Giáo án điện tử Toán 10 Chương 1 Bài 1 Cánh diều: Mệnh đề toán học

Bài giảng PowerPoint Toán 10 Chương 1 Bài 1 Cánh diều: Mệnh đề toán học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 10. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC
(3 tiết)
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
Trong hai phát biểu trên,
phát biểu nào là mệnh
đề toán học?
BÀI 1: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC
(3 tiết)
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP
I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC
HĐ1
a) Phát biểu của bạn H’Maryam có phải là một câu khẳng định về
tính chất chia hết trong toán học hay không?
Đúng
b) Phát biểu của bạn Phương có phải là một câu khẳng định về
một sự kiện trong toán học hay không?
Sai
Mệnh đề Toán học
Không phải là mệnh đề Toán học
Chú ý: Khi không sợ nhầm lẫn, ta thường gọi tắt là
mệnh đề.
Ví dụ 1
Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề toán học?
a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam
b) Số là một số hữu tỉ
c) có phải nghiệm của phương trình không?
Không phải là một mệnh đề toán học
Là một mệnh đề toán học
Không phải là một mệnh đề toán học
Luyện tập 1
Nêu hai ví dụ về mệnh đề toán học
“Số là một số thực”.
“Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau”.
Giải
HĐ2
Trong hai mệnh đề toán học sau đây, mệnh đề nào là một
khẳng định đúng? Mệnh đề nào là một khẳng định sai?
: “Tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng
: “ là số hữu tỉ”
Khẳng định đúng
Khẳng định sai
Kết luận:
Mỗi mệnh đề toán học phải đúng hoặc sai. Một mệnh đề toán học không
thể vừa đúng, vừa sai.
Ví dụ 2
Tìm mệnh đề đúng trong những mệnh đề sau
a) A: “Tam giác có ba cạnh”
b) B: “ là số nguyên tố
A là mệnh đề đúng
B là mệnh đề sai
Luyện tập 2
Nêu hai ví dụ về một mệnh đề
đúng và một mệnh đề sai.
Giải
Mệnh đề đúng:
: " Phương trình có nghiệm nguyên".
Mệnh đề sai:
: "là số hữu tỉ ".
II. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
HĐ3
Xét câu “ chia hết cho ” với là số tự nhiên.
a) Ta có thể khẳng định tính đứng sai của câu trên hay không?
Ta chưa thể khẳng định tính đúng sai của câu trên.
b) Với thì câu “ chia hết cho ” có phải mệnh đề toán
học hay không?
“ chia hết cho ” là một mệnh đề toán học.
“ chia hết cho ” là mệnh đề đúng hay sai?
Mệnh đề đúng.
c) Với thì câu “ chia hết cho ” có phải mệnh đề toán học hay không?
“ chia hết cho ” là một mệnh đề toán học.
Mệnh đề trên đúng hay sai?
Mệnh đề sai.
Mệnh đề "chia hết cho " với n là số tự
nhiên là một mệnh đề chứa biến.
Ta thường kí hiệu mệnh đề chứa biến là ;
mệnh đề chứa biến là
Kết luận
Ví dụ 3
Trong những câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) 18 chia hết cho 9
b) chia hết cho 9
Không phải là mệnh đề chứa biến.
Là mệnh đề chứa biến.
Luyện tập 3
Nêu ví dụ về mệnh đề chứa biến.
: “”
: “”
: “”
Giải
III. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ
HĐ4
Hai bạn Kiên và Cường đang tranh luận với nhau.
Kiên nói “Số là số nguyên tố”
Cường nói “Số không là số nguyên tố”
Em có nhận xét gì về hai câu phát biểu của Kiên và Cường?
Hai câu phát biểu của Kiên và Cường
là trái ngược nhau.
Kết luận
Cho mệnh đ. Mệnh đ"Không phải " được gọi mệnh đề
phủ định của mệnh đề và kí hiệu là .
Lưu ý:
Mệnh đề đúng khi sai
Mệnh đề sai khi đúng.
Ví dụ 4
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau
nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó:
: “ là bình phương của một số nguyên”
: “ không chia hết cho ”
Mệnh đề : “16 không phải là bình phương của một số nguyên”
và sai.
Mệnh đề : “ chia hết cho ” và đúng.
Luyện tập 4
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau
nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó:
: “ là một số hữu tỉ”
: “ là số chẵn”
Mệnh đề : “ không phải là một số hữu tỉ” và sai.
