-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 15 Kết nối tri thức: Bản vẽ xây dựng
Bài giảng PowerPoint Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 15 Kết nối tri thức: Bản vẽ xây dựng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 10
Môn: Công nghệ 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ S G Ở D G – Đ D T – Đ T Q U Q Ả U N Ả G N N G A N M A TR T Ư R Ờ Ư N Ờ G N T H T PT P Đ T Ỗ Đ Đ Ă Đ N Ă G N G T U T Y U Ể Y N Ể TỔ T Ổ V Ậ V T Ậ L T Í L
Quan sát BV mặt bằng một ngôi nhà cho biết các nội dung của bản vẽ? Bài 15 Bản vẽ xây dựng Mục lục Khái niệm chung Các ký hiệu quy ước.
Các hình biểu diễn ngôi nhà. Đọc bản vẽ nhà. Lập bản vẽ ngôi nhà.
Nghiên cứu nội dung trong sgk thảo luận thực hiện PHT PHIẾU HỌC TẬP
1. Thế nào là bản vẽ xây dựng?
2. Quá trình thiết kế một công trình thường trải qua mấy giai
đoạn? Trình bày các loại bản vẽ ứng với từng giai đoạn đó?
3. Hồ sơ kiến trúc bao gồm các hình vẽ cơ bản nào?
4. Phân loại bản vẽ xây dựng dựa theo tính chất của bản vẽ? I. Khái niệm chung
* Bản vẽ xây dựng là bản vẽ mô tả các công trình xây dựng
nói chung như nhà dân dụng, nhà công nghiệp, cầu đường, bến
cảng, công trình thuỷ lợi, ...
* Quá trình thiết kế một công trình thường trải qua 3 giai đoạn
ứng với 3 loại bản vẽ riêng:
BV thiết kế phương án: Gồm các bản vẽ thể hiện ý tưởng của người thiết kế.
BV thiết kế kĩ thuật: Gồm các bản vẽ thể hiện toàn bộ công
trình và của các bộ phận trong công trình, thể hiện cấu tạo
kiến trúc, vật liệu,... tạo thành công trình đó.
BV kĩ thuật thi công: Trình bày cách tổ chức, xây dựng công trình. I. Khái niệm chung
* Các hình vẽ cơ bản của hồ sơ kiến trúc:
+ Bản vẽ mặt bằng tổng thể.
+ Các hình chiếu thẳng góc của công trình: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt. + Hình chiếu phối cảnh.
+ Các bản vẽ thể hiện các chi tiết kiến trúc, chi tiết cấu tạo,…
+ Các bản vẽ thiết kế về điện, nước, kết cấu, thông hơi, cấp nhiệt, … I. Khái niệm chung
* Theo tính chất của bản vẽ, có thể chia ra các loại:
bản vẽ kiến trúc (KT),
bản vẽ kết cấu (KC), bản vẽ điện (Đ), cấp nước (NC), thoát nước (NT), … II. Ký hiệu quy ước (SGK) III. Các hình biểu diễn ngôi nhà. Mặt bằng
• Mặt bằng các tầng của ngôi nhà là hình cắt
bằng với các mặt phẳng cắt tưởng tượng nằm
ngang đi qua cửa sổ (cách mặt sàn khoảng 1,5 m).
• Vai trò: Mặt bằng thể hiện vị trí, kích thước của
tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách
bố trí các phòng, các thiết bị, đồ đạc. Mặt đứng
• Mặt đứng của ngôi nhà là hình chiếu vuông góc
của ngôi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng.
• Vai trò: Mặt đứng thể hiện hình dáng kiến trúc bên ngoài ngôi nhà.
• Mặt đứng của ngôi nhà có thể là hình chiếu từ
trước, từ sau, từ phải hoặc từ trái.
• Mặt đứng chính là hình chiếu nhìn từ phía trước của ngôi nhà. Mặt cắt
• Mặt cắt của ngôi nhà là hình cắt thu được khi
dùng mặt phẳng cắt tưởng tượng thẳng đứng cắt
qua không gian trống của ngôi nhà.
• Nếu mặt phẳng cắt bố trí dọc theo chiều dài ngôi
nhà thì thu được mặt cắt dọc, nếu bố trí theo chiều
ngang của ngôi nhà thì thu được mặt cắt ngang.
