Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài mở đầu: Hòa nhập
Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Bài mở đầu: Hòa nhập hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Ngữ Văn 6
Môn: Ngữ Văn 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI MỞ ĐẦU
HÒA NHẬP VÀO MÔI TRƯỜNG MỚI A. NÓI VÀ NGHE:
Chia sẻ cảm nghĩ về môi
trường Trung học cơ sở
1. Viết cảm nghĩ của em về
môi trường học tập mới
1 Em có cảm xúc gì khi bước vào trường THCS 2
Điều gì là thuận lợi với em trong môi trường mới? 3
Điều gì là thử thách với em trong môi trường mới? Em cảm thấy:
Em có cảm xúc gì khi bước vào - Vui vẻ, phấn khởi khi được vào học ở ngôi trường
trường Trung học cơ sở? mình luôn mong ước
- Lo lắng, hồi hộp khi phải làm quen với môi trường
mới, bạn bè, thầy cô mới
- Tràn đầy nhiệt huyết, quyết tâm cho hành trình học tập mới
Điều thuận lợi với em trong môi trường mới là:
Điều gì là thuận lợi với em - Thầy cô rất nhiệt tình, quan tâm đến học sinh trong môi trường mới?
- Điều kiện vật chất ở trường rất tốt và hiện đại
- Chương trình học được sắp xếp hợp lí, giúp em có nhiều cơ hội rèn luyện
- Có các câu lạc bộ giúp em được tự tin thể hiện bản thân
Thử thách với em trong môi trường mới là:
- Có những môn học mới, lần đầu tiên được học
Điều gì là thử thách với em - Phương pháp học, kiểm tra khác lạ so với tiểu học trong môi trường mới?
- Xung quanh là môi trường, thầy cô, bạn bè mới
nên em phải làm quen lại từ đầu
- Chương trình lớp 6 có những khó khăn, thử thách
hơn so với chương trình lớp 5
2. Chia sẻ ý kiến với các bạn
Một số phương diện gợi ý Cảm nghĩ của em
Cảm xúc của em khi bước vào trường THCS - Học tập
Thuận lợi ở môi trường mới - Kỉ luật - Phong trào - Cơ sở vật chất
Khó khăn ở môi trường mới - Cách cử xử của bạn bè - Thái độ của thầy cô Nguyện vọng
Một số phương diện gợi ý Cảm nghĩ của em
Cảm xúc của em khi bước - Háo hức vào trường THCS - Nôn nao, lo lắng - Tự tin, tự hào - Học tập linh hoạt
Thuận lợi ở môi trường mới
- Phong trào hoạt động phong phú
- Cơ sở vật chất khang trang
- Thầy cô tận tình, chu đáo, bạn bè hòa đồng
- Chưa thích nghi với phương pháp học tập mới
Khó khăn ở môi trường mới
- Chưa mạnh dạn tham gia phong trào
- Chưa có cơ hội khám phá hết các phòng học
- Chưa làm quen với các bạn
- Học được nhiều điều mới Nguyện vọng - Phát triển kĩ năng - Hòa đồng với bạn bè B. ĐỌC
Khám phá một chặng hành trình
Cuốn sách Ngữ văn 6 gồm mười chủ
điểm chia làm ba mạch kết nối chính:
kết nối em với thiên nhiên, kết nối em
với cộng đồng, kết nối em với chính
mình. Dựa vào các tên gọi từng chủ
điểm, em hãy thử xác định chủ điểm
nào thuộc mạch kết nối nào.
* Những chủ điểm và mạch kết nối chính: * Những chủ điểm và mạch kết nối chính: Mạch kết nối em với 01 Chủ điểm 3 thiên nhiên: Vẻ đẹp quê hương 02 Chủ điểm 5
Trò chuyện cùng thiên nhiên 03 Chủ điểm 10 Mẹ thiên nhiên 05 0 0 03 0 M vớ ạ i c c h 1 2 4 ộ k n ế g t đ n Chủ điểm 1 Chủ điểm 2: Chủ điểm 7: Chủ điểm 8: ồ ố n i g e Lắng nghe : m Miền cổ tích Gia đình Những góc lịch sử nước thương yêu nhìn cuộc mình sống 03 + Chủ điểm 4: v M ớ
Những trải nghiệm trong đời ạ i c c h h í k n ế h t + Chủ điểm 6: m nố Điểm tựa tinh thần ì i n e h m : + Chủ điểm 9: Nuôi dưỡng tâm hồn 04 Làm thẻ thông tin. 4 * h N
Sử dụng Sổ tay Ngữ văn. ọ 1 c h ữ tậ n p g m ph ô ư n ơ Thực hiện các sản N 5 n Sưu tầm video clip, tranh 2 g g phẩm sáng tạo. ữ p
ảnh, bài hát về bài học. h vă áp n : về
Tạo nhóm thảo luận môn Câu lạc bộ đọc sách. 6 3 học.
Trong các phương pháp học tập môn Ngữ văn
được trình bày ở trên, em hứng thú với phương pháp nào? Vì sao?