Mệnh đề : “ không phải là số chẵn và đúng.
Chú ý:
Để phủ định một mệnh đề (có dạng phát biểu như
trên), ta chỉ cần thêm (hoặc bớt) từ "không" (hoặc
"không phải") vào trước vị ngữ của mệnh đề đó.
IV. MỆNH ĐỀ KÉO THEO
HĐ5
Cho là số tự nhiên. Xét hai mệnh đề:
: “Số tự nhiên chia hết cho ”; : “Số tự nhiên chia hết cho ”
Xét mệnh đề : “Nếu số tự nhiên chia hết cho thì số tự nhiên chia hết
cho ”
Nhận xét về cách phát biểu mệnh đề .
Mệnh đề kết hợp từ hai mệnh đề ,
có dạng "Nếu thì ".
Kết luận:
Cho hai mệnh đề và . Mệnh đề "Nếu thì " được gọi mệnh đề
kéo theo và kí hiệu là .
Mệnh đề sai khi đúng, sai và đúng trong các trường hợp còn lại.
Nhận xét:
Tùy theo nội dung cụ thể, đôi khi người ta còn phát biểu mệnh đề
“ kéo theo ” hay “ suy ra ” hay “Vì nên ”
Ví dụ 5
Cho tam giác . Xét hai mệnh đề:
: “Tam giác có hai góc bằng ”; : “Tam giác đều”
Hãy phát biểu mệnh đề và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề
đó.
Giải
Mệnh đề : “Nếu tam giác có hai góc bằng thì
tam giác đều”.
Mệnh đề trên là mệnh đề đúng.
Bắt đầu
Trò chơi gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm
mỗi câu hỏi, các em sẽ có thời gian 10 giây
đ đưa ra đáp án.
Để trả lời, em sẽ giơ thẻ màu tương
ứng với
màu đáp án:
Cam
Xanh
dương
Xanh
Đỏ
Các em có thời gian 1 phút để chuẩn bị các thẻ màu nhé!
chia hết cho 11
Phương trình có nghiệm
hữu tỉ.
Không có số chẵn nào là
số nguyên tố.
Câu 1. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
phương trình có nghiệm
kép”.
“ phương trình có nghiệm
kép”.
phương trình vô nghiệm” .
“ phương trình vô nghiệm” .
Câu 2. Cho mệnh đề , phương trình có nghiệm". Phủ định
của mệnh đề này là:
| 1/27

Preview text:

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP
BÀI 1: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC (3 tiết) CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC! Trong hai phát biểu trên, phát biểu nào là mệnh đề toán học?
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP
BÀI 1: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC (3 tiết)
I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC HĐ1
a) Phát biểu của bạn H’Maryam có phải là một câu khẳng định về
tính chất chia hết trong toán học hay không? Đúng Mệnh đề Toán học
b) Phát biểu của bạn Phương có phải là một câu khẳng định về
một sự kiện trong toán học hay không? Sai
Không phải là mệnh đề Toán học
Chú ý: Khi không sợ nhầm lẫn, ta thường gọi tắt là mệnh đề. Ví dụ 1
Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề toán học?
a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam
Không phải là một mệnh đề toán học
b) Số là một số hữu tỉ
Là một mệnh đề toán học
c) có phải nghiệm của phương trình không?
Không phải là một mệnh đề toán học Luyện tập 1
Nêu hai ví dụ về mệnh đề toán học Giải
 “Số là một số thực”.
 “Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau”. HĐ2
Trong hai mệnh đề toán học sau đây, mệnh đề nào là một
khẳng định đúng? Mệnh đề nào là một khẳng định sai?
: “Tổng hai góc đối của một tứ giác nội tiếp bằng ” Khẳng định đúng : “ là số hữu tỉ” Khẳng định sai Kết luận:
Mỗi mệnh đề toán học phải đúng hoặc sai. Một mệnh đề toán học không thể vừa đúng, vừa sai. Ví dụ 2
Tìm mệnh đề đúng trong những mệnh đề sau
a) A: “Tam giác có ba cạnh” A là mệnh đề đúng
b) B: “ là số nguyên tố” B là mệnh đề sai Luyện tập 2
Nêu hai ví dụ về một mệnh đề
đúng và một mệnh đề sai. Giải Mệnh đề đúng:
: " Phương trình có nghiệm nguyên". Mệnh đề sai: : "là số hữu tỉ ".
II. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN HĐ3
Xét câu “ chia hết cho ” với là số tự nhiên.
a) Ta có thể khẳng định tính đứng sai của câu trên hay không?