• Vai trò: Mặt cắt dùng để thể hiện kết cấu của các
bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng nhà. LUYỆN TẬP 1
Đọc bản vẽ các mặt bằng tầng 1, tầng 2 của ngôi nhà
(hình 15.3 c,d) và cho biết:
1. Số phòng, chức năng, kích thước, trang thiết bị mỗi phòng.
2. Số lượng và chủng loại các cửa đi, cửa sổ.
3. Vị trí các bộ phận khác (hành lang, cầu thang, ban công, …)
1. Số phòng, chức năng, kích thước, trang thiết bị mỗi phòng.
2. Số lượng và chủng loại các cửa đi, cửa sổ.
3. Vị trí các bộ phận khác (hành lang, cầu thang, ban công, …) LUYỆN TẬP 2
Đọc bản vẽ các mặt đứng của ngôi nhà 2 tầng
(hình 15.3 a) và cho biết:
1. Hình dáng chung của ngôi nhà.
2. Cách bố trí các bậc thềm, cửa ra vào, cửa sổ, bồn hoa, ban công, mái.
1. Hình dáng chung của ngôi nhà.
2. Cách bố trí các bậc thềm,
cửa ra vào, cửa sổ, bồn hoa, ban công, mái. LUYỆN TẬP 3
Đọc bản vẽ các mặt cắt A-A của ngôi nhà 2 tầng
(hình 15.3 b) và cho biết:
1. Vị trí của mặt cắt tưởng tượng.
2. Chiều cao các bộ phận: nền, tường, mái.
3. Kích thước cửa đi, cửa sổ, cầu thang.
1. Vị trí của mặt cắt tưởng tượng.
2. Chiều cao các bộ phận: nền, tường, mái.
3. Kích thước cửa đi, cửa sổ, cầu thang. IV. Đọc bản vẽ nhà ĐỌC BẢN VẼ H15.4
* Bố trí các phòng: 1 phòng
* Vật dụng, thiết bị: * Kiến trúc bên
khách có kích thước 8800 × 5 cửa đi 1 cánh, 1 ngoài: Nhà một
4500; 3 phòng ngủ ( 2 phòng có cửa đi 2 cánh, 1 cửa tầng mái ngói,
KT 5500 × 4500 và 1 phòng ngủ đi 4 cánh, 10 cửa sổ; cửa ra vào bên
có KT 4500 × 4500); 2 nhà vệ 1 bộ bàn ghế tiếp trái, cửa sổ bên
sinh; 1 phòng bếp – ăn có KT khách, 1 bộ bàn phải 6700 x 4500. ăn,...
Các bước đọc bản vẽ nhà
• Trước hết đọc bản vẽ các mặt đứng để hình dung ra hình
dáng kiến trúc bên ngoài ngôi nhà.
• Lần lượt đọc bản vẽ mặt bằng các tầng để hiểu cách bố
trí các khu chức năng bên trong ngôi nhà: hành lang, các
phòng, các loại cửa, cầu thang, khu phụ,...
• Đọc các hình cắt theo vị trí của mặt phẳng cắt ghi trên
mặt bằng tầng một, kết hợp việc đọc mặt bằng mỗi tầng
để hiểu rõ hơn không gian mỗi tầng bên trong nhà. V. Lập bản vẽ ngôi nhà
Các bước lập bản vẽ ngôi nhà
1. Vẽ hệ thống trục của các tường hoặc cột bằng nét gạch
chấm mảnh. Các trục này được đánh số bằng các chữ in
hoa A, B, C,... và các số 1, 2, 3...
2. Vẽ đường bao quanh của hệ thống các cột, tường và vách ngăn.
3. Vẽ kí hiệu cầu thang các tầng. Vẽ các bộ phận nằm phía
dưới mặt phẳng cắt như cửa sổ, cácthiết bị nội thất, vệ
sinh,... bằng nét liền mảnh. 4. Ghi kích thước. THANK YOU
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Bản vẽ xây dựng
- Mục lục
- Slide 5
- I. Khái niệm chung
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- I. Khái niệm chung
- I. Khái niệm chung
- II. Ký hiệu quy ước (SGK)
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- III. Các hình biểu diễn ngôi nhà.
- Slide 18
- Mặt bằng
- Mặt đứng
- Mặt cắt
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- IV. Đọc bản vẽ nhà
- Slide 29
- Slide 30
- Các bước đọc bản vẽ nhà
- V. Lập bản vẽ ngôi nhà
- Slide 33
- Các bước lập bản vẽ ngôi nhà
- THANK YOU