Giáo án giảng dạy phạm trù bản chất - hiện tượng | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội

Giáo án giảng dạy phạm trù bản chất - hiện tượng | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án giảng dạy phạm trù bản chất - hiện tượng | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội

Giáo án giảng dạy phạm trù bản chất - hiện tượng | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

86 43 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40367505
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
_KHOA TRIẾT HỌC_
GIÁO ÁN
CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG
Họ & tên : Đỗ Thảo Ly
Lớp : K70A
Chuyên ngành : Triết học
Giáo viên hướng dẫn : TS. Cao Thị Sính
Hà Nội – 2022
I/ Mục tiêu – yêu cầu bài giảng
1. Về mặt tri thức:
lOMoARcPSD| 40367505
- Sinh viên nắm được những khái niệm: “bản chất”; “hiện tượng”.
- Phân tích được nội dung bản của cặp phạm trù “bản chất
hiện tượng”.
- Trên sở đó rút ra được ý nghĩa của phương pháp luận, ý
nghĩa vậndụng của quy luật vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
2. Về mặt kỹ năng:
- Sinh viên có quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - c thể
nội dungcủa cặp phạm trù bản chất – hiện tượng
3. Về mặt thái độ:
- Sinh viên thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực sáng
tạo, chủđộng nghiên cứu giáo trình và tham gia xây dựng bài giảng.
- Nắm được nội dung phương pháp tiếp cận nội dung bài học
hiệu quả;tôn trọng và vận dụng quan điểm duy vật biện chng vào nhận
thức và hành động.
II/ Phương pháp và đốiợng giảng dạy.
- Phương pháp: Thuyết trình kết hợp với các phương pháp khác
như:
phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, đàm thoại,…
- Đối tượng: Sinh viên năm thứ nhất – Hệ Đại học chính quy.
III/ Tài liệu nghiên cứu trong dạy và học
1. Bộ Giáo dục đào tạo - Giáo trình môn học Những nguyên
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng
khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tưỏng Hồ Chí Minh), Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
lOMoARcPSD| 40367505
2. Giáo trình triết học Mác – Lênin ( Dùng cho các trường Đại học,
cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007-2008.
3. PGS.TS. Trần Đăng Sinh (chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb Đại
học sư phạm Hà Nội, 2009.
4. C.Mác và Ph.Ăng ghen toàn tp, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 1999.
5. Nguyên lý Triết học Mác-xít, Nxb Sự Thật, 1962.
6. Các sách, báo, tạp chí chuyên ngành liên quan đến nội dung bài
giảng.
III/ Hình thức – thời gian giảng dạy
- Hình thức: lên lớp tập trung.
- Thời gian giảng dạy: 1 tiết
V/ Trọng tâm bài giảng
Khái niệm phạm trù bản chất phạm trù hiện tượng; quan hệ biện chứng
giữua bản chất và hiện tượng; ý nghĩa phương pháp luận
VI/ Các bước lên lớp và nội dung bài giảng
Bước 1: Ổn định lớp.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Trình bày khái niệm nội dung, hình thức và lấy ví dụ?
Gợi ý câu trả lời:
Nội dung của đối tượng là tổng thể các mặt, bộ phận, yếu tố hợp thành nó, những
quá trình tương tác và biến đổi trong nó.
lOMoARcPSD| 40367505
Nội dung không chỉ bao gồm các bộ phận sự tương tác của chúng với nhau, tức
những tương tác bên trong, còn quy định cả những tương tác với những đối
tượng bên ngoài khác.
Nội dung chính chất liệu để trên sở đó xây dựng nên các sự vật, hiện tượng.
