Giáo án điện tử Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Công nghệ và đời sống

Bài giảng PowerPoint Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Công nghệ và đời sống hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 10. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Mục tiêu.

!"#$%&'()
HÌNH 1.1
Quan sát Hình 1.1, em hãy kể
tên một số sản phẩm công nghệ
có trong hình. Mô tả vai trò của
sản phẩm công nghệ đối với đời
sống con người.
Tubin gió
Tấm Pin năng
lượng mặt trời
*+,-./01
*+,-./01




*234
*234
*+,-567&
01
*234
! 8 5%   3 9
 :  + - ) 5
;&
< . . 52  )
=#"8);
&
>875" '2
 ? 7  & 7
@%
Sản phẩm công nghệ có vai trò quan trọng đối như thế nào đối với con người ?
I. KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC, KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
A54B C D
(+EF3
-E9$E

G55HIJK7
%230L
!7H*7HJ>47+
3/'8K
<5K5H7JK
+M;
H5
Hình 1.2
Em hãy chia Sẻ những điều em biết
về ba nhà khoa học và các phát
minh của họ?
KHÁM PHÁ
1. Khoa học.
N4O/EP
%O
D(+71;
$)5&O
N79@#+5%);
2#+;%)0+
NP%JQM/5
.72
Q71;J
R=5%,EF;&@5%
R"#+F2@7%S87&5;
&5%37,F'()
/F5T
UFO*;
4O
Nhà khoa học những
người làm công tác nghiên
cứu khoa học với các
nghiên cứu khác nhau
trong các lĩnh vực, ngành
nghề khác nhau, phục vụ
cho mọi mặt đời sống con
người.
KẾT NỐI NGHỀ NGHIỆP
2. Kỹ thuật
Quan sát Hình 1.3 và cho
biết:
Vấn đề cần giải quyết trong
mỗi tình huống là gì?
Vấn đề đã được giải quyết
như thế nào?
Cơ sở khoa học nào đã
được sử dụng để giải quyết
vấn đề?
Kéo vật nặng
Đẩy vật nặng
Q2@"#+FEV
0W717X
Q2@"#+FEV
0W)9,
1EY+
*Z 5U  J <% : 3"  0[ 
:0=+,,\/$+-5
$$;%0[,,\
H3Z]9/)$
^Z7;
*Z5UJQ7_5`
0[,%,"E$)
$;%=60
+,X7a;6
KHÁM PHÁ
B N4O
C NF#";9
4O
b N
%O
 N    3 0[  
9FFF8
   + / F EX 
74 #+ 74    ) 
#"F2
>87"335"
3Y$
NZa
N
N`
N'=+0%
N/cc
D,F@
dNefgO
Ne 5   &  3
8+ 
  7   % 

Ne5&/F9
@%/
 0+ F F / . % "
#+F2@)58
3. Công nghệ
A 5 h4 B i
H (+  " 
3Z 33 7P
=+    
,;?
3Z33+?
  KZ 33 X

<   7P
=+:2 *=+
2 0 0j k
23=E/
l ,J * 3a
230S
,Jm
>  59 =+
7P:H
0n . 5/
&'+
>$$
K[ ) 
3= E/  
7&
E KZ33;+
<   7P =+  0W 2 =+ 
7P900X0 0j
l,J
*200j:F5%57U
37,;=+7P@,5UP
)a3k8=+7P[,
N+0W2/,7,
84UW2V+""
''
*.527_&7P7
h8 F    5` 0[ 3= E/  
E"%/0/5"3Y"E"
",S7&
,Jm
*o /  #"  $  8 7 #" _
+ / 3 0[ $ =+ Z %  =+ .
#"
Q:$4$1^
74 ) +     , 5" '2 /
 #"p @ + =+ " 7U   U 7)
3Z33;+87
 KZ33a
<   7P =+ 7  7&
a6Ea5`0[2 
l,J
q3 F     $ 
23 , 7P 7 Z " 3Z 33
;+
*=+ 5 7U  3 7, 
. 52t  Z @ 5 $  
7P=+7+@
*; )  P 0 0j
 " U EU @  
7&87P5"3Y7P7
58&5`0[
>8  7& 58 E 8 F 
  5` 0[  E"  % 
/2)8
,J
r1^3a:E:
*3a5`$
r.+:5`0[
E_E)@
*/
3=8O
*"33#+74Ea
#+F   / 6  s
H[30WEF
-P%5"3Y0X
[
*F#";8)

