Giáo án điện tử Toán 10 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài giảng PowerPoint Toán 10 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Phương trình quy về phương trình bậc hai hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 10. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trong hình dưới đây, các tam giác vuông được xếp với nhau để tạo thành
một đường tương tự đường xoắn ốc. Với x bằng bao nhiêu thì ?
Em hãy giải phương trình =
CHƯƠNG VII. BT PHƯƠNG TRÌNH BC
HAI MỘT ẨN
BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG
TRÌNH BC HAI
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
Phương trình dạng
02
Phương trình dạng
01
Phương trình dạng
HĐKP 1:
b) Th nghim ta thy các giá trị tìm được câu a đu tho n.
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐKP1.
Lời giải cho phương trình7như sau đúng hay sai?
(bình phương cả hai vế làm mất dấu căn)
(chuyển vế, rút gọn)
x = 2 hoặc x = - 4 (giải phương trình bậc hai)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là 2 và -4.
b) Th nghim ta thy các giá trị tìm được câu a đu tho n.
Giải
Giải
Thay x = 2 x = -4 o phương trình ta thấy thỏa mãn
phương trình.
Vậy x = 2 và x = -4 là nghiệm của phương trình7
Mặc kết quả đúng nhưng7 lời giải trên thiếu bước
thử nghiệm lại kết quả
* Các bước giải phương trình
Để giải phương trình , ta thực hiện như sau:
Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình để được phương
trình = .
Bước 2: Giải phương trình nhận được ở Bước 1.
Bước 3: Thử lại xem các giá trị x tìm được ở Bước 2 có thỏa mãn
phương trình đã cho hay không và kết lụận nghiệm.
7
Ví dụ 1 (SGK – tr15)
Giải phương trình.
Gii
Giải
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có thoả
mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là .
2 𝑥
2
6 𝑥 8=𝑥
2
5 𝑥 2
¿
𝑥
2
𝑥 6=0 ¿ ¿ 𝑥= 2 h𝑜 𝑐 𝑥=3. ¿
THỰC HÀNH 1
THỰC HÀNH 1
Giải các phương trình sau:
31 𝑥
2
58 𝑥 +1=
10 𝑥
2
11 𝑥 19
Giải
Giải
hoặc
Thay7lần lượt x vào phương trình ta thấy cả 2 nghiệm
đều thỏa mãn phương trình
02
Phương trình dạng
HĐKP 2:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐKP2 .
Lời giải phương trình7 như sau đúng hay sai?
(bình phương cả hai vế để làm mất dấu căn)
7(chuyển vế, rút gọn)
hoặc7
Gii
Giải
Thay lần lượt các giá trị của x vào phương trình ta thấy cả hai đều thỏa mãn.7 7
Mặc dù kết quả đúng nhưng7 lời giải trên thiếu bước thử nghiệm lại kết quả.
Các bước giải phương trình
Để giải phương trình , ta thực hiện như sau:
-
Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình để được
phương trình .
-
Bước 2: Giải phương trình nhận được ở Bước 1.
-
Bước 3: Thử lại xem các giá trị x tìm được ở Bước 2 có
thỏa mãn phương trình đã cho hay không và kết lụận
nghiệm.
Ví dụ 2 (SGK – tr15)
Giải
Giải
Giải phương trình .
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
hoặc
THỰC HÀNH 2
THỰC HÀNH 2
Giải
Giải
Giải phương trình7
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy
x = 5 và x = 10 đều thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 10 hoặc x = 5.
| 1/15

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Trong hình dưới đây, các tam giác vuông được xếp với nhau để tạo thành
một đường tương tự đường xoắn ốc. Với x bằng bao nhiêu thì ?
Em hãy giải phương trình =
CHƯƠNG VII. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI NỘI DUNG BÀI HỌC 01 Phương trình dạng 02 Phương trình dạng 01 Phương trình dạng HĐKP 1:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐKP1.
Lời giải cho phương trình như sau đúng hay sai?
(bình phương cả hai vế làm mất dấu căn) (chuyển vế, rút gọn)
⇒ x = 2 hoặc x = - 4 (giải phương trình bậc hai)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là 2 và -4.
b) Thử nghiệm ta thấy các giá trị tìm được ở câu a đều thoả mãn. Giải
Thay x = 2 và x = -4 vào phương trình ta thấy nó thỏa mãn phương trình.
Vậy x = 2 và x = -4 là nghiệm của phương trình
Mặc dù kết quả đúng nhưng lời giải trên thiếu bước
thử nghiệm lại kết quả
b) Thử nghiệm ta thấy các giá trị tìm được ở câu a đều thoả mãn.
* Các bước giải phương trình
Để giải phương trình , ta thực hiện như sau:
Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình để được phương trình = .
Bước 2: Giải phương trình nhận được ở Bước 1.
Bước 3: Thử lại xem các giá trị x tìm được ở Bước 2 có thỏa mãn
phương trình đã cho hay không và kết lụận nghiệm.
Ví dụ 1 (SGK – tr15) Giải phương trình. Giải
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
2𝑥26𝑥−8=𝑥25𝑥−2𝑥2−𝑥−6=0¿¿𝑥=2 h𝑜𝑐 𝑥=3.¿ ¿
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có thoả mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là . THỰC HÀNH 1
Giải các phương trình sau: √31𝑥258𝑥+1=√10 𝑥211𝑥 −19 Giải hoặc
Thay lần lượt x vào phương trình ta thấy cả 2 nghiệm
đều thỏa mãn phương trình 02 Phương trình dạng HĐKP 2:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐKP2.
Lời giải phương trình như sau đúng hay sai?
(bình phương cả hai vế để làm mất dấu căn) (chuyển vế, rút gọn) ⇒ hoặc Giải
Thay lần lượt các giá trị của x vào phương trình ta thấy cả hai đều thỏa mãn.
Mặc dù kết quả đúng nhưng lời giải trên thiếu bước thử nghiệm lại kết quả.
Các bước giải phương trình
Để giải phương trình , ta thực hiện như sau:
- Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình để được phương trình .
- Bước 2: Giải phương trình nhận được ở Bước 1.
- Bước 3: Thử lại xem các giá trị x tìm được ở Bước 2 có
thỏa mãn phương trình đã cho hay không và kết lụận nghiệm.
Ví dụ 2 (SGK – tr15) Giải phương trình . Giải
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được: hoặc
THỰC HÀNH 2 Giải phương trình Giải
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy
x = 5 và x = 10 đều thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 10 hoặc x = 5.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15