Do đó, nó được xem là mặt bên trong của sự vật, cái được hình thức chứa đựng hay
biểu hiện.
dụ: Nội dung của một tác phẩm nghệ thuật, toàn bộ các yếu tố như tưởng
của tác phẩm, hình tượng nghệ thuật, v.v…đã phản ánh, và giải quyết những vấn đề
nào đó của cuộc sống hiện thực. Hoặc, nội dung của một cơ thể sống là toàn bộ các
yếu tố vật chất, như tế bào, khí quan, quá trình sống v.v…
Hình thức phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện phát triển của sự vật,
hiện tượng ấy;hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu
thành nội dung của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện ra bên ngoài, mà
còn là cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng. “Hình thức là toàn thể
nói chung nhng gì làm thành bề ngoài của svt, cái chứa đựng hoặc biểu hiện của
nội dung. Hình thức là cách thể hiện, cách tiến hành một hoạt động. Hình thức bao
gồm hình thức bên trong và hình thức bên ngoài.”
dụ: Hình thức của một tác phẩm nghệ thuật văn chương, được thể hiện thông qua
phương thức diễn đạt nội dung của tác phẩm… là cách sắp xếp trình tự các chương,
mục, cách diễn đạt, hình dáng, mầu sắc trang trí của tác phẩm.
Bước 3: Nội dung bài giảng.
CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG
Giới thiệu bài:
lOMoARcPSD| 40367505
Trong quá trình nhận thức, con người thâm nhập ngày càng sâu hơn vào các
đối tượng để nắm bắt và thể hiện thông qua các khái niệm những thuộc tính và mối
liên hệ chung, đó vận động, không gian, thời gian, nhân quả, khác nhau, mâu
thuẫn,... Chúng là những đặc trưng của các đối tượng vật chất, là những hình thức
tồn tại phổ biến của vật chất, còn các khái niệm phản ánh chúng là những phạm trù
triết học. Khi đã có được những nhận thức khá nhiều về các mặt, mối liên hệ tất yếu
các đặc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng thì nhận thức vẫn chưa vươn tới sự
phản ánh đầy đủ về bản của nó. Để giải quyết vấn đề này cần nhận thức các mối
liên hệ phụ thuộc, qua lại lẫn nhau giữa các mặt, giữa chính các mối liên hệ đó
đặt chúng trong sự thống nhất biện chứng, coi chúng các yếu tố của một thể thống
nhất hữu cơ, từ đó dẫn đến sự phán ánh đầy đủ bản chất của sự vật, hiện tượng
tương ứng.
Nội dung kiến thức chủ yếu
Hoạt động của GV Kiến thức cần đạt
Giảng viên (GV): Bản chất 1. Khái niệm phạm trù bản chất, phạm trù hiện
gì? Hiện tượng là gì? Lấy tượng.
dminh ha? -Bản chất là phạm trù triết học dùng đchỉ tổng thể các mối ln h
khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong,
quy định svận động, phát triển của đối tượng và thể
hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối
tượng.
VD: Bản chất của con người là tổng hòa của các mối
quan hệ của hội. Do đó, một con người thực sự
phải người các mối quan hệ hội. Các mối
quan hệ đó rất đa dạng phong phú chẳng hạn như
quan hệ huyết thống, quan hbạn bè, quan hệ đồng
lOMoARcPSD| 40367505
nghiệp. Hay, bản chất của giai cấp sản bóc lột
giai cấp công nhân người lao động bằng các quy
luật như quy luật giá tr thặng dư, quy luật lợi
nhuận,… - Phm trù bản chất gắn liền với phạm trù
cái chung, nhưng không đồng nhất với cái chung. Có
cái chung là bản chất, nhưng cái chung không phải
bản cht. Phạm trù bản chất và phạm trù quy luật
cùng loại, hay cùng một bậc. Tuy nhiên bản chất
quy luật không đồng nhất với nhau. Mỗi quy luật
thường chỉ biểu hiện một mặt, một khía cạnh nhất
định của bản chất. Bản chất tổng hợp của nhiều quy
luật. vậy phạm trù bản chất rộng hơn phong phú
hơn quy luật.
lOMoARcPSD| 4036750
5
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Giảng viên (GV): Tại sao
lOMoARcPSD| 4036750
5
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
nói bn chất hiện tượng
lOMoARcPSD| 4036750
5
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
đều tồn tại khách quan? Gợi
lOMoARcPSD| 4036750
5
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
ý câu hỏi: Theo chủ
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
VD: Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản
của chủ nghĩa tư bản. Quy luật này chi phối toàn bộ q
trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư
bản. Đồng thời, quy luật này cũng bản chất của chủ
nghĩa bản. Bản chất đó cho thấy chủ nghĩa tư bản luôn
mục tiêu sn xuất giá trị thặng càng nhiều càng
tốt.