*

4O
N J *  /  
5
NJ*Za
    `  
'=+0%
r  3 0[J *  
      
7P=+7ac
4. Mối liên hệ giữa khoa học, kĩ thuật và công nghệ
Quan sát Hình
1.5 cho biết
mối quan hệ
giữa khoa học,
thuật, công
nghệ?
N/?#F$J
NZ5U;Y+37, N0%7790
37,"#+F2@%S
N87$0%7/J!)6"#+F2@%S
0%779tZ5U;uF#"87+"F5"3Yp
6/8Z5U#7;,"#+F2@%S
*Y+Z5U,37,
II. CÔNG NGHỆ VỚI TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Khám phá
B *$%J
*3?731th4B vu
*3.kth4B wu
C *$&
*85%39:+-)
5;&th4B xu
3. Công nghệ với xã hội
*Y+F'()37,
*)F
Tích cực
Hạn chế
*&)&)c
Luyện tập
<2+a0[[,@)a%%;$%
&'()7384)PZH
55O
dụ về tác động tích cực:!
& / ,  5_ H 
   : 3" 2 
F  `   yH  
3&0=0S00+,
:'H7H7_3
6 8   3 3 H 0n
"E"7%
dụ về tác động tiêu cựcJ!8
'()m(7U[
:,F%WX
0[ F  3 8  Up
+  / @ & 3[
)8#=F
F $ z"z Z    #
%c
Vận dụng
h(+)55"3Y5`0[74H
@);5"3Y/$)5;H4O
STT Công nghệ
(Sản phẩm công nghệ)
Tác động đến cuộc sống gia đình.
B
rsH0 *F5F.
C
>;8 >4E"#"P.
9c
b
> >0[43
&"7a
i
N/`EV=+ {"5"74
Z/".7)
|
h%E}_E/s

>F.Z
758
| 1/19

Preview text:

BÀI 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG Mục tiêu.
-Nêu được khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ và mối liên hệ giữa chúng.
-Mô tả được mối quan hệ giữa công nghệ với tự nhiên, con người và xã hội.
Quan sát Hình 1.1, em hãy kể
tên một số sản phẩm công nghệ
có trong hình. Mô tả vai trò của
sản phẩm công nghệ đối với đời sống con người.
HÌNH 1.1 Tấm Pin năng lượng mặt trời Tubin gió
Chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành
Chuyển đổi năng lượng gió thành dòng dòng điện điện
Cung cấp điện cho gia đình
Cung cấp điện cho gia đình
Sản phẩm công nghệ có vai trò quan trọng đối như thế nào đối với con người ?
•Mang lại sự tiện nghi, đáp ứng
nhu cầu và thay đổi cuộc sống của con người.
•Làm tăng năng suất lao động,
nâng cao hiệu quả hoạt động của con người.
•Tạo ra hệ thống sản xuất thông
minh, hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực.
I. KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC, KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ KHÁM PHÁ Quan sát hình 1.2. Em hãy cho biết phát minh
nổi bật ứng với ba nhà khoa học
- Issac Newton: Phát hiện ra lực hấp dẫn.
- Marie Curie: Tìm ra nguyên tố phóng xạ Polonium. Hình 1.2 - Louis Pasteur: Phát hiện
Em hãy chia Sẻ những điều em biết
nguyên lý tiêm chủng, lên
về ba nhà khoa học và các phát men vi sinh. minh của họ? 1. Khoa học.
- Khoa học là gì? Nó bao gồm các lĩnh vực nào?
- Em hãy nêu vai trò của khoa học
đối với cuộc sống con người?
- Khoa học là hệ thống tri thức về mọi quy luật và sự vận động của
vật chất, những quy luật của tự nhiên, vận động và tư duy.
- Khoa học gồm các lĩnh vực như: Vật lý, hóa học, sinh học, thiên
văn học và khoa học trái đất.
- Vai trò của khoa học là:
+ Nâng cao sự hiểu biết của con người về sự vật, hiện tượng.
+ giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, tạo môi trường sống của con
người và sự phát triển kinh tế, xã hội.
Nói đến khoa học, chúng ta sẽ liên
KẾT NỐI NGHỀ NGHIỆP
tưởng đến những ai? Công việc của họ là gì?
Nhà khoa học là những
người làm công tác nghiên cứu khoa học với các nghiên cứu khác nhau
trong các lĩnh vực, ngành
nghề khác nhau, phục vụ
cho mọi mặt đời sống con người.
2. Kỹ thuật KHÁM PHÁ
Quan sát Hình 1.3 và cho biết:
Vấn đề cần giải quyết trong mỗi tình huống là gì?
Vấn đề đã được giải quyết như thế nào?
Cơ sở khoa học nào đã
được sử dụng để giải quyết
Kéo vật nặng Đẩy vật nặng vấn đề?
Vấn đề được giải quyết bằng
Vấn đề được giải quyết bằng
cách dùng ròng rọc cố định.
cách dùng một thanh cứng để làm đòn bẩy.
Cơ sở khoa học: Lực cần phải tác dụng vào
Cơ sở khoa học: Vật rắn được sử
đầu dây, để kéo vật lên có hướng thay đổi so
dụng làm điểm tựa để giảm bớt độ
với hướng của lực tác dụng vào vật, để kéo vật
lên theo phương thẳng đứng, có độ lớn không
lớn của lực khi nâng hoặc di
nhỏ hơn trọng lượng của vật.
chuyển vị trí của vật nặng.
- Kĩ thuật là việc áp dụng các nghiên
cứu khoa học vào việc thết kế, chế tạo,
vận hành các máy móc, thiết bị, công
trình, quy trình và hệ thống một cách 1. Kĩ thuật là gì?
hiệu quả và kinh tế nhất.
2. Kết quả của nghiên cứu kĩ thuật là gì?
- Tạo ra các giải pháp, sản
3. Kĩ thuật được chia thành phẩm, công nghệ mới các lĩnh vực nào? - Kĩ thuật cơ khí. - Kĩ thuật điện - Kĩ thuật điện tử - Kĩ thuật xây dựng
- Kĩ thuật hóa học……..
- Kỹ sư là những người tốt nghiệp
đại học chuyên ngành kĩ thuật và
làm việc trong các lĩnh vực kĩ Em hiểu thế nào về thuật. khái niệm “ Kỹ Sư”?
- Kỹ sư là những người có kiến thức
về toán học, khoa học tự nhiên, có
tư duy thiết kế, có năng lực giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo. 3. Công nghệ Quan sát Hình 1.4, em hãy mô tả các phương pháp trồng cây và đánh giá ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp này? a. Phương pháp địa b. Phương pháp thủy canh c. Phương pháp khí canh canh
Là kĩ thuật trồng cây không dùng đất, cây được
Là kĩ thuật trồng cây trong môi trường •Là kĩ thuật trồng
trồng vào hệ thống chứa dung dịch dinh dưỡng .
kín hoặc bán kín, không sử dụng đất. cây cần đất. Cây hút •Ưu điểm: •Ưu điểm: - - chất dinh dưỡng từ
Các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng,
Giúp tiết kiệm tối đa lượng nước cung
phát triển của cây trồng đều được kiểm soát ở nồng
cấp để trồng trọt, hơn cả phương pháp đất, phân bón.
độ thích hợp cho từng loại cây trồng cụ thể. thủy canh. •Ưu điểm: Chi phí
-Kĩ thuật này không dùng đất nên có thể triển khai
-Cây sinh trưởng và phát triển nhanh, thấp, dễ làm.
tại gia đình, ở những vùng đất khô cằn hay hải đảo
năng suất cao hơn nhiều so với kĩ thuật •Nhược điểm: xa xôi... trồng cây truyền thống. -Tốn công sức, cây
-Cho năng suất cao, rút ngắn thời gian trồng trọt.
-Chủ động được nguồn dinh dưỡng, trồng cần được theo
