Giáo án điện tử Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 21 Kết nối tri thức: Phương pháp, phương tiện hỗ trợ thiết kế kĩ thuật

Bài giảng PowerPoint Thiết kế và Công nghệ 10 Bài 21 Kết nối tri thức: Phương pháp, phương tiện hỗ trợ thiết kế kĩ thuật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 10. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 21: PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN HỖ
TRỢ
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
“Hyman Lipman là một họa sĩ nghèo luôn làm mất cục tẩy của
mình và phải tìm kiếm cục tẩy nhiều lần. “làm sao để cục tẩy
luôn bên mình nhỉ? Gắn cục tẩy vào bút chì là được”. phương
pháp này thực sự hiệu quả và ông nhận được bằng sáng chế vào
năm 1867”
“người làm ra đôi tất để tránh trượt chân là một bà lão, bà đã lo
lắng khi đứa cháu nhỏ của mình đi tất và bị trơn trượt trên sàn
nên đã tạo ra đôi tất có miếng cao su dưới đế. Bằng tình thương
và sự quan sát ai cũng có thể phát minh dù già hay trẻ”
Nội dung: Thông qua thảo luận, nêu các ý tưởng tập trung vào vấn đề, không hạn
chế ý tưởng, từ đó rút ra những ý tưởng vượt trội nhất
1. Phương pháp động não (Brainstorming)
I. Phương pháp và kỹ thuật chung hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Mục đích: Sử dụng để huy động những ý tưởng mới mẻ, sáng tạo hoặc phân tích để
giải quyết vấn đề trong quá trình thiết kế kỹ thuật
* Cách sử dụng: Sử dụng trong tất cả các bước của quy trình thiết kế kỹ thuật.
Nội dung: Dùng những từ khóa chính kết hợp cùng với những đường nối, mũi tên,
hình ảnh, ký hiệu, màu sắc… theo quy tắc đơn giản dễ hiểu riêng của từng
người viết để xây dựng một sơ đồ tổng quát, cô đọng, hệ thống hóa
2. Phương pháp sơ đồ tư duy (Mindmap)
I. Phương pháp và kỹ thuật chung hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Mục đích: Hệ thống hóa, sắp xếp những suy nghĩ một cách trực quan giúp việc giải
quyết vấn đề một cách hiệu quả
* Cách sử dụng: Sử dụng trong một số giai đoạn: xác định vấn đề, tìm hiểu tổng
quan, và xác định yêu cầu cần đạt….
* Nội dung: Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu o các ô
tương ứng theo một quy ước riêng.
3. Phương pháp điều tra
I. Phương pháp và kỹ thuật chung hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
* Mục đích: Thu thập thông tin bằng ch thực hiện cùng lúc với nhiều người theo
một bảng hỏi sẵn.
*Cách sử dụng: Tiến hành trong giai đoạn xác định vấn đề,kiểm chứng giải pháp,
thu thập thông tin để xác định mục đích nghiên cứu…
* Nội dung: Sử dụng hệ thống các câu hỏi có mục đích để tìm hiểu.
4. Kỹ thuật đặt câu hỏi
I. Phương pháp và kỹ thuật chung hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Mục đích: Tìm hiểu, thu thập thông tin, phát hiện và nghiên cứu sâu một vấn đề.
*Cách sử dụng: Sử dụng trong hầu hết các giai đoạn của thiết kế kthuật
hiệu quả cao trong giai đoạn xác định vấn đề, tìm hiểu vấn đề tổng quan c
định yêu cầu của sản phẩm
* Nội dung: Đặt ra giải đápcác câu hỏi thuộc 7
phương diện khác nhau gồm: thay thế(substitute), kết
hợp (combine), thích nghi (Adapt), thay đổi (modify),
đổi cách dùng (put to other use), loại ra (eliminate),
sắp xếp lại, đảo ngược (rearrange, reverse).
5. Phương pháp SCAMPER
I. Phương pháp và kỹ thuật chung hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
* Mục đích: Cải thiện sản phẩm, quy trình, dịch vụ đã
có hoặc phát triển một sản phẩm mới.
* Cách sử dụng: Dùng trong c giai đoạn đề
xuất,đánh giá, lựa chọn giải pháp y dựng nguyên
mẫu cho giải pháp, điều chỉnh thiết kế
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Nêu tên các phương tiện hỗ trthiết kế kỹ thuật? Các phương tiện đó hỗ trợ trong
các bước nào của quá trình thiết kế?