-Hiện tượng phạm trù triết học dùng để chỉ những biểu
hiện của các mặt, mối ln htất nhiên tương đối ổn định
bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể
hiện của bản chất đối tượng.
VD: Bản cht của hội tư bản sự mâu thuẫn giữa
tính xã hội lực lượng sản xuất và tính chất chiếm hữu tư
nhân đối với tư liệu sản xuất. Hay nói cách khác sự
mâu thuẫn giữa giai cấp sản và giai cấp tư sn.Bản
chất đó được thể hiện thông qua các hiện tượng như nạn
thất nghiệp, đời sống khổ cực của giai cấp sản
người lao động, sự giàu có của giai cấp tư sản.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất hiện
tượng.
Bản chất hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối
liên hệ hữu cơ, cái này không thể tồn tại thiếu cái kia;
vừa thống nhất vừa mâu thuấn ln nhau.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
nghĩa Marx-Leni
n
thì quan
điểm duy tâm không thừa
nhận hoặc không hiểu đúng
sự tồn tại khách quan của
bản chất và hiện tượng, h
cho rằng, bản chất không
là tên gọi trống rỗng do con
người bịa đặt ra, còn hiện
tượng dù có tồn tại nhưng
đó chỉ là tổng hợp những
cảm giác của con người, chỉ
tồn tại trong chủ quan con
người. Những người theo
chủ nghĩa duy tâm khách
quan tuy thừa nhận sự tồn
tại thực sự của bản chất
nhưng đó không phải là của
bản thân sự vật mà theo họ
đó chỉ là những thực thể
tinh thần
.
Chủ nghĩa duy
vật biên chứng của triết học
Mác Lênin cho rằng: cả bản
chất và hiện tượng đều tồn
tại khách quan là cái vn có
tạo ra bời vì sự vậto
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
cũng được to nên từ những
yếu tnhất định. Những yêu
tố này liên kết với nhau bằng
những mối liên hệ khách
quan, đan xen, tương đối ổn
định. Tất nhiên mối liên hệ
này tạo thành bản chất của
sự vật.
Giảng viên (GV): Lấy ví dụ
về sự thống nhất giữa bản
chất và hiện tượng?
a. S
thống nhất
giữa bản chất
và hiện tượng.- Bản chất luôn luôn được
bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượng
nào cũng sự biểu hiện của bản chất
mức độ nhất định. Không bản chất nào
tồn tại thuần túy ngoài hiện tượng; đồng
thời cũng không có hiện tượng nào hoàn
toàn không biểu hiện bản chất. Lênin
nhấn mạnh: Bản chất hiện ra. Hiện
tượng là có tính bản chất “.
VD: Trong xã hội có giai cấp, bản chất của nhà nước là
công cụ thống trị giai cấp, bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị. Trong hội phong kiến, sự thống trị biểu
hiện: nhà nước chiếm đất, bắt nông dân đi lính. - Bản
chất và hiện tượng v căn bản là phù hợp với nhau. Bản
chất được bộc lộ ra ở những hiện tượng tương ứng. Bản
chất nào thì hiện tượng ấy, bản chất khác nhau sẽ bộc
lộ ở những hiện tượng khác nhau. Bản chất thay đổi thì
hiện tượng biểu hiện cũng thay đổi theo. Khi bản chất
biến mất thì hiện tượng biểu hiện nó cũng mất theo.
VD: Bản chất của gió là sự chuyển động của không khí,
không khí luôn luôn chuyển động từ nơi khí áp cao
về nơi khí áp thấp => sự chuyển động của không khí gây
nên hiện tượng gió khi không chuyển động trên thì
không có gió.
b. Tính mâu thuẫn giữa bản chất hiện tượng.- Bản chất
hiện tượng thống nhất với nhau, nhưng đây sự thống nhất của hai mặt
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
đối lập. Do vậy không phải bản chất và hiện tượng phù hợp nhau hoàn
toàn mà luôn bao hàm cả sự mâu thun nhau. C.Mác: “ Nếu hiện tương
bản chất của sự vật nhất trí với nhau thì tất thy khoa học sẽ trở
nên thừa”.
- Mâu thuẫn này thhin ở chỗ:
Bản chất phản ánh cái chung, cái tất yếu,
quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật
trong khi hiện tượng phản ánh cái riêng, cái
cá biệt.
Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa ca
hiện thực khách quan, còn hiện tượng là mặt
bên ngoài của hiện thực khách quan đó. Bản
chất không được biểu lộ hoàn toàn ở một
hiện tượng mà biểu hiện ở rất nhiều hiện
tượng khác nhau.
VD: Bản chất quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp
công nhân trong chủ nghĩa tư bản là quan hệ bóc lột.
Giảng viên (GV): Lấy ví
Biểu hiện của quan hệ này ra ngoài xã hội là quan hệ
dụ về tính mâu thuẫn ?
bình đẳng: người công nhân có quyền kí hay không
Giảng viên (GV):
- Phương pháp luận gì? -
Thông qua tìm hiểu khái
niệm cũng như mối quan hệ
biện chứng giữa bản chất
hiện tượng, các em thể rút
ra ý nghĩa phương pháp vào bn hợp đồng với bản,
chăm lo đến sức khỏe đến công nhân nếu điều đó có lợi
cho việc tăng giá trị thặng dư.
Hiện tượng không biểu hiện hn toàn bản
chất mà chỉ biểu hiện một khía cạnh của bản
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
chất, biểu hiện
bản chất dưới
hình thức đã biến
đổi, nhiều khi
xuyên tạc bản
chất hoặc phản
ánh không đúng
bản chất (ví dụ:
Hiện tượng khúc
xạ, ảo ảnh).
=> Cùng một bản chất có
thể biểu hiện ra ở nhiều
hiện tượng khác nhau tùy
theo sự thay đổi của điều
kiện và hoàn cảnh. Vì vậy hiện tượng phong phú hơn
bản chất, còn bn chất sâu sắc hơn hiện tượng. Bản
chất là cái tương đối ổn định, ít biến đổi, còn hiện
tượng là cái thường xuyên biến đổi.
3. Ý nghĩa phương pháp luận.
-Thứ nhất, muốn nhận thức được bản chất của sự vật
phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng, quá trình
thực tế lẽ rằng bản chất không tồn tại thuần túy
tồn tại trong sự vật biểu hiện qua hiện tượng. Bản chất
của sự vật không được biểu hin đầy đủ trong một hiện
tượng nhất định nào và cũng biến đổi trong quá
luận gì? Nêu ví dụ minh trình phát triển của sự vật. Do vậy phải phân tích, tổng họa?
hợp sự biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình mới hiểu rõ
được bản chất ca sự vật. Nhận thức bản chất của sự vật là một quá trình phức tạp đi
từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. Hay nói
cách khác dễ hiểu n, muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại ở
hiện tượng bên ngoài phi đi sâu vào bản chất; phải thông qua nhiều hiện tượng
khác nhau mới nhn thức đúng bản chất.
-Thứ hai, bản chất cái tất nhiên, cái tương đối ổn
định bên trong sự vật, quy định sự vận động phát triển
của sự vt, còn hiện tượng cái không ổn định, không
quyết định sự vận động phát triển của sự vật. Do vậy
nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến
đến nhận thức được bản chất của sự vật. Còn trong hoạt
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
động thực tiễn, phải dựa vào bn chất của sự vật để xác
định phương thức hoạt động cải tạo sự vật không được
dựa vào hiện tượng hay xuyên tạc bản chất.
VD: Để nhận thức bản chất của ánh sáng trắng, người ta
phải căn cứ qua nhiều thí nghiệm như: cho ánh sáng
trắng đi qua lăng kính, ta thu được dải màu như cần vồng
từ đỏ đến tím và ngược lại khi ta cho quang phổ đi qua
thấu kính hội tụ ta thu được ánh sáng trắng. Từ đó đưa
ra kết luận, bản cht ánh sáng là tổng hợp của ánh ng
đơn sắc.
lOMoARcPSD| 40367505
Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)
Bước 4: Hệ thống củng cố bài học
Khắc sâu những kiến thức cơ bn cho sinh viên: Khái niệm bản chất, hiện
tượng; mối quan hệ biện chứng giữa bn chất – hiện tượng và ý nghĩa phương pháp
luận trong hoạt động nhận thức, thực tiễn.
