Giáo án Powerpoint bài 21 Phương trình đường tròn trong mặt phẳng tọa độ sách Kết nối tri thức-Phần 1

Giáo án Powerpoint bài 21 Phương trình đường tròn trong mặt phẳng tọa độ sách Kết nối tri thức-Phần 1 theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 16 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I
CHƯƠNG VII. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
1
2
4
1
2
3
5
TOÁN HÌNH HỌC
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
21
PHƯƠNG TRÌNH TIP TUYN
2
THUẬT NGỮ
Đường tròn
Tâm
Bán kính
Phương trình đường
tròn
Phương trình tiếp
tuyến
KIẾN THỨC, NĂNG
Lập phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm
bán kính hoặc biết tọa độ ba điểm thuộc
đường tròn.
Xác định tâm bán kính của đường tròn khi biết
phương trình của .
Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi
biết tọa độ của tiếp điểm.
Vận dụng kiến thức về phương trình đường tròn
để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn.
Cũng như đối với đường thẳng, việc đại số hóa đường tròn gồm hai bước:
Thiết lập đối tượng đại số tương ứng với đường tròn, gọi phương trình
của đường tròn.
Chuyển các yếu tố liên quan tới đường tròn từ hình học sang đại số.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn tâm , bán kính
tập hợp những điểm thỏa mãn
điều kiện . Do đó, để lập
phương trình đường tròn đó, ta
cần chuyển điều kiện hình học
thành một điều kiện đại số.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
HĐ1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho
đường tròn 󰇛󰇜, tâm 󰇛󰇜, bán kính
(H.7.13).Khi đó, một điểm 󰇛󰇜
thuộc đường tròn 󰇛󰇜khi chỉ tọa độ
của thỏa mãn điều kiện đại số
nào?
Hướng dẫn
 
Điểm  thuộc đường tròn , tâm , bán kính khi chỉ khi
Ta gọi phương trình của đường tròn (C).
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
dụ 1.
Tìm tâm bán kính của đường tròn phương trình

Viết phương trình đường tròn  tâm
I
 bán kính gấp đôi
bán kính đường tròn .
Ta viết phương trình của dạng

Vậy tâm  bán kính .
Đường tròn  tâm
I
 bán kính , nên
phương trình

Giải
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Luyện tập 1.
Tìm tâm bán kính của đường tròn

Ta viết phương trình của dạng 
Đường tròn tâm  bán kính .
Giải
Nhận xét:
Phương trình tương đương với


1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
dụ 2.
Cho  các hằng số. Tìm tập hợp những điểm  thỏa mãn
phương trình

Phương trình tương đương với

Xét , khi đó, 
phương trình trên trở
thành


Giải
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Từ đó, ta xét các trường hợp sau:
Nếu
thì tập hợp những điểm thỏa mãn đường tròn
tâm , bán kính
Nếu
thì . Do đó, tập hợp những điểm thỏa
mãn chỉ gồm một điểm .
Nếu
thì tập hợp những điểm tập rỗng.
Phương trình
 phương trình của một đường
tròn khi chỉ khi
.
Khi đó, tâm  bán kính

1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Luyện tập 2.
Hãy cho biết phương trình nào dưới đây phương trình của một đường
tròn tìm tâm, bán kính của đường tròn tương ứng.
a)
 b)

c)

a)
Phương trình
không phải phương trình đường
tròn hệ số của
không bằng nhau.
b) Ta 󰇱


󰇱

. Xét


Vậy phương trình
không phải phương trình
đường tròn.
Giải
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Luyện tập 2.
Hãy cho biết phương trình nào dưới đây phương trình của một đường
tròn tìm tâm, bán kính của đường tròn tương ứng.
a)
 b)

c)

c)
Ta 󰇱


󰇱

Xét


Vậy phương trình
 phương trình đường tròn
tâm , bán kính

Giải
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
dụ 3.
Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm 
Các đoạn thẳng tương ứng trung điểm
,
. Đường thẳng trung trực
của đoạn
thẳng đi qua  vectơ pháp tuyến .
 cùng phương với
 nên
cũng
nhận
 vectơ pháp tuyến.
Do đó, phương trình của
hay 
Đường thẳng trung trực
của đoạn thẳng đi qua
vectơ
pháp tuyến .
 cùng phương với
 nên
cũng nhận
 VTPT.
Giải
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
dụ 3.
Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm 
Do đó, phương trình của
hay 
Tâm của đường tròn cách đều ba điểm nên giao điểm của
.
Vậy tọa độ của nghiệm của hệ phương trình 󰇫