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Gồm: các hồ sơ, tài liệu, đồ, ch o, mạng internet, giấy bút màu, máy
tính và các phần mềm thiết kế, mô phỏng, máy quay video dụng cụ đo máy móc và
dụng cụ gia công vật liệu….
c loại bút u, bút
nhớ, giấy nhớ, giấy
màu…
- Các vật dụng ghi chép:
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Thiết bị điện tử phần mềm: máy tính, điện thoại thông minh, các phần mềm hỗ
trợ
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Dụng cụ đo: thước dài, thước đo góc, panme, eke, compa….
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Vật liệu: mica,xốp, tấm nhựa, gỗ, tấm kim loại….
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Dụng cụ thiết bị gia công vật liệu: cưa tay, dũa, đục, máy khoan, máy mài, máy
cắt, máy in 3D, bút in 3D….
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật
1. Xác định vấn đề
Các phương pháp, phương tiện nào hỗ trợ giai đoạn xác định vấn đề? Giải quyết tình
huống SGK?
- Kỹ thuật hỏi 5W1H (tìm hiểu nhu cầu, khó khăn, làm rõ vấn đề)
- Bản khảo sát trên các phần mềm (phân tích thông tin nhanh và chính xác)
- Chụp ảnh, ghi hình (phân tích tốt thông tin và xác định đúng vấn đề);
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật
2. Tìm hiểu tổng quan
Các phương pháp, phương tiện nào hỗ trgiai đoạn tìm hiểu tổng quan? Giải quyết
tình huống SGK?
- Phương pháp điều tra,thiết kế bng hỏi để phỏng vn người dùng, trải nghiệm
sản phẩm giúp cung cấp thông tin đa chiều
- Sơ đồ tư duy giúp hiểu tng thể vấn đề)
- Sử dụng bảng phân tích tìm hiểu c gii pháp đã có trên thị trường, sở
hình thành giải pháp mới
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật
3. Xác định yêu cầu cần đạt
Các phương pháp, phương tiện nào hỗ trợ giai đoạn xác định yêu cầu cần đạt của sản
phẩm? Lấy ví dụ??
Sử dụng bảng kiểm hoặc bảng đánh giá rubic để liệt kê các tiêu chí cần đạt của ý
tưởng, không bỏ sót những tiêu chí quan trọng→ xem xét được nhiều quan điểm
và phương diện khác nhau.
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật
4. Đề xuất, đánh giá,lựa chọn giải pháp
Các phương pháp, phương tiện nào đề xuất, đánh giá,lựa chọn giải pháphỗ trợ giai
đoạn? Lấy ví dụ?
- Đưa ra ý tưởng: phương pháp động não Brainstorming tạo ra nhiều ý tưởng,
tăng cơ hội xuất hiện giải pháp tốt; đồ duy mindmap hệ thống hóa, sắp
xếp suy nghĩ một cách trực quan.
- Đánh giá lựa chọn giải pháp: phương pháp động não đảo ngược loại bỏ một
số giải pháp không khả thi, tiết kiệm thời gian để tìm ta giải pháp tối ưu; kỹ thuật
phân tích ưu nhược điểm, tính thú vị để đánh giá đa chiều , tìm ra giải pháp
sáng tạo, độc đáo; dùng cảm biến để nhận, xử thông tin về hiệu quả, sự thoải
mái của sản phẩm
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật
5. Xây dựng nguyên mẫu
- Sử dụng các phần mềm hỗ trợ tạo ra các chi tiết phức tạp, chính xác, nhanh
chóng, dễ dàng mô phỏng hoạt động của sản phẩm.
- Sử dụng các dụng cụ cầm tay, thiết bị gia công.
- Sử dụng bảng kê nêu rõ các chi tiết làm nguyên mẫu.
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật
6. Thử nghiệm, kiểm chứng giải pháp
- Sử dụng nhật ký để ghi chép thông số và kết quả thử nghiệm.
- Dùng bảng khảo sát thu thập ý kiến người dùng để đánh giá tính hữu dụng
tiện lợi của sản phẩm.
