Xác định chủ ngữ và vị ngữ:
a. Khách / giật mình b. Lá cây / xào xạc. c. Trời /rét.
* Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó / giật mình.
b. Những chiếc lá cây bàng / rơi xào xạc. c. Trời / rét buốt.
=> Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể
hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
BT5: Đọc đoạn văn sau:
“Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt,
tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những
ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh
tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín
xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng
phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi
rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn”.

a. Tìm và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn văn trên.
b. Tìm và chỉ ra tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên. BT 5:
a. Các từ láy: phanh phách, hủn hoẳn, phành
phạch, giòn giã, rung rinh.
=> Các từ láy góp phần diễn tả rõ ràng, chi tiết
hơn vẻ đẹp cường tráng, khoẻ mạnh của chú Dế Mèn.
b. Những câu văn sử dụng phép so sánh: Những
ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
=> Tác dụng: Miêu tả những chiếc vuốt của Dế
Mèn rất sắc nhọn, diễn tả sức mạnh của Dế Mèn.
Bài tập 6. Đọc đoạn văn sau:
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi tôi làm điệu dún dẩy
các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho
ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với
tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.
a. Tìm các nghĩa của từ “tợn” có trong từ điển.
b. Từ “tợn” trong đoạn văn trên được sử dụng với nghĩa
nào trong các nghĩa trên? Cho biết cơ sở xác định. BT 6: a. Nghĩa của từ tợn:
- Bạo đến mức liều lĩnh, không biết sợ hãi gì, lộ rõ vẻ thách thức.
- Chỉ sự khác thường ở một mức độ cao (rét tợn)
b. Từ “tợn” trong đoạn văn trên được sử
dụng với nghĩa hiểu: Bạo đến mức liều lĩnh,
không biết sợ hãi gì, lộ rõ vẻ thách thức.
=> Cơ sở để xác định là dựa vào nội dung những
câu văn sau đó: Dám cà khịa với tất cả mọi bà
con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. III. Viết ngắn Tiêu chí Đạt/ chưa
Văn bản Bài học đường đời đạt
đầu tiên kết thúc với hình 1. Sử dụng đúng
ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu ngôi kể.
suy nghĩ về bài học đường 2. Nội dung bài học
đời đầu tiên”. Hãy đóng phù hợp với văn
vai Dế Mèn và viết về bài bản.
học đó bằng một đoạn văn 3. Sử dụng ít nhất 2 (từ 150 đến 200 chữ), câu mở rộng thành
trong đó sử dụng ít nhất phần chính bằng hai câu mở rộng thành cụm từ.
phần chính bằng cụm từ. 4. Hình thức đoạn văn khoảng 150 đến 200 chữ.
Đoạn văn tham khảo
Tôi đứng lặng trước nấm mồ chôn Dế Choắt giữa đồng cỏ xanh um
tùm. Người bạn hàng xóm ấy đã không còn. Tâm trí tôi ngập tràn sự
ân hận và xót xa. Giá như tôi đồng ý cho Dế Choắt đào một cái
ngách thông sang nhà tôi, giá như tôi không trêu chọc chị Cốc để
người bạn ốm yếu của tôi phải chịu hậu quả đau xót như vậy. Chính
tính cách kiêu căng, tự phụ, coi thường và thích trêu chọc người
khác của tôi đã làm hại Dế Choắt. Trước nấm mồ của bạn, tôi cũng
đã tự hứa sẽ thay đổi cách sống: cần sống hoà đồng, biết sẻ chia và
giúp đỡ những người bạn xung quanh mình. Không những vậy, tôi
cần phải suy nghĩ thấu đáo về mọi việc trước khi làm để không gây
ra những sự việc đau lòng như vậy.
* Các câu mở rộng thành phần chính:
- Tôi / đứng lặng trước nấm mồ chôn Dế Choắt giữa đồng cỏ xanh um tùm.
- Người bạn hàng xóm ấy/ đã không còn. HẸN GẶP LẠI
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Xác định CN, VN trong các câu sau ??
  • I. Tri thức tiếng Việt 1. Cụm từ:
  • I. Tri thức tiếng Việt 1. Cụm từ
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • 2. Tác dụng
  • II. Thực hành tiếng Việt
  • Slide 18
  • BT2
  • BT3:
  • Bài tập 3:
  • BT 4:
  • BT 4:
  • Slide 24
  • BT 5:
  • Bài tập 6. Đọc đoạn văn sau:
  • BT 6:
  • III. Viết ngắn
  • Đoạn văn tham khảo
  • Slide 30