Bước 5: Hướng dẫn ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới
Câu hỏi ôn tập bài cũ: Trình bài mối quan hệ biện chứng giữa bản chất
hiện tượng. Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn.
Câu hỏi chuẩn bị bài mới: Tnh bày khái niệm khả năng, hiện thực và mối
quan hệ biện chng giữa chúng. Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn?
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _KHOA TRIẾT HỌC_ GIÁO ÁN
CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG
Họ & tên : Đỗ Thảo Ly Lớp : K70A
Chuyên ngành : Triết học
Giáo viên hướng dẫn : TS. Cao Thị Sính Hà Nội – 2022
I/ Mục tiêu – yêu cầu bài giảng 1. Về mặt tri thức: lOMoAR cPSD| 40367505 -
Sinh viên nắm được những khái niệm: “bản chất”; “hiện tượng”. -
Phân tích được nội dung cơ bản của cặp phạm trù “bản chất – hiện tượng”. -
Trên cơ sở đó mà rút ra được ý nghĩa của phương pháp luận, ý
nghĩa vậndụng của quy luật vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. 2. Về mặt kỹ năng: -
Sinh viên có quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể là
nội dungcủa cặp phạm trù bản chất – hiện tượng 3.
Về mặt thái độ: -
Sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực sáng
tạo, chủđộng nghiên cứu giáo trình và tham gia xây dựng bài giảng. -
Nắm được nội dung và phương pháp tiếp cận nội dung bài học
có hiệu quả;tôn trọng và vận dụng quan điểm duy vật biện chứng vào nhận thức và hành động.
II/ Phương pháp và đối tượng giảng dạy. -
Phương pháp: Thuyết trình kết hợp với các phương pháp khác như:
phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, đàm thoại,… -
Đối tượng: Sinh viên năm thứ nhất – Hệ Đại học chính quy.
III/ Tài liệu nghiên cứu trong dạy và học 1.
Bộ Giáo dục và đào tạo - Giáo trình môn học Những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng
khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưỏng Hồ Chí Minh), Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2010. lOMoAR cPSD| 40367505 2.
Giáo trình triết học Mác – Lênin ( Dùng cho các trường Đại học,
cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007-2008. 3.
PGS.TS. Trần Đăng Sinh (chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb Đại
học sư phạm Hà Nội, 2009. 4.
C.Mác và Ph.Ăng ghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999. 5.
Nguyên lý Triết học Mác-xít, Nxb Sự Thật, 1962. 6.
Các sách, báo, tạp chí chuyên ngành liên quan đến nội dung bài giảng.
III/ Hình thức – thời gian giảng dạy -
Hình thức: lên lớp tập trung. -
Thời gian giảng dạy: 1 tiết
V/ Trọng tâm bài giảng
Khái niệm phạm trù bản chất và phạm trù hiện tượng; quan hệ biện chứng
giữua bản chất và hiện tượng; ý nghĩa phương pháp luận
VI/ Các bước lên lớp và nội dung bài giảng
Bước 1: Ổn định lớp.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Trình bày khái niệm nội dung, hình thức và lấy ví dụ?
Gợi ý câu trả lời:
Nội dung của đối tượng là tổng thể các mặt, bộ phận, yếu tố hợp thành nó, những
quá trình tương tác và biến đổi trong nó. lOMoAR cPSD| 40367505
Nội dung không chỉ bao gồm các bộ phận và sự tương tác của chúng với nhau, tức
là những tương tác bên trong, mà còn quy định cả những tương tác với những đối tượng bên ngoài khác.
Nội dung chính là chất liệu để trên cơ sở đó xây dựng nên các sự vật, hiện tượng.
Do đó, nó được xem là mặt bên trong của sự vật, cái được hình thức chứa đựng hay biểu hiện.
Ví dụ: Nội dung của một tác phẩm nghệ thuật, là toàn bộ các yếu tố như tư tưởng
của tác phẩm, hình tượng nghệ thuật, v.v…đã phản ánh, và giải quyết những vấn đề
nào đó của cuộc sống hiện thực. Hoặc, nội dung của một cơ thể sống là toàn bộ các
yếu tố vật chất, như tế bào, khí quan, quá trình sống v.v…
Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật,
hiện tượng ấy; là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu
thành nội dung của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện ra bên ngoài, mà
còn là cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng. “Hình thức là toàn thể
nói chung những gì làm thành bề ngoài của sự vật, cái chứa đựng hoặc biểu hiện của
nội dung. Hình thức là cách thể hiện, cách tiến hành một hoạt động. Hình thức bao
gồm hình thức bên trong và hình thức bên ngoài.”
