-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 12 Kết nối tri thức: Hình chiếu phối cảnh
Bài giảng PowerPoint Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 12 Kết nối tri thức: Hình chiếu phối cảnh hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 10
Môn: Công nghệ 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC
EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
Ghi tên các phép chiếu các em đã được học ở cột A, sau đó nối các hình H1, H2, H3 tương ứng với các phép chiếu ở
cột A, và từ đó đưa ra được các hình đó thuộc loại hình chiếu nào ở cột C? A B C H1 H2 H3 A B C H1 Phép chiếu vuông góc Hình chiếu vuông góc H2 Phép chiếu Hình chiếu trục đo song song H3 Phép chiếu xuyên tâm Hình chiếu phối cảnh
Hai hình vẽ sau cùng mô tả một ngôi nhà. Em hãy quan sát và nêu sự khác nhau của 2 hình, hình nào giống
với thực tế hơn? Tại sao? BÀI 12:
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Nội dung của phương pháp hình chiếu Mục tiêu phối cảnh. bài học
• Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ.
I. NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Nêu khái niệm hình chiếu phối cảnh.
2. Nối các cột tương ứng để hoàn thiện
các khái niệm trong hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh.
3. Hoàn thiện nội dung về đặc điểm,
ứng dụng và phân biệt các loại hình chiếu phối cảnh. 1B 2C 3A 4E 5D
Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh MP vật thể Người quan sát Tia chiếu Vật thể MP tầm mắt HCPC Mặt tranh Đường chân trời Làm lại MẶT TRANH MẶT PHẲNG TẦM MẮT MẶT PHẲNG t VẬT THỂ t ĐIỂM NHÌN
- Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm
Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh:
- Điểm nhìn: là mắt người quan sát
- Mặt phẳng mặt thể: Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể
- Mặt tranh:là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng đặt giữa người quan sát và vật thể
- Mặt phẳng tầm mắt: là mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn
- Đường chân trời: là giao tuyến giữa mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh
- Tạo ấn tượng về khoảng cách xa gần
của các vật thể.
- Dùng trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng.
- HCPC 1 điểm tụ: mặt tranh song song với
một mặt của vật thể.
- HCPC 2 điểm tụ: mặt tranh không song
song với một mặt nào của vật thể.
Các loại hình chiếu phối cảnh:
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ Tiêu chí
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ Nhận được khi
Nhận được khi mặt tranh song song với Nhận được khi mặt tranh không song nào?
một mặt của vật thể
song với một mặt nào của vật thể
Vị trí người quan Người quan sát nhìn vào một mặt của vật Người quan sát nhìn vào cạnh của vật thể sát thể (công trình) (công trình) Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6
Xác định hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ?
II. VẼ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của chữ L từ hai hình chiếu vuông góc 40 14 28 16 30
Ghép hình ảnh với các bước tương ứng 1 2 3 4 5 6
a. Trên AF’ lấy điểm I' để xác định chiều rộng của vật thể. Từ I' kẻ các đường // với các cạnh của vật thể.
b. Chọn F’ làm điểm tụ trên t - t
c. Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm F’
d.Vẽ đường nằm ngang t –t làm đường chân trời
e. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
f. Tẩy các nét trung gian, tô đậm các cạnh thấy của vật thể 5 6
d.Bước 1: Vẽ đường nằm ngang t –t làm đường chân trời
b.Bước 2:Chọn F’ làm điểm tụ trên t - t 1 3
e.Bước 3:Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
c.Bước 4:Nối các điểm của hình
chiếu đứng với điểm F’ 2 4
a. Bước 5: Trên AF’ lấy điểm I' để xác định
f.Bước 6: Tẩy các nét trung
chiều rộng của vật thể. Từ I' kẻ các đường //
gian, tô đậm các cạnh thấy
với các cạnh của vật thể. của vật thể
VẼ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH t t
Bước 1: Vẽ đường chân trời nằm ngang(tt) t t F ’
Bước 2: Chọn điểm tụ F’ trên đường chân trời tt E’ D’ t t F’ C’ B’ H’ A’
Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể A’B’C’D’E’H’ E’ D’ t t F’ C’ B’ H’ A’
Bước 4: Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ F’ E’ D’ t t F C’ B’ ’ I’ H’ A’
Bước 5: Trên AF’ lấy điểm I' để xác định chiều rộng của vật thể. Từ I'
kẻ các đường // với các cạnh của vật thể. E’ D’ C’ B’ I’ H’ A’
Bước 6: Hoàn thiện hình, tẩy các nét trung gian, tô đậm các cạnh
thấy của vật thể
Phương pháp vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ
+ Bước 1: Vẽ đường nằm ngang t - t làm đường chân trời + Bước 2:
Chọn F’ làm điểm tụ trên t - t
+ Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể
+ Bước 4: Nối các điểm trên HCĐ với điểm tụ F’
+ Bước 5: Trên AF’ lấy điểm I' để xác định chiều rộng của
vật thể. Từ I' kẻ các đường // với các cạnh của vật thể. + Bước 6: t F’ t
Tẩy các nét trung gian, tô đậm
các cạnh thấy của vật thể I' A t MỘT F t
Hình vẽ phác không đòi hỏi độ SỐ
chính xác cao mà chỉ cần biểu diễn ’ CHÚ Ý
được hình dáng của đối tượng. I KHI VẼ PHÁC ’
HCPC 1 Việc vạch đường chân trời chính là ĐIỂM
chỉ độ cao của điểm nhìn. I TỤ t t ’ F ’
Muốn thể hiện mặt bên nào ngoài
mặt chính thì chọn điểm tụ về phía F’
đó của hình chiếu đứng. F t t t t ’ I
Nên chọn điểm tụ ở xa hình chiếu ’
đứng để HCPC của vật thể không I bị biến dạng nhiều. ’
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
•Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của CHỮ CÁI ĐẦU
TRONG TÊN MÌNH vào vở F’ F’ F’
Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của một trong hai
vật thể trên H 12.7 .
Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ D t F E t H A K N B
Vận dụng: Vẽ hình chiếu phối cảnh của một số đồ vật đơn giản trong gia đình
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42