Suy ra . Đường tròn bán kính Vậy phương trình
của

Giải
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Luyện tập 3.
Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm 
Gọi phương trình đường tròn dạng

đường tròn đi qua ba điểm , ,  nên ta hệ
phương trình

 

 

 
󰇱



󰇱



Vậy phương trình đường tròn :

Giải
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Vận dụng:
Bên trong một hồ bơi, người ta dự định
thiết kế hai bể sục nửa hình tròn bằng
nhau một bể sục nh tròn (H.7.15a)
để người bơi thể ngồi tựa lưng vào
thành các bể sục thư giãn. Hãy tìm bán
kính của các bể sục để tổng chu vi của
ba bể m tổng diện tích (chiếm
hồ bơi) nhỏ nhất. Trong tính toán, lấy
, độ dài tính theo mét làm
tròn tới chữ số thập phân thứ hai.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Vận dụng:
Hướng dẫn
Gọi bán kính bể hình tròn bể nửa hình tròn
tương ứng (m). Khi đó, tổng chu vi ba bể
m khi chỉ khi 
Gọi tổng diện tích của ba bể sục 󰇛
󰇜. Khi đó


Trong mặt phẳng tọa độ , xét đường tròn :


tâm , bán kính


đường thẳng . Khi đó bài
toán được chuyển thành: Tìm nhỏ nhất để
ít nhất một điểm chung, với hoành độ
tung độ đều các số dương (H.7.15b).
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Vận dụng:
Hướng dẫn
Khi đó, 




Vậy nhỏ nhất khi 
Lúc này, tọa độ  hình chiếu của lên
hoành độ tung độ tương ứng các bán kính
cần tìm.
Phương trình đường thẳng : 
nên tọa độ nghiệm của hệ phương
trình 󰇫


󰇫


.
Vậy bán kính bể hình tròn xấp xỉ bằng  bán
kính bể nửa hình tròn xấp xỉ bằng .
| 1/16

Preview text:

CHƯƠNG VII. CHƯƠNG I
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TOÁN HÌNH HỌC
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 21
TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 1
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1 2
PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN 2 2 3 4 5 THUẬT NGỮ
KIẾN THỨC, KĨ NĂNGĐường tròn
Lập phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâmTâm
và bán kính hoặc biết tọa độ ba điểm thuộc đường tròn.Bán kính
Xác định tâm và bán kính của đường tròn khi biết
Phương trình đường
phương trình của nó. tròn
Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi
Phương trình tiếp
biết tọa độ của tiếp điểm. tuyến
Vận dụng kiến thức về phương trình đường tròn
để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn.
Cũng như đối với đường thẳng, việc đại số hóa đường tròn gồm hai bước:
Thiết lập đối tượng đại số tương ứng với đường tròn, gọi là phương trình của đường tròn.
Chuyển các yếu tố liên quan tới đường tròn từ hình học sang đại số.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn tâm 𝑰, bán kính 𝑹
tập hợp những điểm 𝑴 thỏa mãn
điều kiện 𝑰𝑴 = 𝑹 . Do đó, để lập
phương trình đường tròn đó, ta
cần chuyển điều kiện hình học
𝑰𝑴 = 𝑹 thành một điều kiện đại số.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN HĐ1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Hướng dẫn
đường tròn (𝑪), tâm 𝑰(𝒂; 𝒃), bán kính
𝑴 𝒙; 𝒚 ∈ 𝑪 ⇔ 𝑰𝑴 = 𝑹
𝑹 (H.7.13).Khi đó, một điểm 𝐌(𝒙; 𝒚) ⇔
𝒙 − 𝒂 𝟐 + 𝒚 − 𝒃 𝟐 = 𝑹
thuộc đường tròn (𝑪) khi và chỉ tọa độ
⇔ 𝒙 − 𝒂 𝟐 + 𝒚 − 𝒃 𝟐 = 𝑹𝟐.
của nó thỏa mãn điều kiện đại số nào?
Điểm 𝑴 𝒙; 𝒚 thuộc đường tròn 𝑪 , tâm 𝑰 𝒂; 𝒃 , bán kính 𝑹 khi và chỉ khi
𝒙 − 𝒂 𝟐 + 𝒚 − 𝒃 𝟐 = 𝑹𝟐 𝟏
Ta gọi 𝟏 là phương trình của đường tròn (C).
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Ví dụ 1.
Tìm tâm và bán kính của đường tròn 𝑪 có phương trình
𝒙 − 𝟐 𝟐 + 𝒚 + 𝟑 𝟐 = 𝟏𝟔.
Viết phương trình đường tròn 𝑪′ có tâm I 𝟐; −𝟏 và có bán kính gấp đôi
bán kính đường tròn 𝑪 . Giải
Ta viết phương trình của 𝟐
𝑪 ở dạng 𝒙 − 𝟐 𝟐 + 𝒚 − −𝟑 = 𝟒𝟐.
Vậy 𝑪 có tâm 𝑰 𝟐; −𝟑 và bán kính 𝑹 = 𝟒.
Đường tròn 𝑪′ có tâm I 𝟐; −𝟏 và có bán kính 𝑹′ = 𝟐𝑹 = 𝟖, nên có phương trình
𝒙 − 𝟐 𝟐 + 𝒚 + 𝟏 𝟐 = 𝟔𝟒.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Luyện tập 1.
Tìm tâm và bán kính của đường tròn 𝑪 : 𝒙 + 𝟐 𝟐 + 𝒚 − 𝟒 𝟐 = 𝟕. Giải
Ta viết phương trình của 𝟐 𝟐
𝑪 ở dạng 𝒙 − −𝟐 + 𝒚 − 𝟒 𝟐 = 𝟕 .
Đường tròn 𝑪 có tâm 𝑰 −𝟐; 𝟒 và bán kính 𝑹 = 𝟕. Nhận xét:
Phương trình
𝟏 tương đương với 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 − 𝟐𝒂𝒙 − 𝟐𝒃𝒚 + 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝑹𝟐 = 𝟎.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Ví dụ 2.
Cho 𝒂, 𝒃, 𝒄 là các hằng số. Tìm tập hợp những điểm 𝑴 𝒙; 𝒚 thỏa mãn phương trình
𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 − 𝟐𝒂𝒙 − 𝟐𝒃𝒚 + 𝒄 = 𝟎. Giải
Phương trình 𝟐 tương đương với
𝒙 − 𝒂 𝟐 + 𝒚 − 𝒃 𝟐 + 𝒄 − 𝒂𝟐 − 𝒃𝟐 = 𝟎 ⇔ 𝒙 − 𝒂 𝟐 + 𝒚 − 𝒃 𝟐 = 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝒄.
Xét 𝑰 𝒂; 𝒃 , khi đó, 𝑰𝑴 =