Trong các phương pháp học tập Ngữ văn được trình bày ở trên, em hứng thú với
phương pháp: Tạo nhóm thảo luận môn học và thực hiện các sản phẩm sáng tạo.
* Phương pháp thảo luận nhóm :
- Chúng ta có thể lập cùng một nhóm để chia sẻ về việc học, chia sẻ những tài liệu sưu tầm
được về tác giả, những video, clip, bài hát hay cảm nhận về tác phẩm.
- Qua đó chúng tôi có thể trau dồi thêm nhiều kiến thức, cùng giúp nhau tiến bộ và có thể
tìm được những người bạn có cùng niềm tin yêu thích môn Ngữ văn.
* Phương pháp thực hiện các sản phẩm sáng tạo:
Qua các bài học, chúng tôi có thể tạo ra các sản phẩm sáng tạo như tranh vẽ, sáng tác thơ hoặc truyện tranh…
Phương pháp này gợi cho em cảm thấy bộ môn Ngữ Văn còn rất nhiều điều thú vị và hấp
dẫn để chúng em cùng tìm hiểu. C. VIẾT:
LẬP KẾ HOẠCH CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH Tên sách:
Tác giả:…………………..
(Những chương/ phần sẽ đọc và thảo luận…….) 1. Thành lập nhóm
Các thành viên tham gia đọc STT Họ và tên Vai trò 1 Nhóm trưởng 2 Thành viên 3 Thành viên 4 Thành viên
2. Mỗi nhóm tự đọc sách theo sự phân công
Thời gian từ………………..đến…………………………… STT Nhiệm vụ
Thành viên thực hiện 1 Người tìm từ hay 2 Người liên hệ 3
Người lập hồ sơ nhân vật 4 Người vẽ hình ảnh
3. Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách
a. Hình thức sinh hoạt, thời gian, địa điểm Sinh hoạt trực tuyến
Thời gian: từ……………….đến………………………..
Phương tiện……………………………………………… Sinh hoạt trực tiếp
Thời gian: từ……………….đến………………………..
Phương tiện………………………………………………
b. Trao đổi về cuốn sách đã đọc STT Hoạt động Người thực hiện Thời gian 1
Các thành viên chia - Nhóm trưởng dẫn dắt hoạt động. Từ …đến…
sẻ về quá trình đọc và - Các thành viên chia sẻ.
kết quả đọc của mình. 2
Mời giáo viên hoặc - Giáo viên hoặc chuyên gia chia sẻ. Từ …đến…
chuyên gia chia sẻ - Các thành viên lắng nghe, đặt câu thêm về cuốn sách. hỏi. 3 - ………………… 4
Kết thúc buổi sinh - ………………….. Vào lúc hoạt
c. Thông báo kế hoạch hoạt động của buổi sinh hoạt tiếp theo
- Các cuốn sách sẽ đọc:………………..
- Các hoạt động thực hiện ở nhà: đọc và hoàn thành các mẫu phiếu đọc sách.
- Trao đổi thảo luận: thời gian, hình thức tổ chức. Họ và tên: Lớp: Nhóm: Sách: NGƯỜI TÌM TỪ HAY
Nhiệm vụ của bạn là ghi lại những từ hay trong cuốn sách. Đó có thể là những từ
độc đáo, thú vị, hài hước, mới lạ…Hãy lập bảng từ hay theo mẫu sau và chia sẻ với các bạn cùng nhóm. Trang Từ Nghĩa
Lí do tôi cho rằng từ này đặc sắc Họ và tên: Lớp: Nhóm: Sách: NGƯỜI LIÊN HỆ
Nhiệm vụ của bạn là liên hệ cuốn sách đang đọc với những cuốn sách khác, với
đời sống và với trải nghiệm của bản thân. Bạn có thể thực hiện theo gợi ý sau: Gợi ý Liên hệ của tôi
Liên hệ với cuốn sách, tác phẩm khác.
Liên hệ với con người, sự việc trong đời sống.
Liên hệ trải nghiệm của bản thân. Họ và tên: Lớp: Nhóm: Sách:
NGƯỜI LẬP HỒ SƠ NHÂN VẬT
Nhiệm vụ của bạn là lập hồ sơ nhân vật mà bạn yêu thích. Khi lập hồ sơ nhân
vật, hãy chú ý đến các yếu tố tạo nên chân dung nhân vật. Bạn có thể tham khảo sơ đồ sau: Ngoại Hành hình động Tính cách nhân vật Suy nghĩ Lời nói Họ và tên: Lớp: Nhóm: Sách:
NGƯỜI VẼ HÌNH ẢNH
Nhiệm vụ của bạn là vẽ lại những hình ảnh mà cuốn
sách gợi ra. Hình ảnh đó có thể là một cảnh vật, một sự
việc, một chân dung…Bạn có thể thực hiện theo mẫu: Lí giải của tôi: Hình ảnh cuốn sách gợi ra cho tôi Tôi vẽ…bởi vì…
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CÙNG THẦY HOÀN THÀNH TIẾT HỌC NÀY
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24