Ví dụ: Hình thức của một tác phẩm nghệ thuật văn chương, được thể hiện thông qua
phương thức diễn đạt nội dung của tác phẩm… là cách sắp xếp trình tự các chương,
mục, cách diễn đạt, hình dáng, mầu sắc trang trí của tác phẩm.
Bước 3: Nội dung bài giảng.
CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG Giới thiệu bài: lOMoAR cPSD| 40367505
Trong quá trình nhận thức, con người thâm nhập ngày càng sâu hơn vào các
đối tượng để nắm bắt và thể hiện thông qua các khái niệm những thuộc tính và mối
liên hệ chung, đó là vận động, không gian, thời gian, nhân quả, khác nhau, mâu
thuẫn,... Chúng là những đặc trưng của các đối tượng vật chất, là những hình thức
tồn tại phổ biến của vật chất, còn các khái niệm phản ánh chúng là những phạm trù
triết học. Khi đã có được những nhận thức khá nhiều về các mặt, mối liên hệ tất yếu
và các đặc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng thì nhận thức vẫn chưa vươn tới sự
phản ánh đầy đủ về bản của nó. Để giải quyết vấn đề này cần nhận thức các mối
liên hệ phụ thuộc, qua lại lẫn nhau giữa các mặt, giữa chính các mối liên hệ đó và
đặt chúng trong sự thống nhất biện chứng, coi chúng là các yếu tố của một thể thống
nhất hữu cơ, từ đó dẫn đến sự phán ánh đầy đủ bản chất của sự vật, hiện tượng tương ứng.
Nội dung kiến thức chủ yếu
Hoạt động của GV
Kiến thức cần đạt
Giảng viên (GV): Bản chất 1. Khái niệm phạm trù bản chất, phạm trù hiện
gì? Hiện tượng là gì? Lấy tượng.
ví dụ minh họa? -Bản chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng thể các mối liên hệ
khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong,
quy định sự vận động, phát triển của đối tượng và thể
hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.
VD: Bản chất của con người là tổng hòa của các mối
quan hệ của xã hội. Do đó, một con người thực sự
phải là người có các mối quan hệ xã hội. Các mối
quan hệ đó rất đa dạng và phong phú chẳng hạn như
quan hệ huyết thống, quan hệ bạn bè, quan hệ đồng lOMoAR cPSD| 40367505
nghiệp. Hay, bản chất của giai cấp tư sản là bóc lột
giai cấp công nhân và người lao động bằng các quy
luật như quy luật giá trị thặng dư, quy luật lợi
nhuận,… - Phạm trù bản chất gắn liền với phạm trù
cái chung, nhưng không đồng nhất với cái chung. Có
cái chung là bản chất, nhưng có cái chung không phải
là bản chất. Phạm trù bản chất và phạm trù quy luật là
cùng loại, hay cùng một bậc. Tuy nhiên bản chất và
quy luật không đồng nhất với nhau. Mỗi quy luật
thường chỉ biểu hiện một mặt, một khía cạnh nhất
định của bản chất. Bản chất là tổng hợp của nhiều quy
luật. Vì vậy phạm trù bản chất rộng hơn và phong phú hơn quy luật. lOMoAR cPSD| 4036750 5
Giảng viên (GV): Tại sao
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 4036750 5
nói bản chất và hiện tượng
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 4036750 5
đều tồn tại khách quan? Gợi
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 4036750 5
ý câu hỏi: Theo chủ
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
VD: Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản
của chủ nghĩa tư bản. Quy luật này chi phối toàn bộ quá
trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư
bản. Đồng thời, quy luật này cũng là bản chất của chủ
nghĩa tư bản. Bản chất đó cho thấy chủ nghĩa tư bản luôn
có mục tiêu sản xuất giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt.
-Hiện tượng là phạm trù triết học dùng để chỉ những biểu
hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định
ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể
hiện của bản chất đối tượng.