𝒙 − 𝒂 𝟐 + 𝒚 − 𝒃 𝟐 và phương trình trên trở thành
𝑰𝑴𝟐 = 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝒄.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
Từ đó, ta xét các trường hợp sau:
Nếu 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝒄 > 𝟎 thì tập hợp những điểm 𝑴 thỏa mãn 𝟐 là đường tròn
tâm 𝑰 𝒂; 𝒃 , bán kính 𝑹 = 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝒄.
Nếu 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝒄 = 𝟎 thì 𝟑 ⇔ 𝑰𝑴 = 𝟎. Do đó, tập hợp những điểm 𝑴 thỏa
mãn 𝟐 chỉ gồm một điểm là 𝑰 𝒂; 𝒃 .
Nếu 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝒄 < 𝟎 thì tập hợp những điểm 𝑴 là tập rỗng.
Phương trình 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 − 𝟐𝒂𝒙 − 𝟐𝒃𝒚 + 𝒄 = 𝟎 là phương trình của một đường
tròn 𝑪 khi và chỉ khi 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝒄 > 𝟎.
Khi đó,
𝑪 có tâm 𝑰 𝒂; 𝒃 và bán kính 𝑹 = 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝒄.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Luyện tập 2.
Hãy cho biết phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường
tròn và tìm tâm, bán kính của đường tròn tương ứng.
a) 𝒙𝟐 − 𝒚𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟒𝒚 − 𝟏 = 𝟎;
b) 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟒𝒚 + 𝟔 = 𝟎;
c) 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝟔𝒙 − 𝟒𝒚 + 𝟐 = 𝟎. Giải
a) Phương trình 𝒙𝟐 − 𝒚𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟒𝒚 − 𝟏 = 𝟎 không phải là phương trình đường
tròn vì hệ số của 𝒙𝟐 𝒚𝟐 không bằng nhau. −𝟐𝒂 = −𝟐 𝒂 = 𝟏
b) Ta có −𝟐𝒃 = 𝟒 ⇔ 𝒃 = −𝟐 . Xét 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝒄 = 𝟏𝟐 + −𝟐 𝟐 − 𝟔 = −𝟏 < 𝟎. 𝒄 = 𝟔 𝒄 = 𝟔
Vậy phương trình 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟒𝒚 + 𝟔 = 𝟎 không phải là phương trình đường tròn.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Luyện tập 2.
Hãy cho biết phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường
tròn và tìm tâm, bán kính của đường tròn tương ứng.
a) 𝒙𝟐 − 𝒚𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟒𝒚 − 𝟏 = 𝟎;
b) 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 − 𝟐𝒙 + 𝟒𝒚 + 𝟔 = 𝟎;
c) 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝟔𝒙 − 𝟒𝒚 + 𝟐 = 𝟎. Giải −𝟐𝒂 = 𝟔 𝒂 = −𝟑
c) Ta có −𝟐𝒃 = −𝟒 ⇔ 𝒃 = 𝟐 𝒄 = 𝟐 𝒄 = 𝟐
Xét 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝒄 = −𝟑 𝟐 + 𝟐𝟐 − 𝟐 = 𝟏𝟏 > 𝟎.
Vậy phương trình 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝟔𝒙 − 𝟒𝒚 + 𝟐 = 𝟎 là phương trình đường tròn có
tâm
𝑰 −𝟑; 𝟐 , bán kính 𝑹 = 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐 − 𝒄 = 𝟏𝟏.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Ví dụ 3.
Viết phương trình đường tròn 𝑪 đi qua ba điểm 𝑨 𝟐; 𝟎 , 𝑩 𝟎; 𝟒 , 𝑪 −𝟕; 𝟑 . Giải
Các đoạn thẳng 𝑨𝑩, 𝑨𝑪 tương ứng có trung điểm là 𝟓 𝟑
𝑴 𝟏; 𝟐 , 𝑵 − ;
. Đường thẳng trung trực 𝜟 của đoạn 𝟐 𝟐 𝟏
thẳng 𝑨𝑩 đi qua 𝑴 𝟏; 𝟐 và có vectơ pháp tuyến 𝑨𝑩 −𝟐; 𝟒 .
𝑨𝑩 −𝟐; 𝟒 cùng phương với 𝒏 cũng
𝟏 𝟏; −𝟐 nên 𝜟𝟏
nhận 𝒏𝟏 𝟏; −𝟐 là vectơ pháp tuyến.
Do đó, phương trình của 𝜟 𝟏