-Hạn chế tối đa việc sử dụng phân bón và thuốc
không ảnh hưởng bởi điều kiện môi dõi, chăm sóc
bảo vệ thực vật hóa học, do đó sản phẩm đảm bảo
trường, tạo ra nguồn sản phẩm trồng trọt thường xuyên.
an toàn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
sạch, an toàn cho người sử dụng. - •Nhược điểm:
-Tạo môi trường sạch bệnh, hạn chế tối Tốn nước tưới.
-Chỉ có hiệu quả cao với các loại rau, quả ngắn
đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, -Phụ thuộc vào
ngày, khó áp dụng với cây lương thực và cây ăn hóa chất độc hại. phân bón, vào môi quả. •Nhược điểm: trường.
-Vốn đầu tư cao đối với các mô hình lớn, đòi hỏi
-Đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu cao.
trình độ chuyên môn kĩ thuật cao để sản xuất có
-Chi phí vận hành, sửa chữa khá lớn.
hiệu quả; điều này gây cản trở cho việc mở rộng
-Điện năng yêu cầu sử dụng cho hệ thống
phương pháp thủy canh đại trà.
là bắt buộc và khá nhiều.
- Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí Công
quyết kĩ thuật có hoặc không kèm nghệ là
theo công cụ phượng tiện dùng biến gì?
đổi nguồn lực thành sản phẩm, dịch vụ.
- Công nghệ là kết quả của hoạt động kĩ thuật.
Khoa học: Công nghệ hóa học, công
nghệ sinh học, công nghệ thông tin Công nghệ có những cách phân loại nào?
Kĩ thuật: Công nghệ cơ khí, công nghệ
điện, công nghệ điện tử, công nghệ xây dựng
Đối tượng áp dụng: Công nghệ oto,
công nghệ vật liệu, công nghệ nano,
công nghệ trồng cây trong nhà kính…
4. Mối liên hệ giữa khoa học, kĩ thuật và công nghệ Quan sát Hình 1.5 và cho biết mối quan hệ giữa khoa học, kĩ thuật, công nghệ?
Khoa học, kĩ thuật, công nghệ có mỗi quan hệ mật thiết với nhau:
•Khoa học là cơ sở của kĩ thuật, kĩ thuật thúc đẩy phát triển khoa học. Kĩ thuật dựa trên các tri thức do khoa
học khám phá ra để giải quyết vấn đề thực tiễn.
•Kĩ thuật tạo ra công nghệ mới, dựa trên công nghệ hiện có: Một mặt, kĩ thuật giải quyết vấn đề thực tiễn
dựa trên tri thức khoa học (cơ sở khoa học của kĩ thuật), kết quả là tạo ra hay cải tiến sản phẩm, công nghệ;
mặt khác, công nghệ hiện có lại là cơ sở quan trọng của kĩ thuật để giải quyết vấn đề thực tiễn.
•Công nghệ thúc đẩy khoa học, khoa học là cơ sở để phát triển công nghệ.
II. CÔNG NGHỆ VỚI TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Khám phá
1. Công nghệ với tự nhiên:
Công nghệ giúp hỗ trợ phòng chống thiên tai (Hình 1.6)
Công nghệ giúp khai thác năng lượng từ thiên nhiên (Hình 1.8)
2. Công nghệ với con người
Công nghệ mang lại sự tiện nghi, đáp ứng nhu cầu và thay đổi cuộc
sống của con người (Hình 1.7)
3. Công nghệ với xã hội Tích cực
Công nghệ thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển
Công nghệ tác động đến cách nghĩ Hạn chế
Con người lệ thuộc vào công nghệ, lười lao động…. Luyện tập
Lấy các ví dụ cụ thể về tác động tích cực, tiêu cực của công nghệ đối với tự
nhiên, con người và xã hội trong phạm vi gia đình, cộng đồng nơi em đang sinh sống?
Ví dụ về tác động tích cực: Mọi
Ví dụ về tác động tiêu cực: Mạng
người có thể mua sắm online tiện
xã hội đã và đang trở thành công cụ
lợi mà không cần phải mất công
hàng đầu để các thế lực thù địch lợi
đến tận cửa hang. Xe công nghệ
dụng tiến hành phá hoại tư tưởng;
giúp người dân dễ dàng di chuyển
Ngày càng có nhiều người phụ
mà không cần xe riêng, camera lắp
thuộc vào điện thoại, quan tâm đến
đặt tại các khu phố giúp theo dõi
thế giới "ảo" hơn là các mối quan
an ninh, đảm bảo an toàn trật tự... hệ thực… Vận dụng
Hãy liệt kê một số công nghệ, sản phẩm công nghệ sử dụng trong gia đình em, đánh giá
về tác động của công nghệ, sản phẩm công nghệ đó với cuộc sống của em và gia đình? STT Công nghệ
Tác động đến cuộc sống gia đình.
(Sản phẩm công nghệ) 1 Đèn led
Chiếu sáng tốt, tiết kiệm điện năng. 2 Tủ lạnh
Tiện lợi cho gia đình bảo quản đồ ăn, thức uống… 3 Tivi
Tiện dụng, tiện nghi cho gia đình, giúp con người giải trí. 4 Khóa cửa bằng vân tay
Bảo vệ tài sản trong gia đình an toàn
hơn, có khả năng chống trộm cao. 5
Hệ thống tự bật/tắt bóng đèn
Tiết kiệm điện năng, tiện nghi hơn hành lang trong sinh hoạt.
Document Outline

  • BÀI 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
  • PowerPoint Presentation
  • Slide 3
  • Slide 4
  • I. KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC, KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
  • 1. Khoa học.
  • Nói đến khoa học, chúng ta sẽ liên tưởng đến những ai? Công việc của họ là gì?
  • 2. Kỹ thuật
  • Slide 9
  • Em hiểu thế nào về khái niệm “ Kỹ Sư”?
  • 3. Công nghệ
  • Slide 12
  • Slide 13
  • 4. Mối liên hệ giữa khoa học, kĩ thuật và công nghệ
  • II. CÔNG NGHỆ VỚI TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
  • 2. Công nghệ với con người
  • 3. Công nghệ với xã hội
  • Luyện tập
  • Vận dụng