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật
7. Lập hồ sơ kỹ thuật
- Đối với bài tập thiết kế của học sinh, báo cáo kết quả học tập thể trình bày
dưới dạng tập văn bản, triển lãm, poster, sách, phim tài liệu…
- Hoạt động phổ biến nhất ngày hội kỹ thuật, triển lãm các sản phẩm kèm
theo hồ sơ đính kèm.
| 1/20

Preview text:

BÀI 21: PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
“Hyman Lipman là một họa sĩ nghèo luôn làm mất cục tẩy của
mình và phải tìm kiếm cục tẩy nhiều lần. “làm sao để cục tẩy
luôn bên mình nhỉ? Gắn cục tẩy vào bút chì là được”. phương
pháp này thực sự hiệu quả và ông nhận được bằng sáng chế vào năm 1867”
“người làm ra đôi tất để tránh trượt chân là một bà lão, bà đã lo
lắng khi đứa cháu nhỏ của mình đi tất và bị trơn trượt trên sàn
nên đã tạo ra đôi tất có miếng cao su dưới đế. Bằng tình thương
và sự quan sát ai cũng có thể phát minh dù già hay trẻ”
I. Phương pháp và kỹ thuật chung hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
1. Phương pháp động não (Brainstorming)
Mục đích: Sử dụng để huy động những ý tưởng mới mẻ, sáng tạo hoặc phân tích để
giải quyết vấn đề trong quá trình thiết kế kỹ thuật
Nội dung: Thông qua thảo luận, nêu các ý tưởng tập trung vào vấn đề, không hạn
chế ý tưởng, từ đó rút ra những ý tưởng vượt trội nhất
* Cách sử dụng: Sử dụng trong tất cả các bước của quy trình thiết kế kỹ thuật.
I. Phương pháp và kỹ thuật chung hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
2. Phương pháp sơ đồ tư duy (Mindmap)
Mục đích: Hệ thống hóa, sắp xếp những suy nghĩ một cách trực quan giúp việc giải
quyết vấn đề một cách hiệu quả
Nội dung: Dùng những từ khóa chính kết hợp cùng với những đường nối, mũi tên,
hình ảnh, ký hiệu, màu sắc… theo quy tắc đơn giản và dễ hiểu riêng của từng
người viết để xây dựng một sơ đồ tổng quát, cô đọng, hệ thống hóa
* Cách sử dụng: Sử dụng trong một số giai đoạn: xác định vấn đề, tìm hiểu tổng
quan, và xác định yêu cầu cần đạt….
I. Phương pháp và kỹ thuật chung hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
3. Phương pháp điều tra
* Mục đích: Thu thập thông tin bằng cách thực hiện cùng lúc với nhiều người theo một bảng hỏi sẵn.
* Nội dung: Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô
tương ứng theo một quy ước riêng.
*Cách sử dụng: Tiến hành trong giai đoạn xác định vấn đề,kiểm chứng giải pháp,
thu thập thông tin để xác định mục đích nghiên cứu…
I. Phương pháp và kỹ thuật chung hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
4. Kỹ thuật đặt câu hỏi
Mục đích: Tìm hiểu, thu thập thông tin, phát hiện và nghiên cứu sâu một vấn đề.
* Nội dung: Sử dụng hệ thống các câu hỏi có mục đích để tìm hiểu.
*Cách sử dụng: Sử dụng trong hầu hết các giai đoạn của thiết kế kỹ thuật và có
hiệu quả cao trong giai đoạn xác định vấn đề, tìm hiểu vấn đề tổng quan và xác
định yêu cầu của sản phẩm
I. Phương pháp và kỹ thuật chung hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
5. Phương pháp SCAMPER
* Mục đích: Cải thiện sản phẩm, quy trình, dịch vụ đã
có hoặc phát triển một sản phẩm mới.
* Nội dung: Đặt ra và giải đápcác câu hỏi thuộc 7
phương diện khác nhau gồm: thay thế(substitute), kết
hợp (combine), thích nghi (Adapt), thay đổi (modify),
đổi cách dùng (put to other use), loại ra (eliminate),
sắp xếp lại, đảo ngược (rearrange, reverse).
* Cách sử dụng: Dùng trong các giai đoạn đề
xuất,đánh giá, lựa chọn giải pháp và xây dựng nguyên
mẫu cho giải pháp, điều chỉnh thiết kế
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Nêu tên các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật? Các phương tiện đó hỗ trợ trong
các bước nào của quá trình thiết kế?
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Gồm: các hồ sơ, tài liệu, sơ đồ, sách báo, mạng internet, giấy và bút màu, máy
tính và các phần mềm thiết kế, mô phỏng, máy quay video dụng cụ đo máy móc và
dụng cụ gia công vật liệu….
