-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Toán 10 Chương 6 Bài 18 Kết nối tri thức: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài giảng PowerPoint Toán 10 Chương 6 Bài 18 Kết nối tri thức: Phương trình quy về phương trình bậc hai hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 10. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Toán 10 75 tài liệu
Toán 10 2.8 K tài liệu
Giáo án điện tử Toán 10 Chương 6 Bài 18 Kết nối tri thức: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài giảng PowerPoint Toán 10 Chương 6 Bài 18 Kết nối tri thức: Phương trình quy về phương trình bậc hai hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 10 75 tài liệu
Môn: Toán 10 2.8 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 10
Preview text:
BÀI 18: PHƯƠNG TRÌNH QUY
VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG Cho phương trình
Em hãy suy nghĩ cách giải phương trình này.
CHƯƠNG VI: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI 18: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI NỘI DUNG BÀI HỌC 01 Phương trình dạng 02 Phương trình dạng 01 Phương trình dạng
HĐ 1: Cho phương trình √ 𝑥2 −3 𝑥+2=√− 𝑥2 −2 𝑥+2
a) Bình phương hai vế phương trình để khử căn và giải phương trình nhận được.
b) Thử lai các giá trị x tìm được ở câu a có thỏa mãn phương trình đã cho hay không? Giải ả a)
⇔ x2−3 x+ 2=− x2− 2 x +2
⇔ 2 x2 − x =0 ⇔ x (2 x −1)=0 ⇔[¿𝑥=01 ¿ 𝑥= 2
b) Thử nghiệm ta thấy các giá trị tìm được ở câu a đều thoả mãn.
* Các bước giải phương trình
Để giải phương trình , ta thực hiện như sau:
- Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được;
- Thử lại các giá trị x tìm được ở trên có thoả mãn phương trình
đã cho hay không và kết luận nghiệm.
Ví dụ 1 (SGK – tr25) Giải phương trình Giải
Bình phương hai vế của phương trình, ta được
Sau khi thu gọn ta được . Từ đó hoặc .
Thay lần lượt hai giá trị này của vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có thoả mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là . LUYỆN TẬP 1 P
Giải các phương trình sau: a) b) Giải a)
⇔ 3 x2−6 x+1=−2 x2−9x+1 3 (TM)
⇔ 5 x2+3 x=0 ⇔ x(5 x+3)=0 ⇔[ x=0 x=− 5 Vậy LUYỆN TẬP 1 P
Giải các phương trình sau: a) b) Giải ả b)
⇔ 2 x2 −3 x −5=x2 −7
⇔ x2−3 x+ 2=0 ⇔ ( x −2)( x −1)=0 (L)
Vậy phương trình vô nghiệm. 02 Phương trình dạng HĐ 2: Cho phương trình
a) Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được.
b) Thử lại các giá trị x tìm được ở câu a có thỏa mãn phương trình hay không? Giải iả a)
⇔ 26 x2−63 x+38=25 x2−60 x+36
⇔ x2−3 x+ 2=0 ⇔
⇔(x −2)(x −1)=0 [ x=2 x=1
b) Thử nghiệm ta thấy chỉ có giá trị là thoả mãn.
• Các bước giải phương trình
Để giải phương trình , ta thực hiện như sau:
- Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được;
- Thử lại các giá trị tìm được ở trên có thoả mãn phương trình
đã cho hay không và kết luận nghiệm.
Ví dụ 2 (SGK – tr26) Giải phương trình . Giải
Bình phương hai vế của phương trình ta được
Sau khi thu gọn ta được . Từ đó hoặc .
Thay lần lượt hai giá trị này của vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có thoả mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là . LUYỆN TẬP ẬP 2
Giải các phương trình sau: a) b) Giải a)
⇔ 2x2+x+3= x2−2 x+1
⇔ x2+3 x+2=0 ⇔(x+2)(x+1)=0
⇔ [ x=− 2(TM ) x=−1 Vậy
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16