Ta chưa thể khẳng định tính đúng sai của câu trên.
b) Với thì câu “ chia hết cho ” có phải mệnh đề toán học hay không?
“ chia hết cho ” là một mệnh đề toán học.
“ chia hết cho ” là mệnh đề đúng hay sai? Mệnh đề đúng.
c) Với thì câu “ chia hết cho ” có phải mệnh đề toán học hay không?
“ chia hết cho ” là một mệnh đề toán học.
Mệnh đề trên đúng hay sai? Mệnh đề sai. Kết luận
Mệnh đề "chia hết cho " với n là số tự
nhiên là một mệnh đề chứa biến.
Ta thường kí hiệu mệnh đề chứa biến là ;
mệnh đề chứa biến là Ví dụ 3
Trong những câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến? a) 18 chia hết cho 9
Không phải là mệnh đề chứa biến. b) chia hết cho 9
Là mệnh đề chứa biến. Luyện tập 3
Nêu ví dụ về mệnh đề chứa biến. Giải : “” : “” : “”
III. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ HĐ4
Hai bạn Kiên và Cường đang tranh luận với nhau.
Kiên nói “Số là số nguyên tố”
Cường nói “Số không là số nguyên tố”
Em có nhận xét gì về hai câu phát biểu của Kiên và Cường?
Hai câu phát biểu của Kiên và Cường là trái ngược nhau. Kết luận
Cho mệnh đề . Mệnh đề "Không phải " được gọi là mệnh đề
phủ định của mệnh đề và kí hiệu là . Lưu ý: Mệnh đề đúng khi sai Mệnh đề sai khi đúng. Ví dụ 4
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và
nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó:
: “ là bình phương của một số nguyên”
Mệnh đề : “16 không phải là bình phương của một số nguyên” và sai.
: “ không chia hết cho ”
Mệnh đề : “ chia hết cho ” và đúng. Luyện tập 4
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và
nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó:
: “ là một số hữu tỉ”
Mệnh đề : “ không phải là một số hữu tỉ” và sai. : “ là số chẵn”
Mệnh đề : “ không phải là số chẵn và đúng. Chú ý:
Để phủ định một mệnh đề (có dạng phát biểu như
trên), ta chỉ cần thêm (hoặc bớt) từ "không" (hoặc
"không phải") vào trước vị ngữ của mệnh đề đó.
IV. MỆNH ĐỀ KÉO THEO HĐ5
Cho là số tự nhiên. Xét hai mệnh đề:
: “Số tự nhiên chia hết cho ”; : “Số tự nhiên chia hết cho ”
Xét mệnh đề : “Nếu số tự nhiên chia hết cho thì số tự nhiên chia hết cho ”
Nhận xét về cách phát biểu mệnh đề .
Mệnh đề kết hợp từ hai mệnh đề và , có dạng "Nếu thì ". Kết luận:
 Cho hai mệnh đề và . Mệnh đề "Nếu thì " được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là .
 Mệnh đề sai khi đúng, sai và đúng trong các trường hợp còn lại. Nhận xét:
Tùy theo nội dung cụ thể, đôi khi người ta còn phát biểu mệnh đề là
“ kéo theo ” hay “ suy ra ” hay “Vì nên ” Ví dụ 5
Cho tam giác . Xét hai mệnh đề:
: “Tam giác có hai góc bằng ”; : “Tam giác đều”
Hãy phát biểu mệnh đề và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề đó. Giải
Mệnh đề : “Nếu tam giác có hai góc bằng thì tam giác đều”.
Mệnh đề trên là mệnh đề đúng. Bắt đầu
Trò chơi gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm
Ở mỗi câu hỏi, các em sẽ có thời gian 10 giây để đưa ra đáp án.
Để trả lời, em sẽ giơ thẻ màu tương ứng với màu đáp án: Cam Xanh Xanh dương lá Đỏ
Các em có thời gian 1 phút để chuẩn bị các thẻ màu nhé!
Câu 1. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
Không có số chẵn nào là chia hết cho 11 số nguyên tố.
Phương trình có nghiệm hữu tỉ.
Câu 2. Cho mệnh đề , phương trình có nghiệm". Phủ định
của mệnh đề này là:“ phương trình có nghiệm
“ phương trình vô nghiệm” . kép”.
“ phương trình có nghiệm
“ phương trình vô nghiệm” . kép”.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27