VD: Bản chất của xã hội tư bản là sự mâu thuẫn giữa
tính xã hội lực lượng sản xuất và tính chất chiếm hữu tư
nhân đối với tư liệu sản xuất. Hay nói cách khác là sự
mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.Bản
chất đó được thể hiện thông qua các hiện tượng như nạn
thất nghiệp, đời sống khổ cực của giai cấp vô sản và
người lao động, sự giàu có của giai cấp tư sản.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối
liên hệ hữu cơ, cái này không thể tồn tại thiếu cái kia;
vừa thống nhất vừa mâu thuấn lẫn nhau.
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 nghĩa Marx-Leni n thì quan
điểm duy tâm không thừa
nhận hoặc không hiểu đúng
sự tồn tại khách quan của
bản chất và hiện tượng, họ
cho rằng, bản chất không
tồn tại thật sự, bản chất chỉ
là tên gọi trống rỗng do con
người bịa đặt ra, còn hiện
tượng dù có tồn tại nhưng
đó chỉ là tổng hợp những
cảm giác của con người, chỉ
tồn tại trong chủ quan con
người. Những người theo chủ nghĩa duy tâm khách
quan tuy thừa nhận sự tồn
tại thực sự của bản chất
nhưng đó không phải là của
bản thân sự vật mà theo họ
đó chỉ là những thực thể tinh thần . Chủ nghĩa duy
vật biên chứng của triết học
Mác Lênin cho rằng: cả bản
chất và hiện tượng đều tồn
tại khách quan là cái vốn có
của sự vật không do ai sáng
tạo ra bời vì sự vật nào
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
cũng được tạo nên từ những
và hiện tượng.- Bản chất luôn luôn được
yếu tố nhất định. Những yêu
bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượng
tố này liên kết với nhau bằng
nào cũng là sự biểu hiện của bản chất ở
những mối liên hệ khách
mức độ nhất định. Không có bản chất nào
quan, đan xen, tương đối ổn
tồn tại thuần túy ngoài hiện tượng; đồng
định. Tất nhiên mối liên hệ
thời cũng không có hiện tượng nào hoàn
này tạo thành bản chất của
toàn không biểu hiện bản chất. Lênin sự vật.
nhấn mạnh: “ Bản chất hiện ra. Hiện
tượng là có tính bản chất “.
VD: Trong xã hội có giai cấp, bản chất của nhà nước là
công cụ thống trị giai cấp, bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị. Trong xã hội phong kiến, sự thống trị biểu
hiện: nhà nước chiếm đất, bắt nông dân đi lính. - Bản
chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với nhau. Bản
chất được bộc lộ ra ở những hiện tượng tương ứng. Bản
chất nào thì có hiện tượng ấy, bản chất khác nhau sẽ bộc
Giảng viên (GV): Lấy ví dụ lộ ở những hiện tượng khác nhau. Bản chất thay đổi thì
về sự thống nhất giữa bản hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi theo. Khi bản chất chất và hiện tượng?
biến mất thì hiện tượng biểu hiện nó cũng mất theo. a. S
VD: Bản chất của gió là sự chuyển động của không khí,
ự thống nhất không khí luôn luôn chuyển động từ nơi khí áp cao giữa bản chất
về nơi khí áp thấp => sự chuyển động của không khí gây
nên hiện tượng gió và khi không có chuyển động trên thì không có gió. b.
Tính mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng.- Bản chất và
hiện tượng thống nhất với nhau, nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
đối lập. Do vậy không phải bản chất và hiện tượng phù hợp nhau hoàn
toàn mà luôn bao hàm cả sự mâu thuẫn nhau. C.Mác: “ Nếu hiện tương
và bản chất của sự vật là nhất trí với nhau thì tất thảy khoa học sẽ trở nên thừa”.
- Mâu thuẫn này thể hiện ở chỗ:
• Bản chất phản ánh cái chung, cái tất yếu,
quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật
trong khi hiện tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt.
• Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của
hiện thực khách quan, còn hiện tượng là mặt
bên ngoài của hiện thực khách quan đó. Bản
chất không được biểu lộ hoàn toàn ở một
hiện tượng mà biểu hiện ở rất nhiều hiện tượng khác nhau.