- Các vật dụng ghi chép: Các loại bút màu, bút nhớ, giấy nhớ, giấy màu…
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Thiết bị điện tử và phần mềm: máy tính, điện thoại thông minh, các phần mềm hỗ trợ
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Dụng cụ đo: thước dài, thước đo góc, panme, eke, compa….
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Vật liệu: mica,xốp, tấm nhựa, gỗ, tấm kim loại….
II. Các phương tiện hỗ trợ thiết kế kỹ thuật
Dụng cụ và thiết bị gia công vật liệu: cưa tay, dũa, đục, máy khoan, máy mài, máy
cắt, máy in 3D, bút in 3D….
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật 1. Xác định vấn đề
Các phương pháp, phương tiện nào hỗ trợ giai đoạn xác định vấn đề? Giải quyết tình huống SGK?
- Kỹ thuật hỏi 5W1H (tìm hiểu nhu cầu, khó khăn, làm rõ vấn đề)
- Bản khảo sát trên các phần mềm (phân tích thông tin nhanh và chính xác)
- Chụp ảnh, ghi hình (phân tích tốt thông tin và xác định đúng vấn đề);
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật 2. Tìm hiểu tổng quan
Các phương pháp, phương tiện nào hỗ trợ giai đoạn tìm hiểu tổng quan? Giải quyết tình huống SGK?
- Phương pháp điều tra,thiết kế bảng hỏi để phỏng vấn người dùng, trải nghiệm
sản phẩm giúp cung cấp thông tin đa chiều
- Sơ đồ tư duy giúp hiểu tổng thể vấn đề)
- Sử dụng bảng phân tích tìm hiểu các giải pháp đã có trên thị trường, là cơ sở
hình thành giải pháp mới
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật
3. Xác định yêu cầu cần đạt
Các phương pháp, phương tiện nào hỗ trợ giai đoạn xác định yêu cầu cần đạt của sản phẩm? Lấy ví dụ??
Sử dụng bảng kiểm hoặc bảng đánh giá rubic để liệt kê các tiêu chí cần đạt của ý
tưởng, không bỏ sót những tiêu chí quan trọng→ xem xét được nhiều quan điểm
và phương diện khác nhau.
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật
4. Đề xuất, đánh giá,lựa chọn giải pháp Cá - c phư Đưa ơ r ng a ý p t há ưở p, ng: ph p ươn hươ g t ng iện phá nà p o độ đ n ề g xuất não , – đá Br nh ainsg t iá or,lựa c ming h t ọ ạ n o giả ra i pháphỗ nhiều ý t tr ưở ợ gi ng, ai đo t ạn? ăng L c ấ ơ y v hộí i dxụ?
uất hiện giải pháp tốt; sơ đồ tư duy – mindmap hệ thống hóa, sắp
xếp suy nghĩ một cách trực quan.
- Đánh giá và lựa chọn giải pháp: phương pháp động não đảo ngược loại bỏ một
số giải pháp không khả thi, tiết kiệm thời gian để tìm ta giải pháp tối ưu; kỹ thuật
phân tích ưu – nhược điểm, tính thú vị để đánh giá đa chiều , tìm ra giải pháp
sáng tạo, độc đáo; dùng cảm biến để nhận, xử lý thông tin về hiệu quả, sự thoải mái của sản phẩm
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật 5. Xây dựng nguyên mẫu
- Sử dụng các phần mềm hỗ trợ tạo ra các chi tiết phức tạp, chính xác, nhanh
chóng, dễ dàng mô phỏng hoạt động của sản phẩm.
- Sử dụng các dụng cụ cầm tay, thiết bị gia công.
- Sử dụng bảng kê nêu rõ các chi tiết làm nguyên mẫu.
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật
6. Thử nghiệm, kiểm chứng giải pháp
- Sử dụng nhật ký để ghi chép thông số và kết quả thử nghiệm.
- Dùng bảng khảo sát thu thập ý kiến người dùng để đánh giá tính hữu dụng và
tiện lợi của sản phẩm.
III. Áp dụng các phương pháp, phương tiện vào thiết kế kỹ thuật
7. Lập hồ sơ kỹ thuật
- Đối với bài tập thiết kế của học sinh, báo cáo kết quả học tập có thể trình bày
dưới dạng tập văn bản, triển lãm, poster, sách, phim tài liệu…
- Hoạt động phổ biến nhất là ngày hội kỹ thuật, triển lãm các sản phẩm có kèm theo hồ sơ đính kèm.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20