𝟏 𝒙 − 𝟏 − 𝟐 𝒚 − 𝟐 = 𝟎 hay 𝒙 − 𝟐𝒚 + 𝟑 = 𝟎.
Đường thẳng trung trực 𝟓 𝟑
𝜟 của đoạn thẳng và có vectơ 𝟐
𝑨𝑪 đi qua 𝑵 − ; 𝟐 𝟐
pháp tuyến 𝑨𝑪 −𝟗; 𝟑 .
𝑨𝑪 −𝟗; 𝟑 cùng phương với 𝒏 cũng nhận
𝟐 𝟑; −𝟏 nên 𝜟𝟐
𝒏𝟐 𝟑; −𝟏 là VTPT.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Ví dụ 3.
Viết phương trình đường tròn 𝑪 đi qua ba điểm 𝑨 𝟐; 𝟎 , 𝑩 𝟎; 𝟒 , 𝑪 −𝟕; 𝟑 . Giải
Do đó, phương trình của 𝟓 𝟑 𝜟 𝟐 𝟑 𝒙 + − 𝟏 𝒚 −
= 𝟎 hay 𝟑𝒙 − 𝒚 + 𝟗 = 𝟎. 𝟐 𝟐
Tâm 𝑰 của đường tròn 𝑪 cách đều ba điểm 𝑨, 𝑩, 𝑪 nên 𝑰 là giao điểm của 𝜟 . 𝟏 𝜟𝟐
𝒙 − 𝟐𝒚 + 𝟑 = 𝟎
Vậy tọa độ của 𝑰 là nghiệm của hệ phương trình 𝟑𝒙 − 𝒚 + 𝟗 = 𝟎.
Suy ra 𝑰 −𝟑; 𝟎 . Đường tròn 𝑪 có bán kính là 𝑰𝑨 = 𝟓. Vậy phương trình của 𝑪
𝒙 + 𝟑 𝟐 + 𝒚𝟐 = 𝟐𝟓.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Luyện tập 3.
Viết phương trình đường tròn 𝑪 đi qua ba điểm 𝑴 𝟒; −𝟓 , 𝑵 𝟐; −𝟏 , 𝑷 𝟑; −𝟖 . Giải
Gọi phương trình đường tròn 𝑪 có dạng 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 − 𝟐𝒂𝒙 − 𝟐𝒃𝒚 + 𝒄 = 𝟎.
Vì đường tròn 𝑪 đi qua ba điểm 𝑴 𝟒; −𝟓 , 𝑵 𝟐; −𝟏 , 𝑷 𝟑; −𝟖 nên ta có hệ phương trình
𝟒𝟐 + −𝟓 𝟐 − 𝟐𝒂. 𝟒 − 𝟐𝒃. −𝟓 + 𝒄 = 𝟎
−𝟖𝒂 + 𝟏𝟎𝒃 + 𝒄 = −𝟒𝟏 𝒂 = −𝟏
𝟐𝟐 + −𝟏 𝟐 − 𝟐𝒂. 𝟐 − 𝟐𝒃. −𝟏 + 𝒄 = 𝟎 ⇔ −𝟒𝒂 + 𝟐𝒃 + 𝒄 = −𝟓 ⇔ 𝒃 = −𝟓
𝟑𝟐 + −𝟖 𝟐 − 𝟐𝒂. 𝟑 − 𝟐𝒃. −𝟖 + 𝒄 = 𝟎
−𝟔𝒂 + 𝟏𝟔𝒃 + 𝒄 = −𝟕𝟑 𝒄 = 𝟏.
Vậy phương trình đường tròn 𝑪 là: 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 + 𝟐𝒙 + 𝟏𝟎𝒚 + 𝟏 = 𝟎.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Vận dụng:
Bên trong một hồ bơi, người ta dự định
thiết kế hai bể sục nửa hình tròn bằng
nhau và một bể sục hình tròn (H.7.15a)
để người bơi có thể ngồi tựa lưng vào
thành các bể sục thư giãn. Hãy tìm bán
kính của các bể sục để tổng chu vi của
ba bể là 𝟑𝟐 m mà tổng diện tích (chiếm
hồ bơi) là nhỏ nhất. Trong tính toán, lấy
𝝅 = 𝟑, 𝟏𝟒, độ dài tính theo mét và làm
tròn tới chữ số thập phân thứ hai.
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Vận dụng: Hướng dẫn
Gọi bán kính bể hình tròn và bể nửa hình tròn
tương ứng là 𝒙, 𝒚(m). Khi đó, tổng chu vi ba bể là
𝟑𝟐 m khi và chỉ khi 𝟏, 𝟓𝟕𝒙 + 𝟐, 𝟓𝟕𝒚 − 𝟖 = 𝟎.
Gọi tổng diện tích của ba bể sục là 𝑺 (𝒎𝟐). Khi đó 𝑺 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 = . 𝟑,𝟏𝟒
Trong mặt phẳng tọa độ 𝑶𝒙𝒚, xét đường tròn 𝑪 : 𝑺 𝑺 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 =
có tâm 𝑶 𝟎; 𝟎 , bán kính 𝑹 = 𝟑,𝟏𝟒 𝟑,𝟏𝟒
đường thẳng 𝜟: 𝟏, 𝟓𝟕𝒙 + 𝟐, 𝟓𝟕𝒚 − 𝟖 = 𝟎. Khi đó bài
toán được chuyển thành: Tìm 𝑹 nhỏ nhất để 𝑪
𝜟 có ít nhất một điểm chung, với hoành độ và
tung độ đều là các số dương (H.7.15b).
1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Vận dụng: Hướng dẫnKhi đó,
𝟏,𝟓𝟕.𝟎+𝟐,𝟓𝟕.𝟎−𝟖
𝑹 ≥ 𝒅 𝑶, 𝜟 ⇔ 𝑹 ≥ ⇔ 𝑹 ≥ 𝟐, 𝟔𝟔.
𝟏,𝟓𝟕𝟐+𝟐,𝟓𝟕𝟐
Vậy 𝑹 nhỏ nhất khi 𝑹 ≈ 𝟐, 𝟔𝟔.
Lúc này, tọa độ 𝑯 𝒙; 𝒚 là hình chiếu của 𝑶 lên 𝜟
hoành độ và tung độ tương ứng là các bán kính cần tìm.
Phương trình đường thẳng 𝑶𝑯: 𝟐, 𝟓𝟕𝒙 − 𝟏, 𝟓𝟕𝒚 = 𝟎.
• 𝑯 = 𝑶𝑯 ∩ 𝜟 nên tọa độ 𝑯 là nghiệm của hệ phương
trình 𝟏, 𝟓𝟕𝒙 + 𝟐, 𝟓𝟕𝒚 − 𝟖 = 𝟎 𝒙 ≈ 𝟏, 𝟑𝟖 ⇔ .
𝟐, 𝟓𝟕𝒙 − 𝟏, 𝟓𝟕𝒚 = 𝟎 𝒚 ≈ 𝟐, 𝟐𝟕
Vậy bán kính bể hình tròn xấp xỉ bằng 𝟏, 𝟑𝟖 và bán
kính bể nửa hình tròn xấp xỉ bằng 𝟐, 𝟐𝟕.