VD: Bản chất quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp
công nhân trong chủ nghĩa tư bản là quan hệ bóc lột.
Giảng viên (GV): Lấy ví
Biểu hiện của quan hệ này ra ngoài xã hội là quan hệ
dụ về tính mâu thuẫn ?
bình đẳng: người công nhân có quyền kí hay không kí Giảng viên (GV):
ra ý nghĩa phương pháp vào bản hợp đồng với tư bản,
- Phương pháp luận là gì? - chăm lo đến sức khỏe đến công nhân nếu điều đó có lợi
Thông qua tìm hiểu khái cho việc tăng giá trị thặng dư.
niệm cũng như mối quan hệ
Hiện tượng không biểu hiện hoàn toàn bản
biện chứng giữa bản chất và
chất mà chỉ biểu hiện một khía cạnh của bản
hiện tượng, các em có thể rút
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505 chất, biểu hiện
kiện và hoàn cảnh. Vì vậy hiện tượng phong phú hơn bản chất dưới
bản chất, còn bản chất sâu sắc hơn hiện tượng. Bản
hình thức đã biến chất là cái tương đối ổn định, ít biến đổi, còn hiện đổi, nhiều khi
tượng là cái thường xuyên biến đổi. xuyên tạc bản chất hoặc phản ánh không đúng bản chất (ví dụ:
3. Ý nghĩa phương pháp luận. Hiện tượng khúc
-Thứ nhất, muốn nhận thức được bản chất của sự vật xạ, ảo ảnh).
phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng, quá trình
=> Cùng một bản chất có
thực tế vì lẽ rằng bản chất không tồn tại thuần túy mà
thể biểu hiện ra ở nhiều
tồn tại trong sự vật và biểu hiện qua hiện tượng. Bản chất
hiện tượng khác nhau tùy
của sự vật không được biểu hiện đầy đủ trong một hiện
theo sự thay đổi của điều
tượng nhất định nào và cũng biến đổi trong quá
luận gì? Nêu ví dụ minh trình phát triển của sự vật. Do vậy phải phân tích, tổng họa?
hợp sự biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình mới hiểu rõ
được bản chất của sự vật. Nhận thức bản chất của sự vật là một quá trình phức tạp đi
từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. Hay nói
cách khác dễ hiểu hơn, muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại ở
hiện tượng bên ngoài mà phải đi sâu vào bản chất; phải thông qua nhiều hiện tượng
khác nhau mới nhận thức đúng bản chất.
-Thứ hai, vì bản chất là cái tất nhiên, cái tương đối ổn
định bên trong sự vật, quy định sự vận động phát triển
của sự vật, còn hiện tượng là cái không ổn định, không
quyết định sự vận động phát triển của sự vật. Do vậy
nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến
đến nhận thức được bản chất của sự vật. Còn trong hoạt
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật để xác
định phương thức hoạt động cải tạo sự vật không được
dựa vào hiện tượng hay xuyên tạc bản chất.
VD: Để nhận thức bản chất của ánh sáng trắng, người ta
phải căn cứ qua nhiều thí nghiệm như: cho ánh sáng
trắng đi qua lăng kính, ta thu được dải màu như cần vồng
từ đỏ đến tím và ngược lại khi ta cho quang phổ đi qua
thấu kính hội tụ ta thu được ánh sáng trắng. Từ đó đưa
ra kết luận, bản chất ánh sáng là tổng hợp của ánh sáng đơn sắc.
Downloaded by oanh ngo (ngothikimoanhvtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40367505
Bước 4: Hệ thống củng cố bài học
Khắc sâu những kiến thức cơ bản cho sinh viên: Khái niệm bản chất, hiện
tượng; mối quan hệ biện chứng giữa bản chất – hiện tượng và ý nghĩa phương pháp
luận trong hoạt động nhận thức, thực tiễn.
Bước 5: Hướng dẫn ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới
Câu hỏi ôn tập bài cũ: Trình bài mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và
hiện tượng. Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Câu hỏi chuẩn bị bài mới: Trình bày khái niệm khả năng, hiện thực và mối
quan hệ biện chứng giữa chúng. Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn? Downloaded by oanh ngo
(ngothikimoanhvtath5@gmail.com)